Bài giảng Sự sàng lọc bệnh trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về sự sàng lọc bệnh, các tiêu chuẩn cho một chương trình sàng lọc, tính giá trị của test sàng lọc, đánh giá chương trình sàng lọc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Sự sàng lọc bệnh - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
- SỰ SÀNG LỌC BỆNH
( SCREENING)
PGS,TS LÊ HOÀNG NINH
- I. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa :
Sàng lọc bệnh: qui trình tách những đối
tượng nguy cơ/ có khả năng mắc bệnh trong
cộng đồng để có biện pháp can thiệp thích
hợp nhăm ngăn ngừa bệnh tật xãy ra trên các
đối tượng nguy cơ
Sàng lọc nhằm phát hiện các đôi tượng nguy
cơ sớm
Công cụ sàng lọc = test sàng lọc
- I. ĐẠI CƯƠNG
Các dạng sành lọc:
Sàng lọc đại trà ( mass screening)
Sàng lọc nhiều giai đoạn = đa sàng lọc ( multiple hay
multiphaseic screening) : sử dụng nhiều test khác
nhau trên một đối tượng
Sàng lọc theo mục tiêu ( target screening): sàng lọc
trên nhóm dân số có tiếp xúc đặc biệt
Sàng lọc cơ hội hay sàng lọc phát hiện bệnh ( case
finding hay opportunistic screening) sàng lọc trên
bệnh nhân
- II. Các tiêu chuẩn cho một chương
trình sàng lọc
1. Tiêu chuẩn về bệnh:
1. Trầm trọng
2. Tiền lâm sàng phổ biến
3. Biết tiến trình tự nhiên của bệnh
4. Giai đoạn từ triệu chứng sơ khởi tới toàn
phát dài
- II. Các tiêu chuẩn cho một chương
trình sàng lọc
2. Tiêu chuẩn về test sàng lọc:
Nhạy và đặc hiệu
Đơn giản/ rẻ tiền
Chấp nhận được
3. Tiêu chuẩn về chẩn đoán và điều trị
Tin cậy
Thuận lợi
Hiệu quả
An toàn
Được chấp nhận
- III. Tiến trình tự nhiên của bệnh
X*****+
X = tiếp xúc mối nguy
* bắt đầu có rối loạn sinh học
**** : hội chứng lâm sàng xuất hiện
+ tử vong
Giai đoạn phát hiện tiền lâm sàng: *****
- IV. TEST SÀNG LỌC
Đặc tính của bệnh
Test sàng lọc :
1. Tính giá trị : giúp tách ra, nhận ra các đối
tượng nguy cơ mắc bệnh trong cộng đồng
để can thiệp
2. Tính tin cậy: cho kết quả # nhau sau khi lập
lại trên cùng một đối tượng
- Tính giá trị của test sàng lọc
1. Độ nhạy : khả năng test dương trên số
người bị bệnh :
Sensitivity = a / ( a + c)
1. Độ đặc hiệu: khả năng test âm trên số
người không bị bệnh
Specificity = d / ( b + d)
- Tính giá trị của test sàng lọc
Giá trị tiên đoán dương: khả năng bị bệnh
trên những người có kết quả test dương
( p v +) = a / ( a + b)
Giá trị tiên đoán âm: khả năng không bị
bệnh trên những người có kế quả test âm
( pv ) = d / ( c + d)
- Tính giá trị của test sàng lọc
Bảng 2 x 2:
bệnh Tổng
có không
dương a b ( a + b )
Test
âm c d ( c + d )
Tổng (a + c) ( b + d) ( a + b+c+d)
- Quan hệ giữa độ nhạy và đặc hiệu
Độ nhay : Se = a / ( a + c)
trong đó c = âm giả ( âm sai)
Độ đặc hiệu: Sp = d / ( b + d)
trong đó b = dương giả ( dương sai)
Nhạy đặc hiệu
Nhay nên tăng :
1. Hậu quả bỏ sót : trầm trọng và điều trị tốt
2. Bệnh lan truyền dữ dội
3. Đánh giá kết quả test sàng lọc rẻ, ít nguy ơ
Giải quyết môi quan hệ : ? Nhiều test cùng lúc/ test
theo thứ tự
- Tính tin cậy của test sàng lọc
Tính tin cậy: hả năng test cho cùng một
kết quả khi test được làm lại nhiều lần
trên một người trong cùng một điều kiện
4 nguồn ảnh hưởng đến tính tin cậy:
1. Biến đổi sinh học
2. Dụng cụ đo lường
3. Người đo
4. Nhiều người đo
- IV. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH SÀNG LỌC
1. TÍNH KHẢ THI:
Chấp nhận và giá thành
1. KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH:
Giá trị tiên đoán
1. TÍNH HIỆU QUẢ
Giảm số mắc/ số chết ?
1. CÁC THIẾT KẾ ĐÁNH GIÁ
Tương quan : tần số sàng lọc và tỷ lệ bệnh
Bệnh chứng
Đoàn hệ
Thử nghiêm lâm sàng ngẫu nhiên