Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 1: Tổng quan về bán lẻ điện tử
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12
lượt xem 13
download
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 1: Tổng quan về bán lẻ điện tử. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: chuỗi tiêu thụ và bán lẻ điện tử; các lợi ích và trở ngại của bán lẻ điện tử; sự phát triển của bán lẻ điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 1: Tổng quan về bán lẻ điện tử
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT Bộ môn Thương mại điện tử Bài giảng QT TMĐT chương 1 1 Tên chương Số tiết học (45) Chương 1: Tổng quan về bán lẻ điện tử 3 Chương 2: Tổ chức bán lẻ điện tử 6 Chương 3: Website bán lẻ điện tử 9+3 Chương 4: Thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử 7+3 Chương 5: Bán lẻ trên mạng xã hội 6 Chương 6: Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ 5+3 điện tử Bài giảng QT TMĐT chương 1 2 @Bộ môn Thương mại điện tử 1
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 [1] Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam, Chử Bá Quyết (2011), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội. [2] Nguyễn Hoài Anh (2011), Thương mại điện tử, NXB Thông tin và truyền thông. [3] Marc J. Schniederjans, Qing Cao (2014), E-commerce operations management, World Scientific, 2014. [4] Rayport, Jeffrey F (2004), Introduction to e-commerce, Boston: McGraw-Hill/Irwin. [5] Jelassi, Tawfik (2008), Strategies for e-business, Prentice Hall. [6] Gary P. Schneider (2006), Electronic commerce, Australia: Thomson Learning. Bài giảng QT TMĐT chương 1 3 Tổng quan về bán lẻ điện tử Bài giảng QT TMĐT chương 1 4 @Bộ môn Thương mại điện tử 2
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 1.1. Chuỗi tiêu thụ và bán lẻ điện tử 1.1.1. Chuỗi tiêu thụ 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của bán lẻ điện tử 1.1.3. Các yếu tố cấu thành của bán lẻ điện tử 1.2. Các lợi ích và trở ngại của bán lẻ điện tử 1.2.1. Các lợi ích của bán lẻ điện tử 1.2.2. Các trở ngại của bán lẻ điện tử 1.3. Sự phát triển của bán lẻ điện tử 1.3.1 Lịch sử phát triển bán lẻ điện tử 1.3.2. Xu hướng phát triển bán lẻ điện tử Bài giảng QT TMĐT chương 1 5 K/n: chuỗi tiêu thụ (Consumption Chain) “Bước đầu tiên hướng tới khác biệt hóa chiến lược là lập bản đồ toàn bộ trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn” (MacMillan and McGrath (1997, pg. 144) K/n: Chuỗi tiêu thụ là một tập hợp các hoạt động liên kết mô tả cách thức một người tiêu dùng sử dụng sản phẩm như thế nào. Bài giảng QT TMĐT chương 1 6 @Bộ môn Thương mại điện tử 3
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Bài giảng QT TMĐT chương 1 7 Làm thế nào để mọi người biết họ cần dịch vụ của bạn? Làm thế nào để người tiêu dùng tìm thấy chào bán của bạn? Làm thế nào để người tiêu dùng thực hiện lựa chọn cuối cùng của họ? Làm thế nào để khách hàng đặt hàng và mua dịch vụ của bạn? Dịch vụ của bạn được giao như thế nào? Bài giảng QT TMĐT chương 1 8 @Bộ môn Thương mại điện tử 4
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Khái niệm BLĐT (e-tailing = electronic retailing): là việc bán lẻ hàng hóa trên Internet (bán lẻ Internet – Internet retailing). Là hoạt động bán hàng hóa dịch vụ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) diễn ra trên Internet. Là bán hàng hóa trực tuyến. Là hoạt động bán lẻ tiến hành trực tuyến, qua Internet. Bài giảng QT TMĐT chương 1 9 Tương tác trực tiếp với người tiêu dùng, Cần không gian nhỏ với số lượng sản phẩm nhỏ Giá cao/tổng chi phí của quá trình phân phối HH từ sx đến tiêu dùng. Ít có sự khác biệt giá cả giữ các người tiêu dùng Các nhà bán lẻ thường xuyên bán số lượng nhỏ các mặt hàng. Dịch vụ khách hàng hiệu quả cho sự hài lòng tối đa NTD. Kênh phân phối để nhận phản hồi từ người tiêu dùng. Nhà bán lẻ là người kết nối người tiêu dùng với các chủ thể khác trong chuỗi cung ứng. Bài giảng QT TMĐT chương 1 10 @Bộ môn Thương mại điện tử 5
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 E-tailing vs Retailing Tham khảo Bài giảng QT TMĐT chương 1 11 Chủ thể của BLĐT: nhà bán lẻ điện tử và người tiêu dùng Nhà bán lẻ điện tử (e-tailer) Là một người/doanh nghiệp bán hàng hóa thông qua các giao dịch điện tử trên Internet. Là một doanh nghiệp bán lẻ bán hàng hóa trực tuyến qua Internet từ một trang web. Theo Efraim Turban et al. (2010), BLĐT là bán hàng hóa qua Internet và các phương tiện điện tử khác Người tiêu dùng (consumer) Cá nhân, người mua hàng hóa và dịch vụ cho mục đích cá nhân. Bài giảng QT TMĐT chương 1 12 @Bộ môn Thương mại điện tử 6
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Sản phẩm: là thứ/vật/cái được sản xuất và bán với số lượng lớn, thường là kết quả của quá trình sản xuất. Dịch vụ: là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất Hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán. Dịch vụ điện tử (E-services): là dịch vụ sử dụng CNTT & TT. Hàng hóa số (Digital product): hàng hóa có thể biến đổi dưới hình thức số và được phân phối qua Internet. Bài giảng QT TMĐT chương 1 13 Các lợi ích của BLĐT từ góc độ người bán Vị trí bán hàng và diện tích cửa hàng là ít quan trọng hơn so với bán lẻ Tr/thống. Cấu trúc xã hội-dân số học của người mua là hấp dẫn bởi KH thường là những người có hiểu biết, do vậy các nhà BLĐT có thể tiếp cận KH dễ dàng hơn. Tiết kiệm chi phí bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng. Thực hiện việc CRM dễ dàng và thuận tiện, Có nhiều thông tin, tăng cơ hội đối với bán hàng chéo (cross- selling) và bán hàng bổ sung (selling-up). Bài giảng QT TMĐT chương 1 14 @Bộ môn Thương mại điện tử 7
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Các lợi ích của BLĐT từ góc độ người mua Chủ động thời gian mua sắm tại nhà hoặc công sở, hoặc các địa điểm truy cập Internet công cộng. Giảm thời gian đi lại, tìm kiếm các cửa hàng vật lý, giúp tiết kiệm chi phí mua sắm, giảm bớt ách tắc, ô nhiễm môi trường. Do các website bán hàng 24/24, người mua không phải chờ đợi xếp hàng, tiết kiệm thời gian mua sắm. Việc đặt hàng được chủ động, có thể thực hiện bất kì lúc nào. Việc giao nhận hàng hóa có thể diễn ra nhanh chóng, đặc biệt những hàng hóa là sản phẩm nội dung. Người mua có thể tìm kiếm và lựa chọn nhiều sp từ nhiều nhà cung ứng dễ dàng hơn. Mua hàng giá cạnh tranh. Bài giảng QT TMĐT chương 1 15 Đối với người bán Đối với người mua Cạnh tranh khốc liệt, không lành Mua hàng hóa chất lượng mạnh. không như kì vọng. Lừa đảo Người bán thiếu kiến thức Bảo vệ thông tin cá nhân BLĐT Khó khăn trong thanh toán, Người mua chưa nhận thức lợi bảo hành, bảo hiểm. ích của mua trực tuyến. Phát sinh các chi phí mua Tăng chi phí vận chuyển với hàng. đơn hàng có giá trị nhỏ Phải có thiết bị (PC, SmP) và Liên tục thay đổi. hiểu biết về mua trực tuyến. Đầu tư mạo hiểm. Gian lận, giả mạo từ người mua. Bài giảng QT TMĐT chương 1 16 @Bộ môn Thương mại điện tử 8
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 1.3.1 Lịch sử phát triển bán lẻ điện tử 1.3.2. Xu hướng phát triển bán lẻ điện tử Bài giảng QT TMĐT chương 1 17 Hình thức BLĐT sớm nhất được thực hiện năm 1960 của IBM, nó cho phép xử lý các giao dịch tài chính trong thời gian thực. Hệ thống đặt vé được vi tính hóa phát triển cho American Airlines có tên là Môi trường nghiên cứu kinh doanh bán tự động (SABER). Tại đây, các thiết bị đầu cuối máy tính được đặt trong các cơ quan du lịch khác nhau được liên kết với một máy tính lớn của IBM, nơi xử lý các giao dịch đồng thời và phối hợp chúng để tất cả các đại lý du lịch có quyền truy cập vào cùng một thông tin cùng một lúc. Tesco và Asda đã tìm hiểu các dịch vụ mua sắm tại nhà thông qua máy tính vào giữa những năm 1980. Chỉ sau việc phát minh ra World Wide Web của Tim Berners-Lee vào tháng 11/1989, việc sử dụng Internet rộng rãi của người tiêu dùng mới có thể xảy ra. Bài giảng QT TMĐT chương 1 18 @Bộ môn Thương mại điện tử 9
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Ban đầu, Internet chỉ hoạt động như một công cụ QC cho các công ty, cung cấp thông tin về các sp của nó. Nó nhanh chóng chuyển từ tiện ích đơn giản này sang giao dịch mua sắm trực tuyến thực tế do sự phát triển của các trang web tương tác và truyền an toàn. Cụ thể, sự phát triển của internet như một kênh mua sắm an toàn đã phát triển từ năm 1994, với doanh số đầu tiên của album Sting 'Ten Summoner's Tales'. Rượu vang, sôcôla, và hoa đã sớm theo sau và là một trong những loại bán lẻ tiên phong thúc đẩy sự phát triển của mua sắm trực tuyến. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng việc có các sản phẩm phù hợp với BLĐT là một chỉ số chính cho sự thành công của Internet. Trong thời gian đầu, có rất ít người mua sắm trực tuyến và họ đến từ một phân khúc hẹp: giàu có, nam giới, 30+. Mua sắm trực tuyến đã xuất hiện tại những quốc gia phát triển như Mỹ, Anh,.. Bài giảng QT TMĐT chương 1 19 Sau khi đọc một báo cáo dự báo về tương lai của Internet, Bezos đã tạo ra một danh sách 20 sản phẩm có thể được bán qua Internet. Sau đó, Bezos đã thu hẹp còn 5 sản phẩm cho là hứa hẹn nhất, bao gồm: đĩa compact, phần cứng máy tính, phần mềm máy tính, video và sách. Cuối cùng, Ông đã quyết định bán sách trực tuyến (vì nhu cầu lớn về sách trên thế giới, đơn giá sách thấp, và số lượng lớn các đầu sách). Tháng 7 năm 1995, công ty bắt đầu dịch vụ như một hiệu sách trực tuyến. Cuốn sách đầu tiên được bán trên Amazon.com là Douglas Hofstadter's Fluid Concepts and Creative Analogies: Computer Models of the Fundamental Mechanisms of Thought. Trong 2 tháng đầu, Amazon đã bán tất cả 50 tiểu bang và hơn 45 quốc gia, doanh số đã lên tới 20.000 USD / tuần. Bài giảng QT TMĐT chương 1 20 @Bộ môn Thương mại điện tử 10
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Vào tháng 10 năm 1995, công ty tự công bố với công chúng, và đã phát hành đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng vào 15/5/1997. Tìm hiểu thêm Ebay. Bài giảng QT TMĐT chương 1 21 BLĐT đang tiếp tục phát triển trong những năm gần đây. Sự phát triển của thiết bị di động, mạng xã hội, nền tảng thương mại điện tử, ... mang lại cả lợi thế và thách thức cho các nhà bán lẻ. Xu hướng của BLĐT: ◦ Áp dụng công nghệ mới trong BLĐT. AR, VR Thương mại giọng nói SaaS Chuỗi khối ◦ Các mô hình mới BLĐT D2C Hệ sinh thái BLĐT Bài giảng QT TMĐT chương 1 22 @Bộ môn Thương mại điện tử 11
- Sinh viên: ...................... 20/07/2020 Ý nghĩa nghiên cứu chuỗi tiêu thụ đối với nhà bán lẻ điện tử. Phân biệt BLĐT với BLTTh. Phân tích các lợi ích của BLĐT đối với nhà bán lẻ điện tử và người tiêu dùng? Các hạn chế của BLĐT. Liệt kê một số xu hướng của BLĐT. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam. Bài giảng QT TMĐT chương 1 23 Bài giảng QT TMĐT chương 1 24 @Bộ môn Thương mại điện tử 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh
11 p | 1021 | 189
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - Đại học Thương Mại
96 p | 789 | 62
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - Vũ Xuân Trường (ĐH Thương Mại)
125 p | 249 | 60
-
Giáo trình quản trị thương mại_7
33 p | 272 | 59
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 5: Bán lẻ trên mạng xã hội
10 p | 30 | 18
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Khánh Trung
91 p | 64 | 18
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 2: Tổ chức bán lẻ điện tử
17 p | 46 | 17
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp - ĐH Thương Mại
0 p | 100 | 16
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 4: Thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử
12 p | 46 | 16
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 6: Quản trị quan hệ khách hàng trong bán lẻ điện tử
14 p | 39 | 15
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử 1 - Chương 3: Website bán lẻ điện tử
8 p | 32 | 14
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 p | 150 | 13
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 3: Phát triển thương hiệu điện tử
18 p | 35 | 13
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - ĐH Thương Mại
0 p | 137 | 11
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Thương mại
24 p | 114 | 8
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 2: Phát triển khai thác thương mại các chỉ dẫn địa lý và thương hiệu tập thể
19 p | 42 | 6
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 - ĐH Thương mại
10 p | 120 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn