LOGO<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
HIỆU QUẢ VÀ<br />
CÔNG BẰNG XÃ HỘI<br />
<br />
14/08/2016<br />
<br />
Th.S Trần Tấn Hùng<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG CHƯƠNG 2<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện<br />
giới hạn nguồn lực<br />
Các định lý về hiệu quả xã hội của kinh<br />
tế học phúc lợi<br />
<br />
Thất bại thị trường trong phân phối<br />
nguồn lực<br />
<br />
2<br />
<br />
Giới thiệu<br />
-<br />
<br />
Nguồn lực của một quốc gia là hữu hạn: tài nguyên, vốn,<br />
lao động, khoa học công nghệ<br />
<br />
-<br />
<br />
Thị trường cạnh tranh: phân phối hữu hiệu các nguồn lực.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thất bại thị trường đòi hỏi sự can thiệp của chính phủ.<br />
<br />
Nghiên cứu tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện nguồn lực<br />
giới hạn là nền tảng để phân phối nguồn lực và lựa chọn<br />
chính sách chi tiêu công.<br />
Nghiên cứu các định lý phúc lợi xã hội làm căn cứ cho việc<br />
hoạch định chính sách công theo hướng hiệu quả và công<br />
bằng.<br />
3<br />
<br />
2.1 Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện<br />
giới hạn nguồn lực<br />
2.1.1. Một số khái niệm<br />
<br />
2.1.1.1. Hàm thỏa dụng: là một hàm số toán<br />
học phản ánh tập hợp sở thích các cá nhân.<br />
<br />
Hai thành tố quan trọng:<br />
Sở thích của cá nhân đối với hàng hóa có thể<br />
<br />
lựa chọn.<br />
Giới hạn ngân sách<br />
4<br />
<br />
2.1 Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện<br />
giới hạn nguồn lực<br />
2.1.1. Một số khái niệm<br />
<br />
2.1.1.2. Sở thích: sự không thỏa mãn.<br />
2.1.1.3. Đường bàng quan: phản ánh tập<br />
<br />
hợp tất cả các nhóm tiêu dùng hàng hóa<br />
mà cá nhân có cùng mức thỏa dụng.<br />
<br />
5<br />
<br />