intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính - Trường đại học Thương Mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

49
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Mạng máy tính" có nội dung gồm có 7 chương: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản; Chương 2 -Mô hình OSI; Chương 3 - Mô hình TCP IP; Chương 4 - Mạng internet; Chương 5 - Mạng LAN; Chương 6 - An toàn thông tin trên mạng; Chương 7 - Quản trị mạng máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính - Trường đại học Thương Mại

  1. 1. Mục đích và yêu cầu • Mục đích của học phần Trường Đại học Thương mại – Cung cấp kiến thức cơ bản về mạng máy tính gồm các yếu tố cấu thành mạng; phân bố hình học; giao Khoa HTTT Kinh tế và THMĐT thức mạng… Thông qua mô hình chuẩn OSI và giao thức TCP/IP, sinh viên hiểu về nguyên tắc phân tầng, Bộ môn Công nghệ thông tin ộ g g ệ g nguyên lý trao đổi thông tin giữa các tầng và cách thức truyền giữa các máy tính với nhau Bài giảng học phần: – Sinh viên có được hiểu biết về mạng nội bộ, cách thiết kế mạng nội bộ, giao thức phục vụ truyền thông Mạng máy tính và cách thức chia sẻ tài nguyên trên mạng. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 2 1. Mục đích và yêu cầu (t) 2. Cấu trúc học phần • Phân phối tiết học • Yêu cầu cần đạt được − Lý thuyết: 36 tiết – Nắm vững các kiến thức cơ bản về mạng máy tính − Thực hành/Thảo luận: 9 tiết – Có kiến thức về các thành phần cấu thành − SV tự chuẩn bị để TH/Thảo luận mạng và hoạt động của chúng • Đánh giá kết quả – Sử dụng được một số ứng dụng đã có cấu - Dự lớp/Thực hành/Thảo luận/Bài tập: 10% hình mạng - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Thi cuối kỳ: 60% Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 3 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH • Giáo trình Mạng và truyền thông – ĐH Thương Mại • Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Mạng máy tính – Ngạc Văn An, NXB Giáo dục, 2006 • Chương 2. MÔ HÌNH OSI • Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải, NXB Giáo dục, 1999 • Chương 3. MÔ HÌNH TCP/IP • Giáo Giá trình t ì h hệ thống thố mạng máy á tính tí h CCNA Sememster S t 1 • Chương 4. 4 MẠNG INTERNET - Nguyễn Hồng Sơn, NXB Lao động – Xã hội, 2004 • Chương 5. MẠNG LAN • Computer Network, 4th Edition, A.S.Tanenbaum, • Chương 6. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN MẠNG Prentice Hall, 2003 • v.v.. • Chương 7. QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 5 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 6 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 1
  2. Chương 1. Những khái chung về mạng 1.1. Mở đầu máy tính và truyền thông 1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển • 1.1. Mở đầu • 1.2. Những khái niệm cơ bản Đường dây • 1.3. Kiến trúc mạng Modem điện thoại Modem Thiết bị Máy tính đầu cuối trung tâm Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 7 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8 1.1. Mở đầu 1.1. Mở đầu 1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.2. Lợi ích của mạng máy tính Thiết bị • Sử dụng chung tài nguyên Thiết bị kiểm soát kiểm soát Modem Modem nhiều đầu • Tăng độ tin cậy của hệ thống truyền thông cuối • Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai Máyy tính thác thông tin trung tâm Thiết bị Thiết bị Thiết bị • Chia sẻ thông tin đầu cuối đầu cuối Thiết bị đầu cuối • Chia sẻ phần cứng và phần mềm kiểm soát nhiều đầu • Thực hiện việc quản trị và hỗ trợ tập trung cuối Thiết bị đầu cuối Hình 1.2. MôBộhình trao đổi mạng của hệ thống 3270 môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 9 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 10 TMĐT 1.1. Mở đầu 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.1.3. Ứng dụng của mạng máy tính 1.2.1. Mạng máy tính • Trong các tổ chức: Dữ liệu được cập nhật kịp thời; Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính và một ứng dụng ở nơi này có thể chia sẻ cho nơi khác các thiết bị liên quan được kết nối bằng các thiết bị • Trong cộng đồng: Đưa con người tới gần nhau hơn truyền thông để thực hiện việc chia sẻ dữ liệu, và qua các dịch q ị vụụ như email,, www,, chat,... , các thiết bị ngoại vi như ổ cứng hay máy in,… in • Trong kinh doanh: Mạng máy tính đã trở thành một phần không thể thiếu của các doanh nghiệp, ngân hàng, thương mại điện tử là một xu hướng tất yếu trong kinh doanh Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 11 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 12 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 2
  3. 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.2. Đường truyền và topo mạng 1.2.2. Đường truyền và topo mạng Đường truyền vật lý là đường dùng để truyền dữ • Đường truyền không dây • Đường truyền sử dụng tia hồng ngoại liệu giữa các máy tính. Dữ liệu có thể được truyền • Đường truyền sử dụng tia Laser qua mạng thông qua đường truyền không dây hoặc • Đường truyền sử dụng sóng radio sửử dụng d cáp á mạng • Đường truyền sử dụng sóng điện thoại di động • Đường truyền sử dụng vệ tinh Có hai loại • Đường truyền có dây • Cáp đồng trục (Coxial Cable) a) Đường truyền không dây • Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair Cable) b) Đường truyền sử dụng cáp • Cáp quang (Fible Optic Cable) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 13 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 14 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.2. Đường truyền và topo mạng 1.2.2. Đường truyền và topo mạng lớp vỏ bọc có tác dụng phản dây dẫn xạ các tín hiệu trở lại để trung tâm lớp vỏ plastic (một bảo vệ cáp giảm sự mất mát tín hiệu hoặc một bó sợi thủy tinh có thể truyền dẫn tín hiệu quang) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 15 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 16 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.2. Đường truyền và topo mạng 1.2.2. Đường truyền và topo mạng Topology hay cấu trúc liên kết mạng là cách bố trí các thành phần khác nhau của mạng máy tính Có hai loại a)) T Topology l vật ật lý: lý Cách Cá h bố trí t í các á thiết bị và à dây dâ nối trong mạng b) Topology logic: Cách truyền dữ liệu trong mạng Tree Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 17 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 19 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 3
  4. 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.3. Giao thức mạng 1.2.3. Phân loại mạng Giao thức là một tập hợp các luật và chuẩn được • Theo quy mô và vị trí địa lý đặt ra để giúp cho máy tính có thể kết nối với nhau • Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) và trao đổi thông tin sao cho có ít lỗi nhất có thể • Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network) • Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) • TCP/IP: truyền thông tin giữa các máy tính trên • Mạng toàn cầu GAN (Global Area Network) mạng Internet • Theo kỹ thuật chuyển mạch: • HTTP: truyền các tài liệu siêu văn bản giữa máy • Mạng chuyển mạch kênh, chủ và máy trạm • Mạng chuyển mạch thông báo, • SMTP giúp truyền tin các thư điện tử trên mạng • Mạng chuyển mạch gói v.v.. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 20 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 21 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.4. Quản trị mạng và hệ điều hành mạng • Quản trị mạng • Là các tác vụ quản trị cho máy trạm và máy chủ đảm bảo hệ thống mạng hoạt động ổn định, gồm: 1. Quản trị tài khoản người dùng và tài khoản nhóm 2. Quản trị an ninh 3. Quản trị máy in 4. Giám sát tài nguyên và sự kiện trên mạng 5. Lưu dự phòng và phục hồi dữ liệu Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 22 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 23 TMĐT 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.4. Quản trị mạng và hệ điều hành mạng 1.2.5. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng • Hệ điều hành mạng • Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tính – Là hệ thống phần mềm có chức năng quản lý tài nguyên, tính toán và xử lý truy nhập một cách thống với nhau ra sao và tập các quy tắc, quy ước mà nhất trên mạng như tệp, đĩa, thiết bị ngoại vi tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên 1. Hệ điều ề hành peer – to – peer mạng phải tuân theo đểể đảm bảo truyền ề thông tin 2. Hệ điều hành mạng khách/chủ (client/server) một cách tin cậy • Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 24 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 25 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 4
  5. 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.5. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng 1.2.5. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng Kiến trúc Ethernet  Kiến trúc Token Ring Đặc tính Mô tả Đặc tính Mô tả Kiểu topo truyền thống Linear bus Kiểu topo truyền thống Star-wired ring Kiểu topo khác Star bus Kiểu truy nhập mạng token passing token-passing Kiểu truy nhập mạng CSMA/CD Đặc tả IEEE 802.3 Đặc tả IEEE 802.5 Tốc độ truyền dữ liệu 10 Mbps hoặc 100 Mbps Tốc độ truyền dữ liệu 4 Mbps hoặc 16 Mbps Kiểu cáp Cáp đồng trục (Thicknet), cáp Kiểu cáp Cáp xoắn STP, UTP xoắn UTP 26 27 1.2. Những khái niệm cơ bản 1.2.5. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng Chương 2. MÔ HÌNH OSI • Mô hình OSI • ISO (International Standard Organization) • Tầng vật lý • IEEE (Institute of Electrical and Electronics • Tầng liên kết dữ liệu Engineers) g ) • Tầng mạng • ITU (International Telecommunication Union) • Tầng giao vận • ANSI (American National Standards Institute) • Tầng phiên • v.v.. • Tầng trình diễn • Tầng ứng dụng 28 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 29 2.1. Mô hình OSI 2.1. Mô hình OSI • OSI (Open Systems Interconnection) • Vì sao cần phải phân tầng ? – Nghiên cứu từ năm 1971 – Cần chia các tác vụ trao đổi thông tin giữa hai mạng máy tính thành các tác vụ nhỏ – Năm 1978, ISO đưa ra một tập các đặc tả mô tả một kiến trúc mạng 7 tầng – Mỗi tác vụ có một số giao thức điều khiển và được gọi là một tầng – Đặc tả 7 tầng mô tả áp dụng cho các hệ thống cho phép kết nối các hệ thống khác nhau để • Nguyên tắc xây dựng kiến trúc đa tầng trao đổi thông tin nên gọi là chuẩn cho các hệ – Mỗi một cấu trúc thành phần của mạng được thống mở gọi là một kiến trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng được xây dựng trên tầng trước nó Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 30 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 31 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 5
  6. 2.1. Mô hình OSI 2.1. Mô hình OSI Kiến trúc phần tầng Cấu trúc logic của mô hình Giao thức tầng N Tầng N Tầng N Giao thức tầng N-1 Tầng N-1 Tầng N-1 ………….. ………….. Giao thức tầng i Tầng ầ i Tầng i ………….. ………….. Giao thức tầng 2 Tầng 2 Tầng 2 Giao thức tầng 1 Tầng 1 Tầng 1 Đường truyền vật lý Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 32 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 33 2.1. Mô hình OSI 2.1. Mô hình OSI Phương thức hoạt động Phương thức hoạt động PDU(i) • Dữ liệu Tầng i – SDU (Service Data Unit) SDU(i-1) – PCI (Protocol Control Information) – PDU (Protocol Data Unit) PCI PCI • Hàm SDU SDU – Request (yêu cầu) Tầng (i-1) PDU(i-1) PDU(i-1) – Indication (chỉ báo) – Response (trả lời) SDU(i-2) SDU(i-2) – Confirm (xác nhận) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 34 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 35 TMĐT 2.1. Mô hình OSI 2.1. Mô hình OSI Phương thức hoạt động Phương thức hoạt động • Phương thức có liên kết (connection - oriented) – Thiết lập liên kết (logic) – Truyền dữ liệu – Hủy liên kết • Phương thức không liên kết (connectionless) – Không thiết lập liên kết logic – Gói tin được truyền độc lập với các gói tin trước hoặc sau nó – Truyền dữ liệu – Dễ dàng cài đặt khi các PDU có thể truyền đi theo nhiều hướng khác Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 36 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 37 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 6
  7. 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.1. Tầng vật lý (Physical Layer) 2.2.1. Tầng vật lý (Physical Layer) • Nhiệm vụ – Mô hình tả các đặc trưng vật lý của mạng • Dịch vụ – Cung cấp các đặc trưng điện của các tín hiệu được – Truyền dữ liệu giữa hai hệ thống trong một dùng để khi chuyển dữ liệu trên cáp đường truyền vật lý From data link layer To data link layer • Giao thức – Giao thức tầng vật lý quy định phương thức 101010000000101111001 101010000000101111001 truyền, tốc độ truyền, độ dài bit, mức điện áp, hệ thống mã hóa v.v.. Physical Physical layer layer – Có 2 phương thức truyền: không đồng bộ Transmission medium (asynchronous) và đồng bộ (synchronous) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 38 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 39 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.2. Tầng liên kết dữ liệu 2.2.2. Tầng liên kết dữ liệu • Nhiệm vụ • Dịch vụ – Quy định được các dạng thức, kích thước, địa chỉ – Phân tách các khối dữ liệu máy gửi và nhận của mỗi gói DL được gửi đi – Gửi dữ liệu giữa các nút – Xác định cơ chế truy nhập thông tin trên mạng và phương tiện gửi mỗi gói tin – Kiểm soát truy nhập – Cung cấp cách phát hiện và sửa lỗi cơ bản để đảm – Kiểm soát luồng dữ liệu bảo cho DL nhận được giống hoàn toàn với dữ liệu gửi đi • Giao thức (2 loại chính) – Một gói tin có lỗi không sửa được, phải chỉ ra cách – Các giao thức hướng ký tự thông báo cho nơi gửi biết gói tin đó có lỗi để nó gửi – Các giao thức hướng bit lại Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 40 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 41 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.3. Tầng mạng 2.2.3. Tầng mạng • Nhiệm vụ • Dịch vụ – Kết nối các mạng với nhau bằng cách tìm đường – Phân dữ liệu thành các gói tin (routing) cho các gói tin từ một mạng này đến một – Chuyển gói tin đến đích mạng khác – Tập hợp các gói tin thành dữ liệu – Xác Xá định đị h việc iệ chuyển h ể hướng, h ớ vạch h đường đ ờ các á gói ói tin ti trong mạng, các gói này có thể phải đi qua nhiều • Giao thức: Đảm bảo chặng trước khi đến được đích cuối cùng – Một hệ thống đánh địa chỉ toàn cục – Luôn tìm các tuyến truyền thông không tắc nghẽn để – Các thuật toán chọn đường, các bảng chọn đường đưa các gói tin đến đích – Các phương thức cắt và hợp các gói tin Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 42 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 43 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 7
  8. 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.4. Tầng giao vận 2.2.4. Tầng giao vận • Dịch vụ • Nhiệm vụ – Kết nối hai trạm đầu cuối – Xác định địa chỉ trên mạng, cách thức chuyển giao – Đảm bảo trật tự, kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu và kiểm gói tin trên cơ sở trực tiếp giữa hai đầu mút (end-to- soát tắc nghẽn end) • Giao thức – Đánh số các gói tin và đảm bảo chúng truyền theo – Là tầng tầ trên t ê cùng ù chịu hị trách t á h nhiệm hiệ về ề mức ứ độ an toàn t à trong t thứ tự truyền dữ liệu – Là tầng cơ sở mà ở đó một máy tính của mạng chia – Người ta chia giao thức thành 5 lớp: • Giao thức lớp 0 (Simple Class) sẻ thông tin với một máy khác • Giao thức lớp 1 (Basic Error RecoveryClass) – Đồng nhất các trạm bằng một địa chỉ duy nhất • Giao thức lớp 2 (Multiplexing Class - Lớp dồn kênh) – Chia gói tin lớn thành các gói tin nhỏ hơn trước khi • Giao thức lớp 3 (Error Recovery and MultiplexingClass) gửi • Giao thức lớp 4 (Error Detection and RecoveryClass) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 44 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 45 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.5. Tầng phiên 2.2.5. Tầng phiên • Nhiệm vụ • Dịch vụ – Thiết lập “các phiên” giữa các ứng dụng muốn trao – Thiết lập, ngừng, kết thúc và khởi động lại các phiên đổi dữ liệu với nhau, lập ánh xạ giữa các tên địa chỉ trao đổi dữ liệu của chúng – Đồng bộ dữ liệu – Cung C cấp ấ các á cơ chếhế hoạt h t động độ truyền t ề “song “ công” ô ” – Thiết ế lập các điểmể kiểm ể tra (hai chiều cùng lúc) và bán song công (hai chiều nhưng chỉ một chiều tại một thời điểm), thiết lập các • Giao thức thủ tục kiểm tra (checkpointing), ngừng phiên, kết – Cần kết hợp dữ liệu từ nhiều luồng dữ liệu xuất phát thúc và khởi động lại phiên từ các luồng khác nhau – Cần có sự đồng bộ dữ liệu và đảm bảo việc kết hợp, đồng bộ trở nên trong suốt với người sử dụng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 46 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 47 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2. Các tầng trong mô hình OSI 2.2.6. Tầng trình diễn 2.2.7. Tầng ứng dụng • Nhiệm vụ • Nhiệm vụ – Chuyển đổi dữ liệu gửi đi trên mạng từ một loại biểu diễn này sang – Là tầng cao nhất của mô hình OSI một loại khác – Xác định giao diện giữa hai người sử dụng và môi trường OSI – Có thể được dùng kỹ thuật mã hóa – giải mã – Giải quyết các kỹ thuật mà các chương trình ứng dụng dùng để – Có thể dùng kỹ thuật nén – giải nén dữ liệu giao tiếp với mạng • Dịch Dị h vụ • Dịch vụ – Dịch vụ chuyển đổi định dạng dữ liệu – Truyền tệp – Dịch vụ má hóa và giải mã – Truy nhập cơ sở dữ liệu – E-mail • Giao thức – Giao thức tầng này thường được gói luôn trong các giao thức của • Giao thức tầng ứng dụng – Đáp ứng mục đích truy nhập mạng của ứng dụng của người sử – Một số giao thức: XML, HTML,... dụng như truyền file, duyệt web, đọc thư,... – Một số giao thức: HTTP, FTP, SMTP, Telnet,... Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 48 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 49 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 8
  9. Chương 3. MÔ HÌNH TCP/IP 3.1. Tổng quan về TCP/IP • Tổng quan về TCP/IP • Sự hình thành và phát triển • Các giao thức • Kiến trúc của họ giao thức TCP/IP • Địa chỉ dùng trong mô hình TCP/IP • So sánh với mô hình tham chiếu OSI Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 50 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 51 3.1. Tổng quan về TCP/IP 3.1. Tổng quan về TCP/IP 3.1.1. Sự hình thành và phát triển 3.1.2. Các tầng trong TCP/IP – TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet • Quy trình Protocol) là họ giao thức được phát triển phục vụ cho Application – Dữ liệu được xử lý bởi tầng application việc kết nối và trao đổi thông tin trên mạng Internet – Tầng ứng dụng gửi dữ liệu xuống tầng dưới theo dòng byte nối byte – TCP/IP được Vinton G. Cerf và Robert E. Kahn đề xuất – Khi tới tầng giao vận, DL sẽ được đóng vào năm 1974 T Transport t thành các gói có kích thước nhỏ hơn 64 KB – TCP/IP là một họ giao thức cho phép các hệ thống – Cấu trúc gói dữ liệu giao vận: Header + Data mạng cùng làm việc với nhau thông qua việc cung cấp – Bộ định tuyến chỉ dẫn gói tin đi đến địa chỉ phương tiện truyền thông liên mạng. Internet đích – Tới máy nhận gói DL được xử lý theo chiều Network ngược lại Interface Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 52 53 TMĐT 3.1. Tổng quan về TCP/IP 3.1.3. TCP/IP vs OSI 3.2. Các giao thức trong mô hình OSI Model TCP/IP (Internet) Simple Network Application Simple Mail Name Domain Transfer Management Presentation Application Protocol System Protocol Session Transport Transport Network Internet Internet Control Message Data Link Protocol Network Interface Fiber Address Resolution Distributed Physical Protocol Data Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 54 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT Interface 55 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 9
  10. 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2.1 Giao thức trên tầng mạng 3.2.1 Giao thức trên tầng mạng • Nhiệm vụ • Nguyên tắc: – Cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên kết – Tạo một IP datagram dựa trên tham số nhận được mạng để truyền dữ liệu – Tính checksum và ghép vào header của gói tin – IP có vai trò như giao thức tầng mạng trong OSI – Ra quyết định chọn đường: hoặc là trạm đích nằm – Giao thức IP là giao thức không liên kết ế trên cùng mạng hoặc một gateway sẽ được chọn cho – Sơ đồ địa chỉ hóa để định danh các trạm (host) trong chặng tiếp theo liên mạng được gọi là địa chỉ IP 32 bit – Chuyển gói tin xuống tầng dưới để truyền qua mạng – Địa chỉ IP gồm: netid và hostid (địa chỉ máy) – Địa chỉ IP là để định danh duy nhất cho một máy tính bất kỳ trên liên mạng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 56 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 57 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2.1 Giao thức trên tầng mạng 3.2.2. Giao thức trên nền giao vận • Một số giao thức khác • Nhiệm vụ – Giao thức ARP (Address Resolution Protocol) – Là giao thức điều khiển đường truyền – TCP là tầng trung gian giữa giao thức IP bên dưới và – Giao thức RARP (Reverse ARP) một ứng dụng bên trên trong bộ giao thức TCP/IP – Giao thức ICMP (Internet Control Message – TCP làm nhiệm vụ của tầng ầ giao vận trong mô hình Protocol) OSI đơn giản của các mạng máy tính – TCP hỗ trợ nhiều giao thức ứng dụng phổ biến nhất trên Internet và các ứng dụng kết quả, trong đó có WWW, thư điện tử,… Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 58 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 59 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2.2. Giao thức trên nền giao vận 3.2.2. Giao thức trên nền giao vận • Nguyên tắc – Các ứng dụng gửi các dòng gồm các byte 8-bit tới TCP để chuyển qua mạng – TCP phân chia dòng byte này thành các đoạn ( (segment)t) có ó kích kí h thước th ớ thích thí h hợp h – Sau đó, TCP chuyển các gói tin thu được tới giao thức IP để gửi nó qua một liên mạng tới mô đun TCP tại máy tính đích – Giao thức TCP là giao thức có liên kết Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 60 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 61 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 10
  11. 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2. Các giao thức trong mô hình 3.2.2. Giao thức trên nền giao vận 3.2.2. Giao thức trên nền giao vận • Thiết lập kết nối • Nhiệm vụ của UDP – Bước 1: Client gửi một gói tin (SYN) xin kết nối với – UDP (User Datagram Protocol) là giao thức theo server tại một cổng nào đó phương thức không liên kết được sử dụng thay thế – Bước 2: Server trả lời bằng một gói tin chấp nhận kết cho TCP ở trên IP theo yêu cầu của từng ứng dụng nối ối (SYN-ACK) (SYN ACK) • Nguyên N ê tắc ắ – Bước 3: Client gửi một tín hiệu báo nhận (ACK) cho – UDP không có cơ chế báo nhận ACK, không sắp xếp server. Đến đây, cả client và server đều đã nhận tuần tự các gói tin, có thể làm mất hoặc trùng dữ liệu được một tin báo nhận (acknowledgement) về kết – UDP thường có xu thế hoạt động nhanh hơn so với nối, và việc truyền dữ liệu sẽ diễn ra cho tới khi có tin TCP hiệu đóng kết nối của một trong hai bên, đây chính là đặc điểm mà người ta xếp TCP vào loại giao thức kết nối tin cậy. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 62 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 63 3.3. Địa chỉ mạng 3.3. Địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng • 3.3.1. Các loại địa chỉ mạng • Địa chỉ IP • 3.3.2. Cấu trúc địa chỉ IPv4 • Địa chỉ vật lý (MAC) • 3.3.3. Cấu trúc địa chỉ IPv6 • Lý do tồn tại hai loại địa chỉ • Phương thức chuyển đổi giữa hai loại địa chỉ Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 64 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 65 3.3. Địa chỉ mạng 3.3. Địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng • Địa chỉ IP – Địa chỉ IP có 5 lớp, A, B, C, D, E; A, B, C có thể gán được. D dành riêng multicasting. E dành cho tương g lai – Netid trong địa chỉ mạng dùng để nhận dạng từng mạng riêng biệt – Các bit đầu tiên của byte đầu tiên được dùng để định danh lớp địa chỉ (0 - lớp A, 10 - lớp B, 110 - lớp C, 1110 - lớp D, 11110 - lớp E) Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 66 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 67 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 11
  12. 3.3. Địa chỉ mạng 3.3. Địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng • Hostid = 0 được dùng để hướng tới mạng định danh bởi • Một mạng có thể được chia thành nhiều mạng con cùng netid (subnet) • Hostid gồm toàn số 1 được dùng để hướng tới tất cả các • Khi đó thêm các vùng subnetid để định danh các mạng host nối vào mạng netid, con • Netid toàn số 1 thì nó hướng tới tất cả các host trong liên ợ lấyy từ vùng • Subnetid được g hostid mạng • Địa chỉ broadcast là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho tất cả các host trong mạng. Phần host_id chỉ chứa các bit 1. Ví dụ 172.29.255.255 là một địa chỉ broadcast Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 68 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 69 3.3. Địa chỉ mạng 3.3. Địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng Địa chỉ vật lý Lí do tồn tại 2 loại địa chỉ • Là địa chỉ được định nghĩa để định danh các • Trên quan điểm người thiết kế mạng sự độc lập thiết bị phần cứng tuân theo một chuẩn nào đó giữa địa chỉ sử dụng bởi ứng dụng và địa chỉ • Địa chỉ vật lý được đề xuất để có được sự độc gắn với thiết bị sẽ cho phép phát triển ứng dụng lậppg giữa thiết bị và máyy tính. không phụ thuộc phần cứng • MAC (Media Access Control) là 1 loại địa chỉ vật • Cần phải tồn tại một loại địa chỉ logic không phụ lý thuộc vào các thiết bị và nhà sản xuất và một • MAC cũng để phân biệt các card mạng tuân theo loại phụ thuộc vào nhà sản xuất thiết bị. chuẩn của tổ chức IEEE Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 70 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 71 3.3. Địa chỉ mạng 3.3. Địa chỉ mạng 3.3.1 Các loại địa chỉ mạng Chuyển đổi 2 loại địa chỉ 3.3.2 Cấu trúc địa chỉ IPv4 • Giao thức ARP dùng để tìm địa chỉ vật lý từ địa chỉ IP • Giao thức RARP dùng để tìm địa chỉ IP từ địa chỉ vật lýý Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 72 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 73 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 12
  13. 3.3. Địa chỉ mạng 3.4 Chia mạng con 3.3.3 Cấu trúc địa chỉ IPv6 3.4.1. Các phép toán bit • Thay thế khi địa chỉ IPv4 cạn kiệt • Nhắc lại nguyên tắc • Các phép toán bit chuyển đổi hệ nhị phân – AND • 6 byte = 48 bit sang thập phân và – OR • Khuôn dạng gói tin IPv6 ngược lại – XOR – NOT – Dịch trái Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 74 75 TMĐT 3.4 Chia mạng con 3.4 Chia mạng con 3.4.2. Phương pháp chia mạng con 3.4.2. Phương pháp chia mạng con FLSM • Nguyên tắc chia mạng con – Số host cung cấp phải lớn hơn hoặc bằng số host cần thiết – Số bit phần Net ID mượn phần Host ID phải hợp lệ, không có trường hợp vượt quá. – FLSM và VLSM Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 76 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 77 3.4 Chia mạng con Chương 4. 3.4.2. Phương pháp chia mạng con Mạng Internet và truyền thông TMĐT VLSM • 4.1. Mạng Internet – 4.1.1. Giới thiệu chung về Internet – 4.1.2. Các ứng dụng và dịch vụ phổ dụng trên Internet • 4.2. Ứng dụng Internet trong truyền thông TMĐT – 4.2.1. Mở đầu – 4.2.2. Internet EDI Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 78 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 79 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 13
  14. 4.1. Mạng Internet 4.1. Mạng Internet 4.1.1. Giới thiệu chung về Internet 4.1.2. Các ứng dụng và dịch vụ phổ dụng trên Internet • Internet là một liên mạng, bao gồm hàng ngàn mạng • Dịch vụ tên miền máy tính của các tổ chức trên thế giới kết nối với nhau để trao đổi thông tin và chia sẻ các nguồn tài nguyên • Dịch vụ Web mạng. • Telnet • Internet hoạt động trên nền tảng là mô hình TCP/IP. TCP/IP • Tìm kiếm thông tin • Internet cung cấp nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các • Dịch vụ thư điện tử dịch vụ tương ứng. • Cách thức để truy cập Internet là quay số, băng rộng, • Truyền tải tệp tin không dây, vệ tinh và qua điện thoại di động. • Dịch vụ chat • Dịch vụ diễn đàn • …… Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 80 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 81 4.2. Ứng dụng Internet trong truyền thông TMĐT 4.2. Ứng dụng Internet trong truyền thông TMĐT 4.2.1. Mở đầu 4.2.2 Internet EDI • Thông tin và truyền thông ngày càng quan trọng, nó • Tổng quan về EDI: quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức. – EDI là gì? • Internet là công cụ hữu hiệu trong việc quảng bá, cung – EDI hoạt động như thế nào? cấp và tìm kiếm thông tin. – Lợi ích của EDI • Doang nghiệp có thể khai thác các dịch vụ của Internet – Chuẩn trao đổi dữ liệu EDI như: Email, chat, Web, truyền tệp tin… – Internet EDI là gì? • Doanh nghiệp còn hướng tới các tiện ích khác như: – Phân loại Internet EDI: thanh toán điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử, truyền dữ liệu • Truyền File điện tử, bán lẻ hàng hóa hữu hình ......... • Kiểu WWW Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 82 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 83 4.2. Ứng dụng Internet trong truyền thông TMĐT 4.2.2 Internet EDI 5.1 Công nghệ mạng LAN • Ứng dụng Internet EDI trong truyền thông B2B • 5.1.1. Đặc trưng và topo mạng LAN – Internet EDI không có sự tham gia của bên thứ 3 • 5.1.2. Phương pháp điều khiển truy nhập đường nhưng cần cài đặt phần mềm đầu – cuối phụ trợ truyền – Internet EDI cần có sự tham gia của bên thứ 3 và • 5.1.3. Thiết bị mạng LAN không cần cài đặt phần mềm đầu – cuối phụ trợ • 5.1.4. Mạng LAN không dây – Internet EDI cần cả sự tham gia của bên thứ 3 lẫn phần mềm đầu – cuối phụ trợ Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 84 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 85 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 14
  15. 5.1 Công nghệ mạng LAN 5.1 Công nghệ mạng LAN 5.1.1. Đặc trưng và topo mạng LAN 5.1.1. Đặc trưng và topo mạng LAN • Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network) là một hệ • Topology dạng hình sao (Star) thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ. Các máy tính trong mạng LAN có thể chia • Topology hình tuyến (Bus) sẻ tài nguyên (dữ liệu, máy in, máy quét,…) với nhau. • Topology dạng vòng (Ring) • Quy mô nhỏ, nhỏ thường là bán kính dưới vài km • T Topology l d dạng l ới (Mesh) lưới (M h) • Là sở hữu của một tổ chức • Tốc độ truyền cao, ít lỗi • Tốc độ thông thường trên mạng LAN là 10, 100 Mb/s và tới nay với Gigabit Ethernet. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 86 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 87 5.1 Công nghệ mạng LAN 5.1 Công nghệ mạng LAN 5.1.2. Phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền 5.1.2. Phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền • Hai máy tính không thể cùng truyền dữ liệu trên cùng • Carrier Sense Multiple Access / Collision Detection một đường truyền (Collision Avoidance ) • Cần có phương thức truy nhập đường truyền để tránh – Phương thức truy nhập sử dụng giao thức đa truy nhập bằng đụng độ cảm nhận sóng mang có phát hiện xung đột hoặc tránh xung đột – Giao thức thường dùng cho mạng có cấu trúc Bus • Là một tập các luật xác lập cách thức máy tính đẩy cũng như lấy dữ liệu từ đường truyền vật lý • Phương thức Token Passing – Dùng trong LAN có cấu trúc vòng sử dụng kỹ thuật chuyển thẻ • Phương thức CSMA/CD (CA) bài để cấp quyền được truyền dữ liệu đi – Thẻ bài là thông tin điều khiển chạy quanh trong mạng. Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được một thẻ bài rỗi Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 88 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 89 5.1. Công nghệ LAN 5.1. Công nghệ LAN 5.1.3. Thiết bị mạng LAN 5.1.3. Thiết bị mạng LAN • NIC • Modem • Repeater • Switch • Hub • Router • Bridge • Gateway PSTN - Public-Switched Telephone Network Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 90 91 TMĐT TMĐT Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 15
  16. 5.1. Công nghệ LAN 5.1. Công nghệ LAN 5.1.4 Mạng LAN không dây 5.1.4 Mạng LAN không dây • Mạng không dây (Wireless Lan) là mạng sử dụng công nghệ cho phép hai hay nhiều thiết bị kết nối với nhau bằng cách sử dụng một giao thức chuẩn mà không cần những kết nối bằng dây mạng (Cable). • Mạng hoạt động dựa trên chuẩn IEEE 802.11 nên đôi khi nó còn được gọi là mạng 802.11 network Ethernet để nhấn mạnh rằng mạng này dựa trên mạng Ethernet truyền thống. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 92 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 93 5.2 Một số chuẩn cho công nghệ mạng LAN 5.2.1. Chuẩn Ethernet • 5.2.1. Chuẩn Ethernet • 22/5/1973, Robert Metcalfe thuộc hãng Xerox – PARC bang California, đã đưa ra ý tưởng hệ • 5.2.2. Chuẩn FDDI thống kết nối mạng máy tính cho phép các máy • 5.2.3. Chuẩn mạng không dây tính có thể truyền dữ liệu với nhau và với máy in lazer • Các máy có thể trao đổi thông tin trực tiếp với nhau mà không cần qua máy tính trung tâm • Mô hình mới này làm thay đổi thế giới công nghệ truyền thống, gọi là mạng Ethernet Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 94 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 95 5.2.1. Chuẩn Ethernet 5.2.1. Chuẩn Ethernet • Nút mạng • Hệ thống Ethernet 10Mbps • Các thiết bị kết nối – 10Base5. Cáp đồng trục loại dày, chiều dài • Topology của mạng Ethernet cáp tối đa cho 1 phân đoạn mạng là 500m. – 10Base2. Cáp đồng trục mỏng, 185m (IEEE làm tròn 200m) – 10BaseT. Cáp xoắn cặp – 10BaseF. Fiber Optic, ra đời năm 1993. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 96 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 97 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 16
  17. 5.2.1. Chuẩn Ethernet 5.2.1. Chuẩn Ethernet • Hệ thống Ethernet 100Mbps (Fast Ethernet) • Hệ thống Giga Ethernet – 1000BaseX. Sử dụng pp mã hóa 8B/10B – 100BaseT. Cắp xoắn lẫn cáp sợi quang. dùng trong hệ thống kết nối tốc độ cao Fibre – 100BaseX. Sử dụng phương pháp mã hóa Channel được phát triển bởi ANSI 4B/5B của chuẩn FDDI (X) • 1000Base-SX: dùng sợi quang với sóng ngắn ắ • 100BaseFX. Sử dụng cáp sợi quang đa chế độ. • 1000Base-LX: dùng sợi quang với sóng dài • 100BaseTX. Sử dụng cáp xoắn cặp • 1000Base-CX: sử dụng cáp đồng – 100BaseT2 và 100BaseT4. Sử dụng 2 cặp và – - 1000BaseT. Sử dụng kiểu mã hóa đường 4 cặp cáp xoắn cặp Cat 3 trở lên truyền riêng để đạt được tốc độ cao trên cáp xoắn cặp Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 98 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 99 5.2.2 Chuẩn FDDI 5.2.3 Chuẩn mạng không dây • FDDI ( viết tắt của Fiber Distributed Data Interface) là công nghệ mạng cao tốc do Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ (ANSI) X3T9.5 phát • Chuẩn 802.11a triển vào những năm giữa thập kỉ 80, là kỹ thuật dùng trong các mạng cấu trúc vòng, chuyển thẻ bài tốc độ cáo bằng phương tiện • Chuẩn 802.11b cáp sợi quang. • FDDI bảo đảm LAN hoạt động hiệu quả, an toàn hơn. • Chuẩn 802.11g • FDDI có tốc ố độ 10Mbit/s và dùng đồ ồ hình vòng kép dự phòng, hỗ trợ 500 nút với khoảng cách cực đại 100km. • Chuẩn 802.11n • FDDI bao gồm một tập hợp các trạm được kết nối với nhau theo các tuyến điểm-nối-điểm để hình thành một vòng khép kín. • Các mạng FDDI sử dụng phương thức truy cập Token Passing Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 100 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 101 5.3 Ứng dụng mạng LAN trong truyền thông 5.3.1. Mạng LAN cho gia đình • 5.3.1. Mạng LAN cho gia đình • 5.3.2. Mạng LAN cho doanh nghiệp • 5.3.3. Chia sẻ tài nguyên trong mạng LAN • 5.3.4. Trao đổi thông tin trực tuyến Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 102 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 103 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 17
  18. 5.3.2. Mạng LAN cho doanh nghiệp 5.3.3. Chia sẻ tài nguyên trong mạng LAN • Chia sẻ ổ đĩa trong hệ thống mạng • Chia sẻ dữ liệu trong hệ thống mạng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 104 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 105 5.3.4. Trao đổi thông tin trực tuyến Chương 6. An toàn mạng máy tính • Trò chuyện qua mạng LAN • 6.1. Một số vấn đề về an toàn mạng máy tính – LanTalk NET – 6.1.1. Bảo vệ các tầng mạng – 6.1.2. An toàn cho các giao thức – Windows Live Essentials • 6.2. Kiểm soát lỗi và luồng dữ liệu – myChat – 6.2.1. Kiểm soát lỗi – IP Messenger – 6.2.2. Kiểm soát luồng dữ liệu • Chuyển dữ liệu – 6.2.3. Giải quyết tắc nghẽn thông tin trong mạng – Chuyển dữ liệu thông qua cáp Ethernet chéo • 6.3. Bảo mật thông tin trên mạng – Chuyển dữ liệu thông qua Wifi – 6.3.1. Những khái niệm cơ bản – 6.3.2. Các mức bảo vệ – Chuyển tập tin với Connectify – 6.3.3. Phương pháp bảo vệ thông tin bằng mã hóa – Chia sẻ tập tin thông qua Folder Transfe Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 106 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 107 6.1 Một số vấn đề về an toàn mạng máy tính 6.1 Một số vấn đề về an toàn mạng máy tính • 6.1.1. Bảo vệ các tầng mạng • 6.1.2. An toàn cho các giao thức – Đối với tầng vật lý – Đối với giao thức SMTP – Đối với tầng liên kết dữ liệu – Đối với giao thức HTTP – Đối với tầng mạng – Đối với giao thức DHCP – Đối với tầng giao vận – Đối với giao thức FTP – Đối với tầng phiên – Đối với giao thức Telnet – Đối với tầng trình diễn – Đối với giao thức Ipsec và SSH – Đối với tầng ứng dụng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 108 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 109 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 18
  19. 6.2 Kiểm soát lỗi và luồng dữ liệu 6.2 Kiểm soát lỗi và luồng dữ liệu • 6.2.1. Kiểm soát lỗi • 6.2.2. Kiểm soát luồng dữ liệu – Khái niệm – Vai trò – Chiến lược kiểm soát lỗi – Phương thức kiểm soát luồng dữ liệu – Các phương pháp kiểm soát lỗi • Điều khiển luồng • Phương pháp kiểm ể tra chẵn ẵ lẻ ẻ • Sử dụng các đường truyền tín hiệu điều khiển • Phương pháp kiểm tra vòng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 110 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 111 6.2 Kiểm soát lỗi và luồng dữ liệu 6.3 Bảo mật thông tin trên mạng • 6.2.3. Giải quyết tắc nghẽn thông tin trong • 6.3.1. Những khái niệm cơ bản mạng – Phân loại nguy cơ • Khái niệm – Các vi phạm thụ động • Các biện pháp khắc phục tắc nghẽn – Các vi phạm chủ động – Phân chia các lớp bảo vệ Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 112 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 113 6.3 Bảo mật thông tin trên mạng 6.3 Bảo mật thông tin trên mạng • 6.3.2. Các mức bảo vệ • 6.3.3. Phương pháp bảo vệ thông tin bằng – Quyền truy nhập mã hóa – Đăng ký tên và mật khẩu – Khái niệm – Mã hóa dữ liệu – Phương pháp bảo vệ thông tin bằng mật mã – Bảo vệ vật lý • Phương pháp bảo vệ mã hóa đường truyền • Phương pháp bảo vệ mã hóa từ nút tới nút – Bức tường lửa – Một số phương pháp mật mã • Phương pháp mã hóa đối xứng • Phương pháp mã hóa bất đối xứng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 114 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 115 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 19
  20. Chương 7. Quản trị mạng máy tính 7.1 Mô hình quản trị mạng máy tính • 7.1. Mô hình quản trị mạng máy tính • 7.1.1 Giới thiệu chung – 7.1.1. Giới thiệu chung • 7.1.2 Mô hình quản trị mạng – 7.1.2. Mô hình quản trị mạng – Mô hình quản trị mạng Manager/Agent • 7.2. Quản trị mạng bằng Windows – 7 2 1 Cài đặt Windows Server 7.2.1. – Hệ thống g quản trị bao g gồm: – 7.2.2.Tạo và quản lý tài khoản người dùng • Một hệ quản trị; – 7.2.3. Cài đặt và quản trị DHCP và WINS • Một hệ bị quản trị; – 7.2.4. Dịch vụ truy nhập từ xa • Một cơ sở dữ liệu chứa thông tin quản trị; • Giao thức quản trị mạng. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 116 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 117 7.1 Mô hình quản trị mạng máy 7.1 Mô hình quản trị mạng máy tính tính • 7.1.2 Mô hình quản trị mạng • 7.1.2 Mô hình quản trị mạng – Mô hình kiến trúc quản trị mạng OSI/ISO • a. Mô hình quản trị mạng Manager/Agent • Mô hình kiến trúc quản trị mạng OSI • - Tiến trình quản trị • Các lĩnh vực quản trị mạng OSI – Các kiến trúc quản trị mạng khác • - Hệ bị quản trị • - Cơ sở dữ liệu chứa thông tin quản trị • - Giao thức quản trị mạng • - Ví dụ về mô hình quản trị mạng Manager/Agent Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 118 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 119 7.2. Quản trị mạng bằng Windows 7.2. Quản trị mạng bằng Windows • 7.2.1. Cài đặt Windows Server – Cài đặt qua đĩa CD • 7.2.2.Tạo và quản lý tài khoản người dùng • Yêu cầu về máy chủ – Giới thiệu chung • Yêu cầu về đĩa cài đặt – Tạo tài khoản người dùng – Thực hiện cài đặt – Chia sẻ tài nguyên trên máy chủ – Nâng cấp lên Windows cấp cao hơn – Quản trị vùng bằng Windows 2000 – Thiết lập cấu hình TCP/IP trên Windows 2000 Professional server – Các tập lệnh cơ bản hỗ trợ kiểm tra cấu hình mạng Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 120 Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 121 Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2