intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 1 - Trần Minh Tú

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

188
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tấm mỏng trình bày về tổng quan lý thuyết tấm mỏng, tấm chữ nhật, tấm tròn, các phương pháp gần đúng và phương pháp số. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 1 - Trần Minh Tú

  1. LOGONational University of Civil Engineering LÝ THUYẾT TẤM VÀ VỎ MỎNG TRẦN MINH TÚ TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG March 2012 1
  2. Thông tin khóa học  Giảng viên: PGs. TS. TRẦN MINH TÚ  Email: tpnt2002@yahoo.com  Cell phone: 0912101173  Tài liệu học tập  www.tranminhtu.com 1. PGS. TS. Lê Ngọc Hồng - Lý thuyết tấm và vỏ - Bài giảng Cao học 2. Nguyễn Văn Vượng - Lý thuyết đàn hồi ứng dụng 3. Ugural, A. C. Stresses in Plates and Shells. 2nd ed. New York, NY: McGraw-Hill, 1998. ISBN: 0070657696 4. Timoshenko, Stephen P., and S. Woinowsky-Krieger. Theory of Plates and Shells. 2nd ed. New York, NY: McGraw-Hill Companies, 1959. ISBN: 0070647798. 2 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  3. PHẦN I LÝ THUYẾT TẤM MỎNG 3 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  4. Lý thuyết tấm và vỏ mỏng 1 Tổng quan 2 Lý thuyết tấm mỏng 3 Tấm chữ nhật 4 Tấm tròn 材料力学课程的改革与建设 4 Các phương pháp gần đúng và pp số 材料力学课程的改革与建设 4 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  5. 5 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  6. 1.Tổng quan 1.1. Định nghĩa: Tấm là vật thể phẳng có chiều cao (thường gọi là bề dày) nhỏ hơn nhiều so với kích thước theo hai phương còn lại. • Nếu bề dày là hằng số thì gọi là tấm có chiều dày không đổi, nếu không thì gọi là tấm có chiều dày thay đổi. 6 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  7. • Mặt phẳng chia đều bề dày tấm gọi là mặt trung bình hoặc mặt trung gian của tấm. Giao tuyến của mặt trung bình với các mặt bên gọi là chu tuyến của tấm. • Sự biến dạng của tấm được biểu thị bằng sự biến dạng của mặt trung bình, do đó mặt này còn được gọi là mặt đàn hồi của tấm. Tấm tròn Tấm tam giác 7 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  8. 1.Tổng quan 8 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  9. 1.Tổng quan 9 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  10. 1.Tổng quan 1.2. Phân loại tấm Tấm đặc Tấm có lỗ khoét 10 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  11. 1.Tổng quan Tải trọng bất đối xứng Tải trọng đối xứng tâm 11 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  12. 1.Tổng quan • Phân loại tấm theo tỉ số h/Lmin  1 1 - Tấm dày: trạng thái ứng suất là trạng thái ứng suất  h/L    10 5  khối  1 1  - Màng mỏng: là tấm rất mỏng, độ cứng uốn bằng  h/ L   không, do vậy chỉ tồn tại các nội lực màng (lực dọc  100 80  và lực cắt) 1 1 1 1  - Tấm mỏng: trạng thái ứng suất là trạng   h/ L    10 5 100 80  thái ứng suất phẳng, có thể bỏ qua ứng suất theo phương chiều dày tấm - Tấm mỏng chia làm 2 loại: • Tấm có độ võng bé (tấm cứng): w/h < 0,2 – biến dạng mặt trung bình và nội lực màng có thể bỏ qua • Tấm có độ võng lớn (tấm uốn): w/h > 0,3 – mặt trung bình bị biến dạng Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com 12
  13. 13 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  14. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) 2.1. Các giả thiết • Xét tấm mỏng, chiều dày h, mặt trung bình tấm là mặt phẳng xy, trục z theo phương chiều dày tấm và chiều dương hướng xuống dưới . • Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff – tấm chịu uốn, vật liệu đàn hồi, tuyến tính, độ võng bé) dựa trên các giả thiết sau: 14 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  15. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) Giả thiết Kirchhoff 1. Vật liệu đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính 2. Hình dạng hình học ban đầu của tấm là phẳng. 3. Độ võng của tấm w(x,y) là bé so với chiều dày tấm. Như vậy góc xoay của mặt đàn hồi là bé nên bình phương góc xoay
  16. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) 2.2. Quan hệ biến dạng – độ cong (pt động học) 2.2.1. Trường chuyển vị - Xét hai điểm A, B trên pháp tuyến của mặt trung bình trước biến dạng - A1, B1 vị trí của A, B sau biến dạng - u0, w0 chuyển vị của A (trên mặt trung bình z=0) - u, w chuyển vị của B (tọa độ z so với mặt t. b) - Theo gt 6: u0 = 0 16 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  17. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) Theo định nghĩa u w  xz   z x Theo gt 4:  xz  0 u w   z x Tích phân hai về theo z w w u  u z 0  z  u0  z w0 x x  u  z x 17 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  18. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) Tương tự, trong mf yOz: v w  yz 0   z y w w v  v z 0  z  v0  z y y w z  0  0 z Mà theo gt 6: u0  vo  0  w  w0 w0 w u0, v , w0 – các tp chuyển vị của u  z ; v   z 0 ; w  w0 (2.1) điểm0 trên mặt trung bình x y 18 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  19. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff) 2.2.1. Trường biến dạng – Độ cong • Hình vẽ là mặt cắt của tấm //Oxz, y=const trước và sau biến dạng. Đoạn pháp tuyến AB sau biến dạng là A1B1 w - là góc xoay mặt trung x  x bình quanh trục y w - là góc xoay mặt trung y  y bình quanh trục x Thay pt (2.1) vào pt quan hệ chuyển vị - biến dạng:  2 w0  2 w0  2 w0  x   z 2 ;  y   z 2 ;  xy  2 z (2.2) x y xy • Các đạo hàm bậc hai của độ võng gọi là độ cong 19 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
  20. 2. Lý thuyết tấm mỏng (Kirchhoff)  2 w0 x   2 - Độ cong uốn của mặt đàn hồi dọc theo trục x x  2 w0 y   2 - Độ cong uốn của mặt đàn hồi dọc theo trục y y  2 w0  xy   - Độ cong xoắn của mặt đàn hồi đối với trục x và y xy Như vậy có thể viết:  x  z  x ;  y  z  y ;  xy  2 z  xy (2.3) 20 Tran Minh Tu - tpnt2002@yahoo.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2