Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc trên hệ tiết niệu
lượt xem 9
download
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc trên hệ tiết niệu kể tên các nhóm thuốc gây độc thận và trình bày cơ chế tác dụng, trình bày bệnh cảnh lâm sàng các tổn thương thận do thuốc, trình bày nguyên tắc phòng ngừa tổn thương thận do thuốc, trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc ở bệnh nhân có bệnh thận mãn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc trên hệ tiết niệu
- TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TRÊN HỆ TIẾT NIỆU Đối tượng: DƯỢC 4 ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Bộ môn Nội Đại học Y Dược
- MỤC TIÊU 1. Kể tên các nhóm thuốc gây độc thận và trình bày cơ chế tác dụng 2. Trình bày bệnh cảnh lâm sàng các tổn thương thận do thuốc. 3. Trình bày nguyên tắc phòng ngừa tổn thương thận do thuốc. 4. Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc ở bệnh nhân có bệnh thận mãn.
- CÁC NHÓM THUỐC GÂY ĐỘC THẬN VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG (1) Cơ chế Các nhóm thuốc Giảm tưới máu thận gây suy AINS*, IEC**, ARA2***, thận chức năng ciclosporine, tacrolimus Tác dụng độc trực tiếp lên ống Aminosides, thuốc cản quang, thận cisplatine, ifosamide, ciclosporine, tacrolimus, dextran, immunoglobulines IV Tác dụng độc gián tiếp lên ống thận • do ly giải cơ vân → Fibrates, statines • do tán huyết → Quinine, Rifampicine • do lắng đọng tinh thể → Aciclovir, foscarnet, indinavir, sulfonamide, methotrexate
- CÁC NHÓM THUỐC GÂY ĐỘC THẬN VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG (2) Cơ chế Các nhóm thuốc Tác dụng độc trên ống thận mô Lithium, tenofovir kẽ Cơ chế miễn dịch dị ứng (HTOT AINS, Béta Lactam, cấp) Rifampicine, Cimétidine, ciprofloxacine, lợi tiểu, allopurinol Cơ chế miễn dịch (tổn thương AINS, D-pénicillamine, cầu thận) interferon, muối vàng Huyết khối vi mạch Ciclosporine, gemcitabine, (microangiopathie clopidogrel, mitomycine thrombotique) Xơ hóa sau phúc mạc Ergotamine, Ức chế Béta
- CÁC NHÓM THUỐC GÂY ĐỘC THẬN VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG (3) Một lọai thuốc có thể gây độc lên thận cùng lúc nhiều cơ chế. ° AINS: gây tổn thương chức năng (suy thận chức năng, ứ muối và nước) viêm OT-MK cơ chế miễn dịch dị ứng viêm cầu thận màng Một số lọai thuốc vừa gây độc tính cấp vừa gây độc tính mãn trên hệ niệu ° Ciclosporine: gây tổn thương chức năng do giảm tưới máu thận gây viêm ống thận mô kẽ mãn Tổn thương ống thận mô kẽ có 2 lọai: ° Tổn thương độc trực tiếp, thường gặp, phụ thuộc liều, có thể phòng ngừa bằng cách cho liều thích hợp và theo dõi sát tác dụng phụ ° Tổn thương miễn dịch dị ứng, không phụ thuộc liều, có thể xảy ra ngay lần đầu tiên tiếp xúc với thuốc. Thường đi kèm phát ban, đau khớp, tăng Eosinophile, tăng men gan Khó phòng ngừa ngọai trừ đã từng bị
- YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN BN • Tuổi trên 60 • Suy thận • Bệnh thận mãn (ĐTĐ) • Sử dụng thuốc liều cao họặc kéo dài (tích lũy thuốc) • Phối hợp nhiều thuốc độc thận cùng lúc • Đa u tủy
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG A. SUY THẬN CẤP Suy thận cấp chức năng Họai tử ống thận cấp do độc trực tiếp Viêm ống thận mô kẽ cấp do miễn dịch dị ứng B. Suy thận mãn C. CÁC TỔN THƯƠNG THẬN KHÁC Tổn thương cầu thận Sỏi thận Xơ hóa sau phúc mạc
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG A. SUY THẬN CẤP Suy thận cấp chức năng - Lợi tiểu - AINS - Ức chế men chuyển - Ức chế thụ thể - Ciclosporine A Yếu tố nguy cơ: suy tim, mất nước, sốt cao
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG A. SUY THẬN CẤP Họai tử ống thận cấp do độc trực tiếp - Thường gặp, phụ thuộc liều - yếu tố nguy cơ - diễn tiến thiểu niệu sau vài ngày, vài tuần - Tiên lượng tùy thuộc biến chứng suy thận cấp, di chứng suy thận mãn, bệnh đi kèm
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG A. SUY THẬN CẤP Viêm ống thận mô kẽ do miễn dịch dị ứng - Tiền căn dị ứng thuốc - Triệu chứng ngòai thận (ngứa, phát ban, đau khớp, tăng men gan, tăng Eosinophile) - Triệu chứng tại thận (Tăng nhanh Creatinine, Protéine niệu < 1g/L, tiểu BC Eo, tiểu máu cothể gặp. - Trường hợp nặng có thể để lại di cbứng: xơ hóa mô kẽ, teo ống thận và suy thận mãn
- Các thuốc gây viêm ống thận mô kẽ cấp Kháng sinh Thuốc khác Béta Lactam AINS Céphalosporines Allopurinol Rifampicine Anti vitamine K Sulfamide Lợi tiểu Quinolones Kháng tiết: Ức chế bơm proton, Anti H2
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG B. SUY THẬN MÃN - Tăng Creatinine dần dần đi kèm TPTNT gần như bình thường - Bệnh thận mãn do Lithium: Tổn thương ống thận (ĐTĐ do thận mất khả năng cô đặc và pha lõang NT) - Bệnh thận do thuốc giảm đau: Thuốc: phénacétine, aspirine, paracétamol, AINS… dùng phối hơp hoặc liều cao, kéo dài Diễn tiến bằng những đợt họai tử nhú thận (đau quặn thận, tiểu máu đại thể), đôi khi không có triệu chứng - Ức chế Calcineurine (Ciclosporine và Tacrolimus) Dùng kéo dài Xơ hóa mô kẽ, teo ống thận
- Các thuốc gây độc thận mãn Lithium Ciclosporine A, Tacrolimus Thuốc giảm đau Cisplatine Kháng virus (Foscarnet, cidofovir, tenofovir)
- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG C. CÁC TỔN THƯƠNG KHÁC 1. Tổn thương cầu thận HCTH với sang thương tối thiểu (AINS, Interferon) Bệnh cầu thận màng (D-Pénicillamine, AINS) 2. Sỏi thận - Khỏang 1% các trường hợp sỏi thận liên quan với thuốc - Sự tạo thành sỏi là do: lắng đọng tinh thể do thuốc hoặc các chất chuyển hóa (indinavir) hoặc do tác dụng chuyển hóa như tăng Calci niệu do Vitamine D, tăng oxalate niệu do uống Vit C liều cao, tăng acide urique niệu. 3. Xơ hóa sau phúc mạc Dùng Ức chế Béta liều cao kéo dài, Ergotamine, Bromocriptine
- BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA - Ở các BN có nguy cơ, chỉ sử dụng các thuốc gây độc cho thận khi thật cần thiết, theo dõi chặt chẽ và dùng trong thời gian ngắn nhất. - Khi dùng thuốc có tác dụng độc trên ống thận, lưu ý tránh để thiếu nước - Không nên phối hợp nhiều thuốc độc thận cùng lúc - Điều chỉnh liều theo chức năng thận, đối với các thuốc thải qua thận, theo dõi nồng độ thuốc - Theo dõi những dấu chỉ điểm cho thấy ảnh hưởng lên thận: Créatinine, Độ thanh lọc cầu thận ước đóan đối với những thuốc gây suy thận, Đạm niệu đối với thuốc gây bệnh cầu thận
- SỬ DỤNG THUỐC Ở BN CÓ BỆNH THẬN MÃN A. THAY ĐỔI DƯỢC ĐỘNG HỌC Ớ BN BỊ SUY THẬN MÃN Đối với những thuốc bài tiết qua thận, có hiện tượng tích lũy thuốc Những biến chứng của STM có thể làm thay đổi dược động học của thuốc Tác dụng độc của thuốc ngòai thận
- SỬ DỤNG THUỐC Ở BN CÓ BỆNH THẬN MÃN A. THAY ĐỔI DƯỢC ĐỘNG HỌC Ớ BN BỊ SUY THẬN MÃN Những biến chứng của STM có thể làm thay đổi dược động học của thuốc ° Rối lọan hấp thu ở ruột, rối lọan tiêu hóa ° Thay đổi pH ° Resine hấp phụ K, P gây ngăn cản hấp thu thuốc ° Thay đổi phân bố thuốc ở BN thay đổi tình trạng nước điện giải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kháng sinh: Lựa chọn và sử dụng
45 p | 340 | 96
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
30 p | 119 | 30
-
Bài giảng Tác dụng của thuốc
20 p | 102 | 18
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ hô hấp - TS. Trần Văn Ngọc
28 p | 146 | 17
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ tạo máu
32 p | 107 | 12
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc trên hệ hô hấp - TS. Trần Văn Ngọc
28 p | 118 | 11
-
Bài giảng chuyên đề: Sử dụng Corticoid trong lâm sàng thấp khớp học
14 p | 99 | 9
-
TÁC DỤNG PHỤ CỦA ALFA INTERFERON TRONG QUÁ TRÌNH ÐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI MÃN TÍNH
7 p | 132 | 8
-
Bài giảng Điều trị ARV bậc 2: Liều dùng và tác dụng phụ
39 p | 120 | 7
-
Bài giảng Băng huyết sau sanh
80 p | 65 | 7
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc kháng virút HIV
52 p | 114 | 7
-
Bài giảng Tác dụng phụ lâu dài của ARV
48 p | 84 | 6
-
Bài giảng Liều dùng và tác dụng phụ của điều trị ARV bậc một
61 p | 120 | 6
-
Bài giảng Kháng sinh sulfamid
9 p | 37 | 5
-
Bài giảng Kháng sinh Tetracyclin
7 p | 31 | 4
-
Bài giảng Kháng sinh 5 - nitroimidazole
5 p | 22 | 3
-
Bài giảng Sulfamid
9 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn