Bài giảng Thanh toán quốc tế (Mai Thu Hiền) - Sự hình thành tỷ giá
lượt xem 11
download
Sự hình thành tỷ giá theo lịch sử hình thành các hệ thống tiền tệ quốc tế: ngang giá vàng và ngang giá sức mua (PPP)... Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thanh toán quốc tế (Mai Thu Hiền) - Sự hình thành tỷ giá
- 1/12/2010 1.3. Sự hình thành tỷ giá • Theo lịch sử hình thành các hệ thống tiền tệ quốc tế: ngang giá vàng và ngang giá sức mua (PPP). • Theo thời hạn: tỷ giá hối đoái trong dài hạn (PPP) và tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn (cung cầu tài sản- IRP) 1 Ngang giá vàng • Chế độ bản vị vàng: Các quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mình với 1 số lượng vàng nhất định. Hàm lượng vàng (gold content) của $ là 0,0484 ounce vàng nguyên chất (pure gold) (= 0,0484 . 480 grains = 23,22 grains = 23,22 . 0,0648 =1,5047g với 1ounce = 480grains, 1 grain = 0,0648g, 1ounce = 31,1g). Hàm lượng vàng của £ là 0,2354 ounce vàng nguyên chất (= 0,2354 . 480 = 113 grains = 113 . 0,0648 = 7,322g) theo g g) Coinage Act 1816. Suy ra tỷ giá hối đoái là 7,322/1,5047 = $4,866/£. Hoặc có thể tính: Ở Mỹ, giá 1 (troy) ounce vàng là $20,67 từ 1834 -1933. Ở Anh, giá 1 ounce vàng là £4,248. Suy ra tỷ giá hối đoái là $4,866/£ (= $20,67/£4,248) • Bretton Woods: Đồng USD là đồng tiền duy nhất được chuyển đổi ra vàng với giá cố đinh là $35/ounce, tỉ giá các đồng tiền khác được cố định với USD là $2,80/£, DM4,2/$, FF3,5/$ (dollar-based, gold exchange standard of fixed exchange rate). Các tỷ giá trên được phép dao động trong biên độ ±1%. 2 Hệ thống tiền tệ quốc tế • Trước 1880: Song bản vị kim loại • 1880-1914: Chế độ bản vị vàng • 1914-1945: sụp đổ giữa hai cuộc chiến, quay lại chế độ bản vị vàng (1925 1931) (1925-1931) • 1947-1971: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods với hệ thống tỷ giá cố định • 1973-nay: Hệ thống tỷ giá thả nổi giữa các đồng tiền mạnh • 1979-nay: Hệ thống tiền tệ Châu Âu 3 1
- 1/12/2010 Chế độ bản vị vàng Chế độ bản vị vàng (gold standard) được áp dụng phổ biến trong khoảng thời gian từ 1880-1914 (classical gold standard), mặc dù Anh đã áp dụng từ 1819, Đức từ 1875, Nhật Bản và Nga từ 1897, một số nước khác như Mỹ từ 1900. Đặc điểm: • Các quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mình với 1 số lượng vàng nhất định (ngang giá vàng). • Tiền được đảm bảo bằng vàng được tự do chuyển đổi ra vàng. • Xuất nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do hoạt động. • NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữ trong mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành do tiền được bảo đảm bằng vàng. 4 Hệ thống tiền tệ Bretton Woods • được áp dụng từ sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2, khi 45 nước ký kết thỏa thuận về 1 hệ thống tiền tệ quốc tế tại Bretton Woods, New Hampshire vào tháng 7/1944. • là 1 hệ thống mà tỷ giá giữa các nước được cố định nhưng có thể điều chỉnh đồng USD là đồng tiền duy nhất được chuyển đổi ra vàng với giá cố đinh là $35/ounce. Mỹ phải hoán đổi USD và vàng để duy trì tỷ giá này các đồng tiền khác được cố định với USD với biên độ giao động là là ±1% (dollar-based, gold exchange standard of fixed exchange rate). Tức là các quốc gia được phép tuyên bố mệnh giá đồng tiền nước mình bằng vàng, trên cơ sở đó sẽ xác định tỷ giá với USD với biên độ ±1% (ví dụ: $2,80/£, DM4,2/$, FF3,5/$). các nước thành viên cam kết can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ giá trị đồng tiền của mình các nước thành viên dùng USD làm ngoại tệ dự trữ, Hoa 5 Kỹ giữ vàng làm dự trữ Sự sụp đổ của Bretton Woods • Từ nửa cuối thập niên 60, Hoa Kỳ bắt đầu có thâm hụt cán cân vãng lai ở mức cao và tiếp diễn năm này qua năm khác. Nói cách khác, Hoa Kỳ dùng đồng USD của mình để nhập siêu hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài. • Các nước đối tác thương mại tích lũy USD và một số đổi USD lấ vàng. lấy à • Cuối thập niên 60, nợ với mệnh giá USD của Hoa Kỳ đã vượt xa mức dự trữ vàng, tạo nên phỏng đoán rằng tỷ giá USD-vàng sẽ bị thay đổi. • Đứng trước khả năng suy giảm niềm tin vào hệ thống bản vị vàng, Chính phủ Hoa Kỳ quyết định chấm dứt khả năng chuyển đổi thành vàng của USD vào 15/8/1971. 6 2
- 1/12/2010 Thỏa thuận Smithsonian và việc thả nổi tỷ giá từ 1973 • Tháng 12/1971, IMF cố gắng thiết lập lại chế độ bản vị vàng với mức tỷ giá được nâng từ $35/ounce lên $38/ounce (tương đướng mức phá giá 8,6% của đồng USD). • Biên độ dao động tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của một nước thành viên với USD được tăng lên ±2,25%. • Áp lực đối với USD vẫn tiếp diễn và tháng 2/1973 Hoa Kỳ buộc phải tăng tỷ giá USD-vàng lên $42,22/ounce (tương đương mức phá giá 11,1%). • Tuy nhiên, đầu cơ (bán hoặc vay USD để mua vang) vẫn không chấm dứt. • Tháng 3/1973, các nước công nghiệp phát triển đều từ bỏ chế độ tỷ giá cổ định và thả nổi đồng tiền của mình. 7 Hệ thống tỷ giá thả nổi • 19/3/1973: các nước Châu Âu (EEC) liên kết thả nổi đồng tiền của họ với USD. • Tháng 1/1976: các nước thành viên hội nghị Jamaica chính thức công bố hợp g ị g ợp pháp hóa cho chế độ tỷ giá thả nổi. Các nước có thể áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi hay cố định với SDR hay với bất cứ đồng tiền nào khác nhưng không được gắn cố định đồng tiền của mình với vàng. 8 Hệ thống tiền tệ Châu Âu • Mặc dù các nước Châu Âu (EEC) liên kết thả nổi đồng tiền của họ với USD nhưng vẫn duy trì tỷ giá trung tâm. Tỷ giá các nước này dao động với nhau với biên độ ±1,125% (snake) xung quanh tỷ giá trung tâm (central parity) và dao động với các đồng tiền khác với biên độ là ±2,25% xung quanh tỷ giá trung tâm (the tunnel). tunnel) • Hệ thống tiền tệ Châu Âu EMS (European Monetary System) được thành lập 13/3/1979 dựa trên 3 yếu tố cơ bản là cơ chế tỷ giá (ERM), đồng tiền Châu Ấu (ECU) và các cơ chế tín dụng (credit mechanisms). • Hoạt động của EMS được chia thành 3 giai đoạn: từ 3/1979-1/1987, từ 1/1987-8/1992, từ 9/1992- giai đoạn khởi đầu của EMU. 9 3
- 1/12/2010 Hệ thống tiền tệ Châu Âu • 1/1/1999, EMS được thay thế bởi Euro, đồng tiền chung Châu Âu (1 ECU = 1 Euro), trừ UK, Denmark, and Sweden trong số EU-15 không tham gia. 12 nước còn lại cố định tỷ giá của họ đối với nhau và với Euro và Euro trở thành đồng tiền tài khoản (a unit of account). Ví dụ: FF3.35/DM và 6.55 FF/Euro. FF và DM sẽ được thả nổi với $, £ và Yen nhưng lại được cố định với nhau và với Euro. • 1/1/2002, đồng Euro (Euro currency) bắt đầu được đưa vào lưu thông và trở thành phương tiện thanh toán trao đổi. 10 Source: ECB 11 Ngang giá sức mua Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại. Sức mua đối nội: • là số lượng hàng hóa mua được bằng một đơn vị nội tệ ở trong nước. g • thay đổi theo thời gian. • phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát trong nước. Sức mua đối ngoại: • là số lượng hàng hóa mua được ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ. • thay đổi theo thời gian. • phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá và lạm phát ở nước ngoài. 12 4
- 1/12/2010 Học thuyết ngang giá sức mua • Quy luật một giá (Law of One Price-LOOP) • Học thuyết ngang giá sức mua PPP (Purchasing-Power-Parity Theory/ Principle/ Condition): C diti ) Tỷ giá hối đ ái t iá đoái trong dài h hạn • Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong dài hạn 13 Quy luật một giá Giả thiết: • Hai đất nước sản xuất 1 hàng hóa giống hệt nhau. • Chi phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại gần như không có. Quy luật một giá: • Giá cả hàng hóa (traded goods) là như nhau trên khắp thế giới bất kể nước nào sản xuất. • Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá sẽ dẫn đến sự ngang bằng về giá cả hàng hóa trên phạm vi quốc tế khi giá hàng hóa được tính bằng cùng 1 đồng tiền • Quy luật một giá đúng cho từng loại hàng hóa và tất cả các hàng hóa ⇒ Học thuyết ngang giá sức mua 14 The law of one price Example: American steel costs $100 per ton, identical Japanese steel costs ¥10,000 per ton. If NER = 100 ¥/$ then prices are: American Steel Japanese Steel In U.S. $100 $100 In Japan ¥10,000 ¥10,000 If NER = 200 ¥/$ then prices are: American Steel Japanese Steel In U.S. $100 $50 In Japan ¥20,000 ¥10,000 Law of one price ⇒ NER = 100 ¥/$ ⇒ NER (¥/$) = PJP / PUS 5
- 1/12/2010 Quy luật một giá Giá thép sản xuất tại Mỹ là $100/tấn, giá thép sản xuất tại Nhật ¥10.000/tấn: PJP = NER(¥/$) . PUS Nếu NER = ¥100/$, giá thép sẽ là: Thép Mỹ Thép Nhật Ở Mỹ $100 $100 Ở Nhật ¥10.000 ¥10 000 ¥10.000 ¥10 000 Nếu NER = ¥50/$, giá thép sẽ là: Thép Mỹ Thép Nhật Ở Mỹ $100 $200 Ở Nhật ¥5.000 ¥10.000 Quy luật một giá ⇒ NER = ¥100/$ 16 Law of One Price for Hamburgers? 17 The actual exchange rate is 1.2260$/€ A Big Mac in the Euro area is €2.92 18 6
- 1/12/2010 Học thuyết ngang giá sức mua trong trường hợp hàng hóa đồng nhất Giả thiết: • 2 đất nước sản xuất 1 hàng hóa giống hệt nhau (an identical good). • chi phí vận chuyển thấp và rào cản thương mại p ậ y p g ạ gần như không có. Học thuyết ngang giá sức mua • Hàng hóa giống nhau sẽ có giá như nhau tại các nước nếu giá cả được ghi bằng cùng một đồng tiền 19 Học thuyết ngang giá sức mua trong trường hợp hàng hóa đồng nhất • PPP dạng tuyệt đối: P = NER . P* → NER = P / P* → RER = 1: Tỷ giá được xác định thông qua các mức giá cả giữa các nước ả iữ á ớ RER>1: ngoại tệ lên giá RER
- 1/12/2010 PPP dạng tương đối • PPP dạng tương đối có tính đến sự không hoàn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế, hạn ngạch • PPP chỉ ra rằng, tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ sẽ điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức giá cả giữa hai nước. Mức giá cả nội địa tăng x% (cầu hàng hóa nội địa giảm so với hàng hóa nước ngoài) thì đồng tiền nội địa giảm giá x% (ngoại tệ lên giá x%) và ngược lại. ∆NER ≈ ∆P - ∆P* Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ thay đổi tỷ giá = giá hàng hóa - giá hàng hóa trong nước nước ngoài ∆NER >0 (∆P > ∆P*): ngoại tệ lên giá ∆NER
- 1/12/2010 Ý nghĩa của PPP tương đối • Dùng để xác định đồng tiền bị đánh giá cao hay thấp giá trị • Dùng để so sánh thu nhập, GDP, lương g giữa các quốc gia q g • Dùng để dự đoán tỷ giá trong dài hạn • Quan trọng khi có sự chênh lệch lớn về lạm phát giữa hai nước • Nhấn mạnh tác động của lạm phát lên tỷ giá 25 Tính PPP exchange rate • Giả sử kỳ cơ sở (base period) là thời kỳ PPP được thỏa mãn Spot ($/£, base period) = P(US, base period)/P(UK, base period) • Thời kỳ t là thời kỳ giá cả hàng hóa ở Anh và Mỹ thay đổi P(US, t) and P(UK, t). Tính tỷ giá ngang giá sức mua thời kỳ t Ví dụ: » Base period: Spot = $1.50/£; US-CPI = 124.5; UK-CPI = 137.5 » Time t: US-CPI up 4% (129.40); UK-CPI up 8% (148.5) » S(PPP,t) = 1.50 x (129.40/124.5) / (148.5/137.5) = 1.4444 $/£ Nếu spot rate thực tế là $1.50/£: $ undervalued, £ overvalued Nếu spot rate thực tế là $1.40/£: $ overvalued, £ undervalued 26 Sử dụng PPP để so sánh thu nhập, lương, GDP giữa các quốc gia Yuan1.85/$ yuan8.28/$ 27 9
- 1/12/2010 Sử dụng PPP để dự đoán tỷ giá trong ngắn hạn và dài hạn • Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng mặc dù chênh lệch lạm phát không phản ánh hoàn toàn chính xác sự biến động tỷ giá hối đoái trong dài hạn (có thể do sai sót trong đo lường lạm phát ...) nhưng vẫn có thể sử dụng chênh lệch lạm phát để dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái trong dài hạn. • Một số lý do khiến PPP không thỏa mãn trong ngắn hạn Vấn đề đo lường tỷ lệ lạm phát (liên quan đến sở thích của ấ ề ế người tiêu dùng, đến lựa chọn giỏ hàng hóa, đến ảnh hưởng của hàng hóa không trao đổi trong ngoại thương tới giá cả hàng hóa khác, đến sự thay đổi sở thích tiêu dùng trong tương lai...): những yếu tố này chưa thay đổi trong ngắn hạn nhưng có thể thay đổi trong dài hạn 28 Sử dụng PPP để dự đoán tỷ giá trong ngắn hạn và dài hạn Chi phí vận chuyển, thuế và các hạn chế nhập khẩu có thể cản trở kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường hàng hóa, từ đó ảnh hưởng đến sự trở về trạng thái PPP trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn, việc đầu tư từ nước có đồng tiền bị đánh g cao g trị sang g ị giá giá ị g nước có đồng tiền bị đánh giá thấp giá trị có thể đưa thị trường về trạng thái PPP. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngoài yếu tố lạm phát. Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá đối với hàng hóa vật chất chỉ chiếm 1 vai trò nhỏ bé trong ngắn hạn. Thực tế còn tồn tại rất nhiều các yếu tố có tác động lớn đến sự biến động của tỷ giá trong ngắn hạn. 29 Hạn chế của PPP • Bỏ qua các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá như lãi suất, can thiệp của Chỉnh phủ, thu nhập quốc gia, vấn đề thống kê (sai sót, lựa chọn giỏ hàng hóa và tỷ trọng), chênh lệch về năng suất (Balassa-Samuelson Model) • Bỏ qua hiệu ứng thay thế (substitution effect): giá hàng hóa trong nước tăng do lạm phát tăng có thể khuyến g g ạ p g y khích sử dụng hàng hóa thay thế hơn là mua hàng hóa nhập khẩu • Bỏ qua những thay đổi trong công nghệ, nguồn lực tự nhiên • Chỉ có ý nghĩa trong dài hạn • Chỉ tính đến sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong ngoại thương mà chưa tính đến dòng luân chuyển vốn và lượng cung tiền. 30 10
- 1/12/2010 Source: Mishkin (2006), chapter 19 1973-2002: giá cả ở Anh tăng 99% nhưng USD tăng giá 73% thay vì 99%. 1985-87: giá cả ở Anh tăng so với Mỹ nhưng USD lại mất giá 40% so với GBP thay vì lên giá.31 Các yếu tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn Trick: If a factor increases the demand for domestic goods relative to foreign goods, the Source: Mishkin (2006), chapter 19 domestic currency will appreciate and vice versa. 32 Tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn • Lý thuyết cung-cầu tài sản • Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá trong ngắn hạn 33 11
- 1/12/2010 Lý thuyết về cung cầu tài sản Giả thiết: • Không có cản trở hay kiểm soát các giao dịch ngoại tệ • Chính phủ không mua bán ngoại tệ để „phù phép“ (manipulate) tỷ giá • Cung ngoại tệ = Xuất khẩu hàng hóa + Nhập khẩu vốn • Cầu ngoại tệ = Nhập khẩu hàng hóa + Xuất khẩu vốn 34 Nhập khẩu hàng hóa và cầu ngoại tệ Xét tỷ giá $/€ $/€ • Cầu € xuất phát từ cầu của Mỹ đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản của Đức ghi bằng €. Nếu E1 cầu của Mỹ với hàng hóa Đức tăng sẽ dẫn đến cầu € tăng lên E2 để mua hàng hóa Đức: D↑→D€↑ D€ • e↓ → $ lên giá, € mất giá → giá hàng hóa Đức tính bằng $ rẻ Q€ đi→ nhu cầu hàng hóa Đức tăng lên → cầu € ↑ → đường cầu € dốc xuống (quan hệ ngược chiều giữa e và D€) 35 Xuất khẩu hàng hóa và cung ngoại tệ • Cầu của Đức đối với $ xuất phát từ cầu của Đức đối với hàng hóa Mỹ. $/€ Khi người Đức mua $ để mua hàng S€ hóa Mỹ, người Đức phải đổi € lấy $, dẫn đến tăng cung € trên thị trường ngoại hối và người Mỹ cung thu về € E1 dẫn đến cung € cũng tăng lên • e↓→ $ lên giá, € mất giá → giá hàng ấ E2 hóa Mỹ ở Đức tính bằng € đắt lên → nhu cầu nhập khẩu hàng hóa Mỹ giảm xuống → cầu $ giảm xuống, cung € giảm xuống → đường cung € Q€ dốc lên (quan hệ cùng chiều giữa e và S€) 36 12
- 1/12/2010 Xuất nhập khẩu hàng hóa và cung cầu ngoại tệ $/€ E1 $/€ S€ E2 D€ E $/€ Q€ S€ D€ E1 E2 Q€ Q€ 37 Xuất nhập khẩu vốn và cung cầu ngoại tệ - Học thuyết ngang giá lãi suất • Tiền lãi thu được từ đầu tư trong nước là i • Tiền lãi thu được từ đầu tư ra nước ngoài: i* + E∆NER Đầu tư 1$ ra nước ngoài (EU) thu được số € là 1/NER . (1+ i*) với $/€ = NER Đổi số tiền € thu được về $ theo tỷ giá kỳ vọng là ENER, thu được số $ là 1/NER . (1+ i*) . ENER Tiền lãi thu được từ hoạt động đầu tư ra nước ngoài là 1/NER . (1+ i*) . ENER - 1 Biến đổi ⎛ ENER − NER + NER ⎞ ⎜ ⎟ ⋅ (1 + i ) − 1 = (1 + i )⋅ (1 + EΔNER ) − 1 * * ⎝ NER ⎠ ≈ i * + EΔNER với E∆NER = (ENER – NER) / NER • i > i* + E∆NER: cung ngoại tệ tăng (vốn đổ vào) • i < i* + E∆NER: cung ngoại tệ giảm (vốn chảy ra) 38 Học thuyết ngang giá lãi suất 1+ i JPY0 JPYn (1 + i ) = F ⋅ (1 S ) ⋅ (1 + i* ): IRP F − S i − i* F −S ⋅ (1 + i * ) 1S F = ⇒ i − i* = S 1 + i* S USD0 USDn 1 + i* i − i * = (F − S ) S Ngang giá lãi suất có phòng ngừa rủi ro (CIP) i − i * = ( ES − S ) S Ngang giá lãi suất không có phòng ngừa rủi ro (UIP) 39 13
- 1/12/2010 Học thuyết ngang giá lãi suất No one is willing to hold euro deposits No one is willing to hold dollar deposits i$ 40 Tác động của thay đổi lãi suất lên tỷ giá i1 to i2 A depreciation of the euro is an appreciation of the dollar. i1 i2 41 Tác động của thay đổi lãi suất lên tỷ giá i$ 42 14
- 1/12/2010 Tác động của sự thay đổi kỳ vọng tỷ giá S$/€ IPC shifts leftwards as ENER decreases a S0 IPC0 b S1 IPC1 O i$ i$ ↓ Et S t +1 - E t i $t = i € t + Et 43 Điểm kỳ hạn Forward (j/i) - Spot(j/i) 360 n: ngày f i, j = ⋅ ⋅100% Spot(j/i) n Forward(j/i) - Spot(j/i) 1 f i, j = ⋅ ⋅100% n: năm Spot(j/i) n • fii,jj là điểm kỳ h của đồng tiền i đối với đồ tiề j điể hạn ủ đồ tiề ới đồng tiền (%/năm) • là % thay đổi giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn • Là kỳ vọng thay đổi của tỷ giá giao ngay • Một đồng tiền được mua/bán tại điểm kỳ hạn gia tăng (hay khấu trừ) nếu tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền đó với đồng tiền khác cao hơn (hay thấp hơn) tỷ giá giao ngay. 44 f = x > 0 (forward premium): • đồng tiền i được mua/bán ở điểm kỳ hạn gia tăng x% so với j và đồng tiền j được mua/bán ở điểm kỳ hạn khấu trừ x% đối với i. • giá kỳ hạn của i cao hơn hơn giá giao ngay của i là x%/năm. • cần nhiều hơn x% j để có được 1i với kỳ hạn n ngày. • i lên giá kỳ hạn, j mất giá kỳ hạn. hạn hạn f = x < 0 (forward discount): • đồng tiền i được mua/bán ở điểm kỳ hạn khấu trừ x%/năm đối với j hay đồng tiền j được mua/bán ở điểm kỳ hạn gia tăng x% đối với i. • giá kỳ hạn của i thấp hơn giá giao ngay của i là x%/năm • cần ít hơn x% j để có được 1i với kỳ hạn n ngày • i mất giá kỳ hạn, j lên giá kỳ hạn. 45 15
- 1/12/2010 Ngang giá lãi suất có phòng ngừa F −S S ( ⋅ 1 + i* ) IRP 0.04 A 0.03 0.02 F B 0.01 -0.04 -0.03 -0.02 -0.01 0 0.01 0.02 0.03 0.04 -0.01 i − i* C E -0.02 -0.03 -0.04 D 46 Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE Ngang giá lãi suất ES − S * i = i* + = i + EΔS = i * + EΔNER Với ES = S . (1+E∆S) S Ngang giá sức mua EΔNER = EΔP − EΔP * (kỳ vọng) Hiệu ứng Fisher quốc i − i * = EΔP − EΔP * tế (real interest parity i − EΔP = i * − EΔP * condition) Phương trình Fisher dạng gần đúng i = r + π và dạng kỳ vọng r = i − EΔP Ý nghĩa: Chênh lệch lãi suất giữa hai nước bằng chênh lệch giữa kỳ vọng lạm phát giữa hai nước. Hay lãi suất thực giữa các nước là bằng nhau. 47 Tác động của việc tăng/giảm cung/cầu ngoại tệ lên tỷ giá trong chế độ tỷ giá thả nổi $/€ $/€ € € 48 16
- 1/12/2010 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu $ 49 Tác động của việc tăng/giảm cung/cầu ngoại tệ lên tỷ giá trong chế độ tỷ giá cố định $/€ S1 $/€ S1 Can thiệp Can thiệp S2 S2 E1 ∆R E ∆R D2 D2 D1 D1 Q€ Q€ 50 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái • Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước (PPP) • Cung cầu ngoại hối trên thị trường T×nh h×nh d− thõa hay thiÕu hôt cña BOP Thu nhËp thùc tÕ cña ng−êi d©n t¨ng Nhu cÇu ngo¹i hèi bÊt th−êng • Mức chênh lệch lãi suất giữa hai nước (IRP) • Một số yếu tố khác: Chính sách thuế, quota, tâm lý.. 51 17
- 1/12/2010 1.5. Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá • Chính sách chiết khấu của NHTW (Discount Policy) • Chính sách hối đoái / Chính sách thị trường mở (Exchange Policy, Open market Policy) • Phá giá tiền tệ (Devaluation) và nâng giá tiền tệ ( (Revaluation) ) • Một số biện pháp khác Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái (Exchange Stabilization Fund) Chính sách thuế quan Quota 52 Phân loại các biện pháp điều chỉnh tỷ giá • Can thiệp trực tiếp lên tỷ giá (can thiệp ngoại hối) • Can thiệp thông qua g hạn việc sử dụng g giới g thị trường ngoại hối (biện pháp quản lý ngoại hối) 53 Can thiệp ngoại hối Can thiệp ngoại hối (foreign exchange intervention) bao gồm: • Áp dụng tỷ giá cố định và tác động thông qua quỹ dự trữ ngoại hối nhằm duy trì tỉ g cố định, nâng ự g ạ y giá ị , g giá (revaluation), phá giá tiền tệ (devaluation). • Mua/bán ngoại hối (thông qua nghiệp vụ thị trường mở), thay đổi lãi suất nội địa (thông qua lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn) và tỉ lệ dự trữ bắt buộc) để tác động lên cung cầu ngoại hối. 54 18
- 1/12/2010 Các loại can thiệp ngoại hối • Sterilized intervention là can thiệp không làm thay đổi lượng tiền cơ sở. • Unterilized intervention là can thiệp làm thay đổi lượng tiền cơ sở. 55 Chính sách chiết khấu • Là chính sách của NHTW dùng để thay đổi tỷ suất chiết khấu của Ngân hàng mình nhằm điều chỉnh TGHĐ trên thị trường. • Ví dụ: Khi tỷ giá tăng NHTƯ nâng TSCK ⇒ Lãi suất thị trường tăng, tăng ⇒ Vốn ngắn hạn chảy vào trong nước ⇒ tỷ giá giảm • CSCK cao: chống lạm phát, NHTM phải tăng thêm dự trữ, cung tiền giảm, cầu hàng hóa giảm, thu hẹp sản xuất, hiệu quả ngắn hạn. • CSCK thấp: chống giảm phát, NHTM giảm dự trữ, cung tiền tăng, cầu hàng hóa tăng, kích thích sản xuất, hiệu quả dài hạn. 56 Chính sách hối đoái / Chính sách thị trường mở • Là chính sách mà NHTƯ hoặc các cơ quan quản lý ngoại hối của Nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá. • Điề kiệ th Điều kiện thực hiệ NHTW của 1 nước phải có một hiện: ủ ớ hải ó ột lượng dự trữ ngoại tệ đủ mạnh • Điều 9, khoản 4, Luật NHNN 97: “Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do NHNN thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tê quốc gia.” 57 19
- 1/12/2010 Chính sách hối đoái / Chính sách thị trường mở • Khi tỷ giá tăng lên quá cao, NHTW có thể tham gia thị trường mở, bán 1 lượng giấy tờ có giá bằng ngoại tệ lớn cho các NHTM • Khi tỷ giá xuống thấp NHTW có thể mua các giấy tờ thấp, có giá bằng ngoại tệ từ các NHTM 58 Phá giá tiền tệ • Phá giá tiền tệ là đánh tụt sức mua của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ, thấp hơn sức mua thực tế. • Tác dụng: Tăng cung ngoại tệ Tăng XK hàng hóa, giảm NK hàng hóa Tăng Tă NK vốn, giảm XK vốn ố iả ố Tăng NK dịch vụ, giảm XK dịch vụ (du lịch) • Hậu quả: Làm tăng giá cả, nhất là hàng nhập khẩu Tước đoạt đi một phần của cải của những người nắm giữ đồng tiền mất giá. 59 Nâng giá tiền tệ • Là việc nâng cao giá trị của đồng nội tệ so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế của nó. • Tác dụng: ngược lại với phá giá Hạn chế XK hàng hóa đẩy mạnh NK hàng hóa hóa, Hạn chế NK vốn, khuyến khích XK vốn. Khuyến khích du lịch ra nước ngoài, hạn chế du lịch vào nước mình 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thanh toán quốc tế trong du lịch (nghiệp vụ thanh toán)
235 p | 1871 | 627
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế
27 p | 612 | 202
-
Bài giảng Thanh toán Quốc tế - ThS.Trần Thanh Long
312 p | 313 | 48
-
Bài giảng Thanh toán Quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Nam Hà
28 p | 175 | 15
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế - ThS. Phan Chung Thủy
36 p | 179 | 11
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Phương (ĐH Ngoại thương)
5 p | 236 | 10
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
29 p | 57 | 8
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế
27 p | 98 | 7
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Thiều Quang
38 p | 12 | 4
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 6 - TS. Phan Thị Linh
52 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 5 - TS. Phan Thị Linh
37 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 4 - TS. Phan Thị Linh
83 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - TS. Phan Thị Linh
48 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 2 - TS. Phan Thị Linh
68 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 7 - TS. Phan Thị Linh
99 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Trần Tú Anh
5 p | 20 | 2
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Trần Tú Anh
9 p | 21 | 2
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 1 - TS. Phan Thị Linh
24 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn