intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử

Chia sẻ: Ken Kaitou | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

281
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bộ môn Quản trị thương mại điện tử với nội dung chương 1 Tổng quan thương mại điện tử trình bày đến người học các kiến thức về sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử, khái niệm, đặc điểm, phân loại thương mại điện tử, phạm vi và chức năng của thương mại điện tử,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử

  1. TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Overview of Electronic Commerce) Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 1 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử 2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thương mại điện tử 3. Phạm vi và chức năng của thương mại điện tử 4. Lợi ích và trở ngại của thương mại điện tử 5. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu HP 6. Những lĩnh vực áp dụng và tương lai của thương mại điện tử Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 2 2
  3. 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT • Quá trình hình thành TMĐT: – Hình thức sơ khai của TMĐT: những năm 60 của thế kỷ XX – Dấu hiệu xác định: sự ra đời và phát triển của Internet  Năm 1984 Giao thức chuyển gói TCP/IP là giao thức chuẩn của Internet.  Năm 1990, các doanh nghiệp chuyển ARPANET sang NSFNET.  Năm 1991, Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML cùng giao thức truyền siêu văn bản HTTP.  Năm 1989, mạng EUnet (Châu Âu) và mạng AUSSIBnet (Úc) kết nối Internet.  Năm 1995, 84 quốc gia kết nối với mạng Internet.  Năm 1997, mạng máy tính Việt Nam kết nối thành công với mạng máy tính toàn cầu (Internet) Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 3 3
  4. 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT Sè l­îng m¸y chñ 1995: H·ng Dell, Cisco vµ Amazon b¾t ®Çu xóc tiÕn m¹nh mÏ sö dông Internet cho c¸c giao dÞch th­¬ng m¹i 1994: Netscape b¸n tr×nh duyÖt Navigator 1991: NSF cho phÐp thùc hiÖn ho¹t ®éng th­¬ng m¹i trªn Internet 6 1989: 1993: Ng«n ng÷ HTML Tr×nh duyÖt Web Mosaic ®­îc ph¸t minh 5 ®­îc ph¸t minh t¹i §H Illinois vµ ®­îc b¸n réng r·i 4 1969: 3 Internet/ARPAnet b¾t ®Çu ®­îc x©y dùng 2 Các mốc phát triển chủ yếu của thương mại điện tử và số lượng máy 1 chủ Internet tương ứng Nguån: OECD, 1998 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 4 4
  5. 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT • Sự phát triển của TMĐT 2005 2006 2008 2010 2012 (dự đoán) (dự đoán) (dự đoán) Doanh Tăng so Doanh Tăng so Doanh Tăng so Doanh Tăng so Doanh Tăng so thu, với năm thu, với năm thu, với năm thu, với năm thu, với năm tỷ USD trước, % tỷ USD trước, % tỷ USD trước, % tỷ USD trước, % tỷ USD trước, % 144 24 175 21 204 17 267 14 334 11 Nguồn: Forrester Research, 2008 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 5 5
  6. 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT • Sự phát triển của TMĐT - Số người sử dụng: 23597189 - Tỉ lệ số dân sử dụng Internet: 27.51 % - Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam: 108820 Mbps - Tổng băng thông kênh kết nối trong nước: 135197 Mbps - Băng thông kết nối qua trạm trung chuyển VNIX: 59000 Mbps - Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyểnVNIX: 52227873 Gbytes Nguồn: VNNIC, Thống kê tình hình phát triển Internet đến 3/2010 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 6 6
  7. 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT • Sự phát triển của TMĐT Thời điểm 3/2010 12/2005 12/2006 12/2007 12/2008 Tổng số tên miền .vn 143774 14.345 34.924 60.604 92.992 được đăng ký Tốc độ tăng trưởng 59% 143% 64% 53% Nguồn: VNNIC, Thống kê tình hình phát triển Internet đến 3/2010 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 7 7
  8. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Một số thuật ngữ, cách hiểu và khái niệm TMĐT: – Một số thuật ngữ :Thương mại điện tử (E-commerce), Thương mại trực tuyến (Online Trade), Thương mại không giấy tờ (Paperless trade), Thương mại điều khiển học (Cyber Trade), Thương mại Internet (Internet Commerce), Thương mại số hóa (Digital Commerce). – Cách hiểu TMĐT: Theo các góc độ nghiên cứu khác nhau: - Công nghệ thông tin - Thương mại - Quá trình kinh doanh - Dịch vụ - Giáo dục - Hợp tác - Cộng đồng Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 8 8
  9. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ – Cách hiểu TMĐT: Theo các định nghĩa của các nhà nghiên cứu, các tổ chức quốc tế, tổ chức nghiên cứu TMĐT:  “TMĐT là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải và định nghĩa lại mối quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và các nhân”.(Theo Emmanuel Lallana, Rudy Quimbo, Zorayda Ruth Andam, (ePrimer: Giới thiệu về TMĐT, Philippines: DAI-AGILE, 2000) )  “TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, âm thanh và hình ảnh”. (Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT) Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 9 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT 9
  10. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  “TMĐT bao hàm một loạt hoạt động kinh doanh trên mạng đối với các sản phẩm và dịch vụ”. Theo Anita Rosen, (Hỏi và đáp về TMĐT USA: American Management Association, 2000),  “TMĐT thường đồng nghĩa với việc mua và bán qua Internet, hoặc tiến hành bất cứ giao dịch nào liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ qua mạng máy tính”. Định nghĩa này chỉ bó hẹp cho những giao dịch qua mạng máy tính hoặc mạng Internet. Thomas L. (Mesenbourg, Kinh doanh điện tử: Định nghĩa, khái niệm và kế hoạch thực hiện)  “TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet”.(Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD)) Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 10 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT 10
  11. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”. ( Tổ chức Thương mại thế giới WTO)  Khái niệm “thương mại điện tử” được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộng và hẹp ở đây phụ thuộc vào cách tiếp cận rộng và hẹp của hai thuật ngữ "thương mại" và "điện tử". Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 11 11
  12. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Phương tiện điện tử (PTĐT) Nghĩa rộng Nghĩa hẹp 1- TMĐT là toàn bộ các 3- TMĐT là toàn bộ các giao dịch Nghĩa giao dịch mang tính mang tính thương mại được tiến Thương rộng thương mại được tiến hành bằng các PTĐT mà chủ yếu là hành bằng các PTĐT các mạng truyền thông, mạng máy mại tính và Internet 2- TMĐT là các giao dịch 4- TMĐT là các giao dịch mua bán Nghĩa mua bán được tiến hành được tiến hành bằng mạng Internet hẹp bằng các PTĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 12 12
  13. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Theo định nghĩa này, khái niệm “Thương mại Internet” là khái niệm có nội hàm hẹp hơn khái niệm “TMĐT”.  Một định nghĩa tổng quát về thương mại điện tử, được sử dụng chính thức theo đó “Thương mại điện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác” Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 13 13
  14. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 14 14
  15. TMĐT VÀ KINH DOANH ĐIỆN TỬ • TMĐT bao gồm các trao đổi giữa khách hàng, đối tác DN và người bán hàng. • KDĐT bao hàm các yếu tố trên, các hoạt động xảy ra bên trong DN ví dụ như sản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản phẩm, quản trị nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng. • Có ba quá trình tăng cường KDĐT: + Quá trình sản xuất + Quá trình tập trung vào khách hàng + Quá trình quản lý nội bộ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 15 15
  16. PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Cách phân loại chung nhất theo bản chất của giao dịch và mối quan hệ giữa các bên tham gia:  TMĐT giữa các doanh nghiệp (B2B)  TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)  TMĐT doanh nghiệp- doanh nghiệp- người tiêu dùng (B2B2C)  TMĐT người tiêu dùng và doanh nghiệp (C2B)  TMĐT người tiêu dùng và người tiêu dùng (C2C)  Các ứng dụng ngang hàng (P2P)  Thương mại di động (Mobile Commerce)  TMĐT nội bộ doanh nghiệp  TMĐT doanh nghiệp và nhân viên (B2E)  Thương mại hợp tác  TMĐT phi kinh doanh Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 16 23
  17. 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT - An toàn - Nguồn sản phẩm - Thanh toán điện tử - Thu thập thông tin SP -Ngân hàng điện tử - Quản lí QT bán hàng - Các vấn đê luật pháp… - Quản lí nhà cung ứng -Hình thành TTĐT -Quản lí QT thanh toán - Thông tin phản hồi từ thị trường. - Bổ sung dự trữ - E- Marketing - PP thông tin SP - CRM - Đáp ứng đơn hàng - Cửa hàng điện tử - Quản lí, kiểm tra giao - Thông tin, DV trực tuyến nhận, hợp đồng, dịch vụ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 17 15
  18. 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT Chức năng thương mại điện tử 4 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 18 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT
  19. 3. PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA TMĐT  Chức năng truyền thông: nhằm mục đích phân phối thông tin, tư liệu phục vụ các giao dịch kinh doanh.  Chức năng quản trị thông tin: bao gồm việc tự động hoá và cải thiện các quá trình kinh doanh.  Chức năng quản trị dịch vụ: là ứng dụng công nghệ để cải thiện chất lượng dịch vụ.  Chức năng giao dịch: cung cấp khả năng mua bán hoặc thực hiện một số dịch vụ khác qua mạng Internet. Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 19 16 Copyright@Bộ môn QTTN TMĐT
  20. 4. LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI CỦA TMĐT Lợi Lợiích ích đối đốivới vớicác cáctổ tổ chức chức Lợi Lợi ích ích của của Lợi Lợiích ích đối đốivới vớingười ngườidùng ứng dùng ứng dụng dụng TMĐT TMĐT Lợi Lợiích ích đối đốivới vớixã xã hội hội Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại điện tử căn bản 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0