
Bài giảng Thuế - ThS. Nguyễn Đoàn Châu Trinh
lượt xem 1
download

Bài giảng Thuế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được những vấn đề tổng quát về thuế, hệ thống thuế và tầm quan trọng của thuế đối với NN và nền kinh tế; Hiểu được chính sách thuế hiện hành, áp dụng kiến thức để giải quyết tình huống, tính được tiền thuế phải nộp; Đưa ra những nhận định về chính sách thuế của NN; Vận dụng kiến thức về thuế cho những môn học khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuế - ThS. Nguyễn Đoàn Châu Trinh
- 2/21/2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC • TÊN MÔN HỌC: Thuế MÔN THUẾ - THE TAX • SỐ TÍN CHỈ: 3 ThS. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH • MÔN ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT: Kinh tế chính trị, Email: trinh21dhnh@gmail.com Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Tài chính tiền tệ • KHOA/BỘ MÔN PHỤ TRÁCH: Khoa Tài Chính, Bộ môn Tài chính – Tiền Tệ Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC TIÊU MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. KIẾN THỨC 2. KỸ NĂNG - Kỹ năng tính toán và sử dụng phần mềm khai thuế. - Hiểu được những vấn đề tổng quát về thuế, hệ thống thuế - Kỹ năng hệ thống, xử lý thông tin, vận dung nội dung và tầm quan trọng của thuế đối với NN và nền kinh tế. môn học trong học tập và thực tiễn. - Hiểu được chính sách thuế hiện hành, áp dụng kiến thức 3. THÁI ĐỘ để giải quyết tình huống, tính được tiền thuế phải nộp. - Tôn trọng và hợp tác, tham gia tích cực các hoạt động học tập, chuyên cần và nghiêm túc. - Đưa ra những nhận định về chính sách thuế của NN. - Nhận thức đúng đắn về Thuế và lập trường vững vàng - Vận dụng kiến thức về thuế cho những môn học khác. trong nhận thức đó. KẾ HOẠCH HỌC TẬP BUỔI CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Chương 1: Tổng Quan Về Thuế 1 Giới thiệu môn học – Lý thuyết chương 1 Chương 2: Thuế Xuất – Nhập Khẩu 2 Lý thuyết, bài tập chương 2 3 Lý thuyết, bài tập chương 2 (tt) + Chương 3 Chương 3: Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt 4 Lý thuyết, bài tập chương 3 (tt) Chương 4: Thuế Giá Trị Gia Tăng 5 Lý thuyết, bài tập chương 4 Chương 5: Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 6 Lý thuyết, bài tập chương 4 (tt) – Kiểm tra giữa kỳ Chương 6: Thuế Thu Nhập Cá Nhân 7 Lý thuyết, bài tập chương 6 Chương 7: Phí, Lệ Phí & Thuế Khác 8 Lý thuyết, bài tập chương 6 (tt) 9 Lý thuyết, bài tập chương 5 – Ôn tập 1
- 2/21/2018 TÀI LIỆU HỌC TẬP NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 1. TÀI LIỆU CHÍNH 1. Đến lớp đúng giờ + Trang phục đúng quy định + Trật tự - Bài giảng của giảng viên trong quá trình học. - Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thuế tại VN. 2. Theo dõi bài giảng, trả lời câu hỏi, làm bài tập theo hướng 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO dẫn của giảng viên. - Melville, A., Taxation: Finance Act 2014, Pearson, 2014, 20th 3. Ghi chép bài đầy đủ. edition. 4. Sau mỗi buổi học: - Tổng cục thuế, Giáo trình pháp luật về thuế, Tài liệu thi chứng chỉ hành nghề về thuế. • Ôn lại bài cũ, làm bài tập về nhà (nếu có), nghiên cứu - Lê Quang Cường, Nguyễn Kim Quyến, Võ Thế Hào (2012), thêm tài liệu tham khảo. Giáo trình thuế 1, NXB Lao Động, Khoa Tài chính Nhà nước, • Xem trước nội dung bài mới (theo dõi Kế hoạch học tập Trường đại học Kinh tế Tp.HCM. để biết phần bài học của buổi học tiếp theo). QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ * Thang điểm: CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ THUẾ - Điểm quá trình: chiếm 30% OVERVIEW OF THE TAX + Chuyên cần: 5% ThS. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH + Kiểm tra: 25% - Thi kết thúc học phần: chiếm 70% - Tổng điểm: 10 điểm TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1. NGUỒN GỐC RA ĐỜI 1. Nguồn gốc ra đời, khái niệm, đặc điểm Thuế ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Sự 6 2. Lịch sử phát triển thuế Việt Nam xuất hiện của Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung để Nhà 3. Bản chất, chức năng, vai trò nước ban hành các luật lệ về thuế buộc các thành viên 4. Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế trong xã hội phải thực hiện. 5. Các yếu tố cơ bản của một luật thuế Thuế ra đời là để tạo nguồn thu cho NSNN, đảm bảo 6. Phân loại thuế nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 7. Mô hình tổ chức cơ quan thuế Thuế và nhà nước có mối quan hệ hữu cơ. 8. Quản lý thuế tại Việt Nam 2
- 2/21/2018 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC & THUẾ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THUẾ - TRÊN GIÁC ĐỘ KINH TẾ HỌC: Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của Tồn tại tất yếu phải có mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã NHÀ THUẾ hội của nhà nước. Gắn bó hữu cơ NƯỚC KHÓA - TRÊN GIÁC ĐỘ PHÂN PHỐI THU NHẬP: thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội Gắn liền với sự phát triển của NN và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THUẾ 1.2. KHÁI NIỆM THUẾ Thuế là một khoản đóng góp - TRÊN GIÁC ĐỘ NGƯỜI NỘP THUẾ: Thuế được coi là bắt buộc của các pháp nhân, khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp luật quy định, không có đối ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, khoản cụ thể, không hoàn trả nhiệm vụ Nhà nước… trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THUẾ VIỆT NAM 2.1. Thời kỳ đầu dựng nước và thời kỳ Bắc thuộc (cuối thời kỳ Là khoản trích nộp bắt buộc Hùng Vương đến giữa thế kỷ X) 2.2. Dưới thời kỳ phong kiến (thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX), từ thời nhà Trần 2.3. Thời kỳ nửa phong kiến, nửa thuộc địa (cuối thế kỷ XIX Là khoản thu có tính chất xác định. đến năm 1945) 2.4. Sau cách mạng 8/1945 đến năm 1954 2.5. Từ năm 1954 đến 1975 Là khoản thu không có đối khoản cụ thể, 2.6. Từ năm 1975 đến 1990 không hoàn trả trực tiếp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 2.7. Lộ trình cải cách thuế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 đến nay) 3
- 2/21/2018 2.1. THỜI KỲ ĐẦU DỰNG NƯỚC & BẮC THUỘC 2.2. DƯỚI THỜI PHONG KIẾN - Thời kỳ đầu dựng nước: xuất hiện mầm mống thuế, cống - Thời Trần: thuế thân, thuế điền phẩm là những hiện vật, trong đó lương thực, thực phẩm, - Thời Hồ, Lê: cơ bản giống trước, quy định lại ngạch thuế thú vật săn bắt là chủ yếu. và đặt thêm thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm. - Thời Bắc thuộc: sự chuyển biến từ phương thức cống - Thời Trịnh – Nguyễn: duy trì các loại thuế trước. Miền nạp sang phương thức bóc lột bằng tô thuế (hiện vật). Bắc: đặt ra thêm thuế tuần ty, thuế muối, thuế thổ sản; miền Nam: thuế điền, thuế mỏ, thuế xuất cảng, nhập cảng. - Thời Nguyễn: quy định lại các loại thuế đinh, thuế điền, các loại thuế mới: thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu, thuế đánh vào các tàu bè ngoại quốc ra vào buôn bán, thuế mỏ, thuế nha phiến … 2.3. THỜI NỬA PHONG KIẾN, NỬA THUỘC ĐỊA 2.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945 1954 Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống - Sau khi giành được chính quyền: bãi bỏ thuế thân, thuế ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại thổ trạch ở nông thôn và một số tạp thuế vô lý; miễn thuế được chuyển về chính quốc. điền thổ cho vùng bị lụt và giảm thuế điền 20% trong toàn quốc; đình chỉ thu thuế ở miền Nam (Nam Trung Bộ và - Ngân sách Đông dương: chủ yếu là thuế quan, thuế Nam Bộ)… rượu, thuốc phiện, muối... - Sau năm 1946: bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế - Ngân sách địa phương: chủ yếu là thuế thân, thuế suất nhiều loại thuế; thuế điền thổ. ruộng đất, thuế lao dịch... 2.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945 1954 2.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945 1954 - Đến năm 1951: ban hành chính sách thuế mới gồm 7 thứ * Nguyên tắc của Nhà nước khi xây dựng hệ thống thuế thuế: STT Loại thuế sau Cách Mạng Tháng 8/1945: 1 Thuế nông nghiệp • Ưu đãi doanh nghiệp quốc doanh. 2 Thuế công thương nghiệp • Ưu đãi ngành hoạt động sản xuất vật chất 3 Thuế hàng hóa 4 Thuế xuất nhập khẩu • Ưu đãi mặt hàng thiết yếu cho đời sống. 5 Thuế sát sinh • Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, huy động tài 6 Thuế trước bạ chính chủ yếu qua 3 hình thức. 7 Thuế tem 4
- 2/21/2018 2.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 • Miền Bắc: hệ thống thuế chuyển từ ít mức thuế sang * Hệ thống thuế áp dụng trên toàn miền Bắc gồm 2 nhóm: - Nhóm Thuế thu bằng hiện vật: Thuế nông nghiệp. nhiều mức thuế suất. - Nhóm Thuế thu bằng tiền mặt: 12 loại sau: • Miền Nam: tồn tại song song 2 chế độ: 1.Thuế doanh nghiệp 7.Thuế môn bài o Chính quyền cách mạng: nguồn thu là từ sự quyên 2. Thuế hàng hóa 8.Thuế trước bạ góp của quần chúng ủng hộ cách mạng, viện trợ của 3.Thuế sát sinh 9.Thuế muối miền Bắc, thu chiến lợi phẩm và tự sản xuất. 4.Thuế buôn chuyến 10.Thuế rượu o Chính quyền nguỵ Sài Gòn: nguồn thu chủ yếu dựa 5.Thuế thổ trạch 11.Thuế xuất nhập khẩu vào viện trợ của Mỹ và một số khoản thu từ thuế khác. 6.Thuế kinh doanh nghệ thuật 12.Chế độ thu quốc doanh 2.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 2.6. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990 * Hệ thống thuế của chính quyền Sài Gòn cũ: • Chính sách thuế có nhiều chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình đổi mới, đặc biệt là chế độ thu quốc doanh có nhiều bất cập. 1. Thuế giá trị gia tăng (năm 1972). • Từ 1975-1980: 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt. o Miền Bắc vẫn áp dụng hệ thống thuế như trước năm 1975. o Miền Nam tạm thời áp dụng hệ thống thuế như trước giải 3. Thuế lợi tức pháp nhân và thuế lợi tức thể nhân. phóng nhưng có một số điều chỉnh sao cho phù hợp với miền 4. Thuế môn bài. Bắc và đi đến thống nhất cả nước. 5. Thuế thổ trạch. • Từ năm 1980-1990: Từ giữa những năm 1980, cùng với công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế, hệ thống pháp luật thuế Việt 6. Thuế trước bạ. Nam đã được nghiên cứu và đến năm 1990 một hệ thống pháp 7. Một số loại khác: thuế sản xuất, thuế hý cuộc… luật thuế mới được hình thành. 2.6. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990 2.7. LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ngày 28/12/1989, Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 6 ban hành Cải cách thuế bước 1 (1990 – 1995) hệ thống thuế hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, gồm: Bắt đầu từ năm 28/12/1989, Việt Nam tiến hành cải 1. Thuế nông nghiệp 6. Thuế tài nguyên cách thuế bước 1. Kết thúc cải cách bước 1, hệ thống thuế 2. Thuế doanh thu 7. Thuế thu nhập 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 8. Thuế nhà đất Việt Nam về cơ bản bao gồm 9 sắc thuế lớn được trình bày 4. Thuế lợi tức 9. Thuế vốn trong bảng dưới đây, trong đó một số loại thuế tạo thành 5. Thuế xuất nhập khẩu nguồn thu chủ lực lúc bấy giờ là thuế doanh thu, thuế xuất Ngoài ra còn có một số phí và lệ phí như: lệ phí môn bài, lệ khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế lợi tức. phí trước bạ, lệ phí giao thông, thuế sát sinh. 5
- 2/21/2018 HỆ THỐNG THUẾ CẢI CÁCH BƯỚC 1 CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 1 Hình thức văn bản và ngày STT Sắc thuế ban hành - Ngoài ra, còn một số sắc thuế mang tính chất lệ phí (như Luật Pháp lệnh thuế môn bài, thuế sát sinh), một số lệ phí (như lệ phí 1 Thuế doanh thu 08/08/1990 trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh, và phí (học phí, viện 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 08/08/1990 phí, thuỷ lợi phí v.v...) 3 Thuế lợi tức 08/08/1990 4 Thuế xuất nhập khẩu 26/12/1991 - Riêng về thuế vốn, thực chất trước mắt là khoản thu trên 5 Thuế SD đất nông nghiệp 24/07/1993 vốn NSNN cấp: 6 Thuế chuyển QSDĐ 5/7/1994 7 Thuế tài nguyên 30/3/1990 Vốn có Tỷ lệ thu Thu trên Vốn về sử 8 Thuế TN đối với NCTNC 27/12/1990 = + nguồn gốc * vốn NSNN dụng vốn 9 Thuế nhà đất 31/7/1992 từ NSNN NSNN 10 Thuế môn bài (Nghị định) 19/10/1991 CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 2 (1996-2000) CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 3 (2001-2010) Hình thức văn bản và ngày STT Sắc thuế ban hành Hiện nay, hệ thống chính sách thuế có 9 loại thuế và các Luật Pháp lệnh loại phí, lệ phí: 1 Thuế GTGT (thay thuế doanh thu) 22/05/1997 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt (mới) 10/06/1998 Thuế trực thu Thuế gián thu Phí, lệ phí 3 Thuế TNDN (thay thuế lợi tức) 22/05/1997 1.Thuế GTGT 1.Thuế TNDN 1.Lệ phí trước bạ 4 Luật sửa đổi, bổ sung Thuế XNK 01/06/1998 2.Thuế TTĐB 2.Thuế TNCN 2.Lệ phí đăng ký 5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 24/07/1993 6 3.Thuế XNK 3.Thuế SDĐNN 3.Phí cầu đường Luật sửa đổi, bổ sung Thuế CQSDĐ 13/01/2000 7 Sửa đổi, bổ sung Thuế tài nguyên 16/04/1998 4.Thuế môn bài 4.Thuế SDĐPNN 4.… 8 Thuế TN đối với NCTNC (mới) 19/05/1994 5.Thuế tài nguyên 9 Sửa đổi, bổ sung Thuế nhà đất 19/05/1994 10 Thuế môn bài (Nghị định) 09/09/1996 HỆ THỐNG THUẾ VN HIỆN NAY ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH THUẾ (2011-2020) SẮC THUẾ Hệ thống chính sách thuế trong giai đoạn 2011 – 2020: Thuế giá trị gia tăng THUẾ Thuế tiêu thụ đặc biệt 1. Thuế giá trị gia tăng 6. Thuế tài nguyên GIÁN Thuế xuất nhập khẩu HỆ THU 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 7. Thuế sử dụng đất NN Thuế bảo vệ môi trường THỐNG Thuế thu nhập doanh nghiệp 3. Thuế XK -NK 8. Thuế sử dụng đất phi NN THUẾ Thuế thu nhập cá nhân THUẾ TRỰC Thuế sử dụng đất nông nghiệp 4. Thuế TNDN 9. Thuế bảo vệ môi trường THU Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 5. Thuế thu nhập cá nhân 10. Các khoản phí, lệ phí Thuế tài nguyên Phí, lệ phí 6
- 2/21/2018 NHỮNG SẮC THUẾ CHỦ YẾU CỦA THÁI LAN HỆ THỐNG THUẾ CỦA TRUNG QUỐC 12/2005 SẮC THUẾ Nhóm thuế Sắc thuế Thuế giá trị gia tăng Loại thuế đánh Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ, thuế kinh doanh trên doanh thu THUẾ Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế đánh trên Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân thu nhập GIÁN Thuế xuất, nhập khẩu Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất ở thành thị và nông thôn THU Thuế kinh doanh đặc biệt Thuế cho những Thuế xây dựng và bảo quản đô thị, thuế đánh trên việc chiếm dụng mục đích đặc biệt đất nông nghiệp, thuế đầu tư TSCĐ và sự lên giá của đất Stamp duty Thuế tài sản Thuế nhà ở, thuế bất động sản đô thị và thuế thừa kế Thuế thu nhập công ty THUẾ Thuế sử dụng tàu thuyền, thuế đánh trên giấy phép sử dụng tàu Danh mục thuế Thuế thu nhập cá nhân thuyền và xe cộ, thuế tem (stamp duty), thuế chứng từ, thuế trao đổi TRỰC hành vi chứng khoán, thuế sát sinh và thuế đánh trên những buổi tiệc lớn THU Thuế sử dụng từ xăng dầu Danh mục thuế Thuế hải quan đánh lên hàng hoá và những đồ vật nhập khẩu hoặc hải quan xuất khẩu ra khỏi Trung Quốc 3.1. BẢN CHẤT CỦA THUẾ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THUẾ Bản chất của thuế là sự cưỡng chế nguồn tài chính từ • THUYẾT KHẾ ƯỚC: Thuế là kết quả tất yếu của nhân dân được thực hiện bởi Nhà nước. một khế ước mặc định giữa nhà nước và dân chúng. Thuế * Đặc tính của thuế thường là các văn bản luật hoặc dưới luật. Tính cưỡng bức: là đặc tính cơ bản nhất. • THUYẾT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC: Thuế thể hiện bổn phận, nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước. Tính không đồng nhất giữa • QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI: Thuế là một khoản đóng việc nộp thuế và lợi ích góp mang tính bắt buộc của dân chúng, huy động một nhận được từ việc nộp thuế. nguồn thu cho nhà nước 3.2. CHỨC NĂNG CỦA THUẾ 3.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ * Tăng nguồn thu NSNN đảm bảo nhu cầu chi tiêu của chính phủ. * Chức năng phân phối thu nhập * Điều tiết thu nhập và đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. * Chức năng điều tiết kinh tế * Là công cụ quản lý nền kinh tế và đời sống xã hội của Nhà nước. 7
- 2/21/2018 TỶ TRỌNG THUẾ TRONG THU NGÂN SÁCH 4. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC Năm 2008 2009 2010 2011 2012* Loại thu 4.1 Nguyên tắc công bằng Thuế 83,50% 80,04% 82,09% 85,74% 91,14% Phí, lệ phí & thu 4.2 Nguyên tắc hiệu quả 6,77% 9,78% 7,13% 5,07% 3,10% ngoài thuế Thu khác 9,73% 10,19% 10,78% 9,19% 5,76% 4.3 Nguyên tắc khác Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ 4.1. NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG 4.1. NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG * CÔNG BẰNG THEO LỢI ÍCH ĐƯỢC HƯỞNG: 4.1.1. Công bằng theo lợi ích được hưởng Theo nguyên tắc này thì việc thiết lập hệ thống thuế phải căn cứ vào lợi ích mà người nộp thuế có thể nhận được từ Công bằng ngang những hàng hóa xã hội mà nhà nước cung cấp. 4.1.2. Công bằng theo * CÔNG BẰNG THEO KHẢ NĂNG CHI TRẢ: Theo khả năng chi trả quan điểm này, việc thiết lập hệ thống thuế phải căn cứ Công bằng dọc vào khả năng nộp thuế của mỗi người. 4.2. NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ 4.3. NGUYÊN TẮC KHÁC * Ổn định 1 Hiệu quả đối với nền kinh tế là lớn nhất * Đơn giản * Rõ ràng 2 Hiệu quả thu thuế là lớn nhất * Minh bạch * Linh hoạt 8
- 2/21/2018 5. CÁC 1. Tên gọi MỨC THUẾ, THUẾ SUẤT YẾU 2. Đối tượng chịu thuế Mức thuế tuyệt đối Thuế suất tương đối TỐ 3. Đối tượng (người) nộp thuế & người chịu thuế Thuế suất Thuế suất Thuế suất CƠ 4. Căn cứ tính thuế tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ cố định luỹ tiến luỹ thoái BẢN 5. Mức Thuế, Thuế suất, biểu thuế 6. Phương pháp tính thuế Thuế Thuế Thuế Thuế CỦA suất suất suất suất luỹ luỹ luỹ luỹ 7. Chế độ miễn, giảm, hoàn thuế SẮC tiến tiến thoái thoái từng toàn từng toàn 8. Kê khai, nộp thuế THUẾ phần phần phần phần MỨC THUẾ TUYỆT ĐỐI THUẾ SUẤT TỶ LỆ LUỸ TIẾN TỪNG PHẦN Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế suất thuế thuế/năm (triệu đồng) thuế/tháng (triệu đồng) (%) * Đối với xe ôtô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống (kể cả 1 Đến 60 Đến 5 5 lái xe) có dung tích xi lanh dưới 1.500cc: 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 Mô tả ĐVT Mức thuế (USD) 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Dưới 1000cc Chiếc 3.500 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Từ 1000cc đến dưới 1.500cc Chiếc 8.000 7 Trên 960 Trên 80 35 Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 Điều 22 Luật thuế Thu Nhập Cá Nhân 2007 THUẾ SUẤT TỶ LỆ LUỸ TIẾN TOÀN PHẦN Thuế suất (%) Bậc thuế Lợi tức chịu thuế một tháng Ngành sản Ngành phục Ngành thương VÍ DỤ MINH HOẠ xuất vận tải vụ nghiệp, ăn uống 1 Đến 500 đồng 12 16 24 2 Đến 1.000 đồng 15 20 30 3 Đến 1.500 đồng 18 24 38 Hai hộ A và B cùng kinh doanh nước giải khát. 4 Đến 2.000 đồng 22 29 46 Lợi tức chịu thuế tháng 2/1983 của: 5 Đến 2.500 đồng 26 34 54 + Hộ A là 2.700 đ. 6 Đến 3.000 đồng 30 40 60 + Hộ B là 1.980 đ. Nghị định về việc thi hành Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước ngày 6/11/1986 và về việc bổ sung Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 19-HĐBT ngày 23/3/1983 về thuế công thương nghiệp 9
- 2/21/2018 6. PHÂN LOẠI THUẾ 6.1. THEO PHƯƠNG THỨC ĐÁNH THUẾ 6.1 Theo phương thức đánh thuế Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người chịu 6.2 Theo đối tượng chịu thuế thuế. Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp 6.3 Theo mức thuế, thuế suất đánh vào thu nhập hay tài sản của người chịu thuế mà điều tiết gián tiếp thông qua giá cả HHDV của các tổ chức, cá nhân khi tiêu dùng HHDV trên thị trường. 6.1. THEO PHƯƠNG THỨC ĐÁNH THUẾ THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU Thuế đánh vào thu Thuế đánh vào hàng THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU Loại thuế nhập hoặc tài sản hóa, dịch vụ * Do người chịu thuế trực * Do các nhà sản xuất, tiếp nộp thuế cho nhà nước. thương nhân hoặc người Là người tiêu dùng Người chịu thuế Là một cung cấp dịch vụ nộp cho hàng hóa, dịch vụ nhà nước. Là người có thu nhập * Điều tiết trực tiếp vào thu * Điều tiết gián tiếp vào thu chịu thuế Là người bán hàng nhập hoặc tài sản của người nhập hoặc tài sản của người Người nộp thuế hóa, dịch vụ đó nộp thuế/người chịu thuế. chịu thuế thông qua việc cộng số thuế này vào giá Mối quan hệ bán cho người tiêu dùng giữa NN và Trực tiếp Gián tiếp chịu. người chịu thuế ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU - Do điều tiết trực tiếp Do điều tiết gián tiếp vào thu THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU vào thu nhập nên có xem nhập của người tiêu dùng hàng - Dễ gây phản ứng từ phía - Không tính đến điều xét đến hoàn cảnh, điều hoá, dịch vụ thông qua cơ chế giá kiện & khả năng đóng nên người chịu thuế ít có cảm người nộp thuế hoặc dễ kiện, hoàn cảnh của người góp của người nộp thuế. giác bị nhà nước đánh thuế. xảy ra tình trạng trốn thuế chịu thuế, ít đảm bảo công - Có tác dụng trong việc - Ít gây ra những phản ứng từ nếu quy định mức thuế bằng xã hội. điều hoà thu nhập, góp phía người chịu thuế mỗi khi suất cao. - Mang tính luỹ thoái. phần giảm bớt sự chênh chính phủ có chủ trương tăng lệch về thu nhập & tài sản thuế. - Theo dõi, tính toán & thu giữa các tầng lớp dân cư. - Có khả năng đáp ứng nguồn thu thuế phức tạp. kịp thời, ổn định cho NSNN. 10
- 2/21/2018 LƯU Ý TÍNH LŨY TIẾN TÍNH LŨY THOÁI TÍNH LŨY TIẾN Anh A và Anh B có mức thu nhập từ tiền lương khác nhau, * Người tiêu dùng là giàu hay * Thu nhập và tiền thuế mà độc thân, không có đóng BHBB. nghèo, thu nhập cao hay thấp người nộp thuế chịu tỷ lệ nếu cùng tiêu dùng một lượng thuận, nghĩa là: thu nhập HHDV như nhau thì cùng càng cao thì tỷ lệ thuế so với TNTT/tháng Thuế TNCN NNT Thuế/Thu nhập phải chịu một mức thuế như tổng thu nhập cũng cao. (Đồng) (Đồng) nhau. * Thể hiện rõ nét ở các loại * So số thuế này với tổng thu thuế đánh trên thu nhập, ví dụ A 5.000.000 250.000 5% nhập của họ thì rõ ràng người như thuế TNCN tại Việt có thu nhập càng cao, tỷ lệ Nam, đánh trên thu nhập từ thuế gián thu so với tổng TN tiền lương, tiền công của cá B 10.000.000 750.000 7,5% càng thấp. nhân cư trú. TÍNH LŨY THOÁI Anh A và Anh B có mức thu nhập khác nhau, cùng mua 01 máy tính xách tay trị giá 11.000.000 đ (trong đó thuế GTGT là Thuế đánh vào thu nhập 1.000.000đ) 6.2. THEO ĐỐI TNBQ tháng Số thuế phải trả Thuế đánh vào tiêu dùng TƯỢNG CHỊU NNT Thuế/Thu nhập THUẾ (Đồng) (Đồng) Thuế đánh vào tài sản A 15.000.000 1.000.000 6,67% B 18.000.000 1.000.000 5,56% 7. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƠ QUAN THUẾ 6.3 THEO MỨC THUẾ, THUẾ SUẤT Mô hình không hoàn toàn phù hợp với bộ máy chính Theo từng quyền sắc thuế Theo chức năng Mô hình hoàn toàn phù THUẾ ĐÁNH THEO THUẾ ĐÁNH TRÊN TỶ LỆ PHẦN TRĂM MỨC TUYỆT ĐỐI hợp với bộ máy chính Theo đối tượng quyền nộp thuế 11
- 2/21/2018 7. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƠ QUAN THUẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH THUẾ CHÍNH PHỦ Có 2 xu hướng tổ chức bộ máy quản lý thuế Mô hình không hoàn toàn phù hợp với bộ máy BỘ TÀI CHÍNH chính quyền: cơ quan thuế trung ương, cơ quan thuế vùng, cơ quan thuế các địa phương thuộc vùng (Thuỵ Các ban chuyên môn, các trung tâm và Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản). TỔNG CỤC THUẾ văn phòng Mô hình hoàn toàn phù hợp với bộ máy chính Các phòng chức năng và phòng nghiệp quyền nhà nước: cơ quan thuế trung ương => cấp tỉnh CỤC THUẾ vụ / thành phố => cấp quận / huyện (Việt Nam, Trung Quốc). CHI CỤC THUẾ Gồm các tổ, đội thuế TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ & CHI CỤC THUẾ • Là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng quản Ở cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW có Cục Thuế, lý nhà nước đối với các khoản thu nội địa, bao gồm: thuế, chịu sự chỉ đạo của TC Thuế & UBNN cùng cấp. phí, lệ phí & các khoản thu khác của NSNN. Chi cục Thuế đặt tại các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc • Bộ máy giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế: các Ban tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Chuyên môn, Văn phòng, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Tài vụ - Cơ cấu tổ chức BM của các Chi cục Thuế NN bao gồm: Quản trị. Tổ Nghiệp vụ - Hỗ trợ; Tổ xử lý dữ liệu; • Ban Chuyên môn gồm: Ban Pháp chế - Chính sách, Ban Tổ Quản lý ấn chỉ; Tổ Thanh tra, kiểm tra; Dự toán thuế, Ban Quản lý thuế DNNN, Ban QL thuế DN Tổ Hành chính - Quản trị - Nhân sự - Tài vụ. ĐTNN, Ban QL thuế DNTN & DN khác, Ban QL thuế Các đội thuế khác: Đội quản lý thu lệ phí trước bạ & thu TNCN, Ban QL thuế TS & Thu khác, Ban tuyên truyền & khác; Đội quản lý doanh nghiệp; Các Đội thuế (liên xã, hỗ trợ các đối tượng nộp thuế, Ban Thanh tra. phường, thị trấn) & Đội thuế chợ (nếu chợ lớn). 8. QUẢN LÝ THUẾ TẠI VIỆT NAM VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH • Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 17/10/2006. 8.1 Giới thiệu về Luật Quản lý thuế • Luật số 21/2012/QH13 ngày 20/12/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế năm 2006. • Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung các Luật về 8.2 Cải cách về quản lý thuế qua các giai đoạn thuế (hiệu lực từ 1/1/2015) • Nghị định số 83/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi 8.3 Một số quy định về khai thuế hành Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung. 12
- 2/21/2018 VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH THỨ TỰ THANH TOÁN TIỀN THUẾ, TIỀN CHẬM NỘP • Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 quy Tiền thuế nợ định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều CÁC của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của LOẠI Tiền thuế truy thu THUẾ các Nghị định về thuế. DO CƠ Tiền chậm nộp • Thông tư số 80/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012 về QUAN THUẾ đăng ký thuế. QUẢN Tiền phát sinh • Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 (hết LÝ Tiền phạt hiệu lực một phần). VĂN BẢN LUẬT THAM KHẢO 1. Luật thuế XNK số 107/2016/QH13 ngày 06/04/2016. CHƯƠNG 2 2. Luật 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU 3. Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 quy định chi tiết một số điều của luật thuế XNK. ThS. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH Email: trinh21dhnh@gmail.com 4. Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 quy định chi tiết thi hành Luật số 71/2014/QH13. 5. Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế XNK và quản lý thuế đối với hàng hoá XNK. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2 Vai trò, tác dụng 2 QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM 1.3 Lịch sử hình thành & phát triển 13
- 2/21/2018 1.1. KHÁI NIỆM KHU PHI THUẾ QUAN Thuế XUẤT – NHẬP KHẨU là Là khu vực kinh tế nằm Khu chế xuất loại thuế gián thu, đánh vào các trong lãnh thổ Việt Nam, Doanh nghiệp chế xuất hàng hóa được phép: có ranh giới địa lý xác Xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa định, được thành lập theo Kho bảo thuế khẩu, biên giới Việt Nam. Quyết định của Thủ tướng Khu bảo thuế Bao gồm hàng hóa được đưa từ Chính phủ; Kho ngoại quan thị trường trong nước vào khu phi Quan hệ mua bán, trao đổi Khu kinh tế TM đặc biệt thuế quan và từ khu phi thuế quan hàng hóa giữa khu này với vào thị trường trong nước theo bên ngoài là quan hệ xuất Khu TM- công nghiệp quy định. – nhập khẩu. Khu vực kinh tế khác KHU PHI THUẾ QUAN KHU PHI THUẾ QUAN Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng • Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công biệt, với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định thành lập theo quy định của Chính phủ. của Chính phủ. Bao gồm: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công • Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất nghệ cao. hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác Nguồn: Điều 3, Luật Đầu tư năm 2005 định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. KHO BẢO THUẾ KHO BẢO THUẾ • Kho bảo thuế (reservation tax warehouse) là kho • Đối với khu chế xuất, khu công nghiệp, tổ chức kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu được lập kho bảo thuế để phục vụ của chủ hàng dùng để chứa hàng hoá nhập khẩu đã được cho hoạt động xuất, nhập khẩu. thông quan nhưng chưa nộp thuế. • Hàng hoá đưa vào kho bảo thuế thuộc diện chưa nộp • Thông quan là việc hoàn thành các thủ tục hải quan để thuế nhập khẩu. hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặc đặt dưới chế độ • Hàng hoá đưa vào kho bảo thuế không được bán tại thị quản lý nghiệp vụ hải quan khác. trường Việt Nam. Trường hợp không thuộc diện cấm nhập khẩu, nếu bán tại thị trường Việt Nam thì NĐT phải làm • Khu bảo thuế tương tự như kho bảo thuế. thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan, nộp thuế nhập Nguồn: Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 khẩu và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định. 14
- 2/21/2018 KHO BẢO THUẾ KHO NGOẠI QUAN • Hàng hoá đưa vào kho bảo thuế nếu bị hư hỏng, giảm • Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi được ngăn cách phẩm chất, không đáp ứng được yêu cầu sản xuất thì phải với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc tái xuất khẩu hoặc tiêu huỷ. thực hiện các dịch vụ đối với hàng hoá từ nước ngoài hoặc từ trong nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan được ký giữa chủ kho ngoại quan và chủ hàng. • Lưu giữ hàng hoá sau đây: HH đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ XK. HH từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất ra nước ngoài hoặc NK vào VN theo quy định của pháp luật. 1.2. VAI TRÒ, TÁC DỤNG 1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN Tăng khả năng cạnh tranh của hàng nội. Thuế xuất nhập khẩu xuất hiện rất sớm, tồn tại cùng với sự xuất hiện & phát triển ngoại thương. Bảo hộ các ngành trong nước cần bảo hộ. Khi mới ra đời, thuế chủ yếu là nguồn thu cho ngân Hạn chế hoặc khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu hàng sách. Khi thâm hụt ngoại thương, cân bằng cán cân thanh hóa, hướng dẫn tiêu dùng. toán quốc tế được chú trọng hơn thì thuế xuất nhập khẩu Kích thích, mở rộng hoạt động ngoại thương. trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ nền sản xuất nội địa & thực hiện đường lối đối ngoại về mặt kinh tế của mỗi quốc Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. gia. 1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 2. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM • Từ thời Trịnh – Nguyễn 2 2.1. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế • Năm 1988: ban hành Luật thuế XNK hàng mậu dịch. 3 2.2. Người nộp thuế • Năm 1991: ban hành Luật không số (mới). • Năm 1992: ban hành Luật thuế XNK (mới) 4 2.3. Căn cứ tính thuế • Năm 1993: sửa đổi, bổ sung Luật năm 1992. 5 2.4. Phương pháp tính thuế • Năm 1998: sửa đổi, bổ sung Luật năm 1992. • Năm 2005: ban hành Luật mới. 6 2.5. Miễn, giảm, hoàn thuế • Năm 2014: sửa đổi, bổ sung các Luật về thuế. 6 2.6. Kê khai, nộp thuế • Năm 2016: ban hành luật mới 15
- 2/21/2018 2.1. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ 2.1. ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ Hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua khẩu, biên giới Việt Nam. cửa khẩu, biên giới Việt Nam, chuyển khẩu theo quy định. Hàng hóa được phép đưa từ thị trường trong nước vào HH viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại. khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường Hàng từ hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước trong nước. ngoài; hàng hóa nhập khẩu nước ngoài vào khu phi thuế Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa đưa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác. xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà xuất khẩu, nhập khẩu. nước khi xuất khẩu. 2.2. NGƯỜI NỘP THUẾ 2.2. NGƯỜI NỘP THUẾ Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và Tổ chức nhận ủy thác XK, NK hàng hóa thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định của Cá nhân có hàng hóa XK, NK khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa pháp luật. khẩu, biên giới VN Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi và Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật. 2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ Thời điểm tính Cách tính tiền Tính thuế theo tỷ lệ phần trăm thuế? thuế? Số lượng Trị giá Thuế suất Thuế xuất hàng hóa tính thuế nhập khẩu = thực tế xuất x x thuế xuất, tính trên phải nộp nhập khẩu nhập khẩu một đơn vị Tính thuế theo thuế suất tuyệt đối Thuế xuất Số lượng hàng Mức thuế tuyệt nhập khẩu = hóa thực tế xuất x đối tính trên phải nộp nhập khẩu một đơn vị Tính thuế hỗn hợp Thuế xuất nhập Số tiền thuế theo Số tiền thuế = + khẩu phải nộp tỷ lệ phần trăm tuyệt đối 16
- 2/21/2018 2.3. CĂN CỨ TÍNH THUẾ 2.3. CĂN CỨ TÍNH THUẾ Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm: Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối: Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan; khẩu ghi trong Tờ khai hải quan; Giá tính thuế từng mặt hàng; Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hóa. Thuế suất từng mặt hàng. Tỷ giá tính thuế Tỷ giá tính thuế Đồng tiền nộp thuế Đồng tiền nộp thuế SỐ LƯỢNG TÍNH THUẾ XUẤT KHẨU GIÁ TÍNH THUẾ XUẤT KHẨU Số lượng đơn vị hàng hóa tính thuế được xác định trên cơ Là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng (giá FOB và sở số lượng đơn vị từng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập giá FAS), được xác định theo quy định của pháp luật về trị khẩu ghi trong tờ khai hải quan. giá hải quan đối với hàng xuất khẩu. Trường hợp số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực tế có chênh lệch so với tờ khai hải quan: FOB: Free on board – giao lên tàu: áp dụng vận tải - TH1: chênh lệch này do tính chất của HH, phù hợp với đường biển. điều kiện giao hàng và thanh toán trong hợp đồng??? FAS: Free Alongside Ship – giao dọc mạn tàu. - TH2: chênh lệch này không phù hợp với điều khoản hợp đồng??? GIÁ TÍNH THUẾ NHẬP KHẨU XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN Là giá thực tế phải trả đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác * Tài liệu tham khảo: định bằng cách áp dụng tuần tự 6 phương pháp, dừng ngay ở - Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định phương pháp nào xác định được trị giá tính thuế. chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải 1. PP1: Theo trị giá giao dịch. 2. PP2: Theo giá trị giao dịch của hàng hoá NK giống hệt. quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan (hiệu lực từ 3. PP3: Theo giá trị giao dịch của hàng hoá NK tương tự. 15/3/2015). 4. PP4: Theo trị giá khấu trừ - Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ 5. PP5: Theo giá trị tính toán Tài chính quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa 6. PP6: Theo phương pháp suy luận xuất, nhập khẩu (hiệu lực từ 1/4/2015). 17
- 2/21/2018 INTERNATIONAL COMMERCIAL TERMS NGUYÊN TẮC BAN HÀNH BIỂU THUẾ SUẤT NHÓM NỘI DUNG - Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại CFR (Cost & Freight) Nhóm C CIF (Cost, Insurance, Freight) trong nước chưa đáp ứng nhu cầu chú trọng phát triển lĩnh Cước vận chuyển đã trả CPT (Carriage Paid To) vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, CIP (Cost, Insurance Paid To) bảo vệ môi trường. DAT (Delivered At Terminal) Nhóm D DAP (Delivered At Place) - Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà Nơi đến DDF (Delivered Duty Paid) nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Nhóm E ExW (ExWork). trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nơi đi, giao tại xưởng FCA (Free Carrier) - Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà Nhóm F FAS (Free Alongside Ship) Cước vận chuyển chưa trả nước. FOB (Free on Board) NGUYÊN TẮC BAN HÀNH BIỂU THUẾ SUẤT MỨC THUẾ TUYỆT ĐỐI - Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế Hàng hoá áp dụng thuế xuất khẩu tuyệt đối: gạo và thực hiện thủ tục cải cách hành chính về thuế. thuộc nhóm 1006; phân Urê thuộc nhóm 3102, phân - Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hoá có Amoni sunfat thuộc nhóm 3102, phân Kali thuộc nhóm cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật 3104, phân Diamonium phosphat thuộc nhóm 3105. tương tự; thuế suất thuế NK giảm dần từ thành phẩm đến Hàng hoá áp dụng thuế nhập khẩu tuyệt đối: Xe ô nguyên liệu thô; thuế suất thuế XK tăng dần từ thành tô đã qua sử dụng chở người ≤15 chỗ ngồi (kể cả lái xe) phẩm đến nguyên liệu thô. thuộc nhóm 8702 và 8703 quy định tại Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011. MỨC THUẾ TUYỆT ĐỐI THUẾ SUẤT THUẾ XUẤT KHẨU Xe ô tô đã qua sử dụng chở người ≤15 chỗ ngồi (kể cả lái • Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể xe) thuộc nhóm 8702 và 8703 quy định tại Quyết định số cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu. 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011. • Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước Ví dụ: Đối với xe ôtô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu (kể cả lái xe) có dung tích xi lanh dưới 1.500cc: trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này. Mô tả ĐVT Mức thuế (USD) • Nghị định 122/2016/NĐ-CP quy định biểu thuế xuất khẩu, Dưới 1000cc Chiếc 3.500 nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, Từ 1000cc đến dưới 1.500cc Chiếc 8.000 thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. 18
- 2/21/2018 THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU THUẾ SUẤT ƯU ĐÃI Thuế suất thuế nhập khẩu sử dụng thuế suất tỷ lệ %, mức - Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có tuyệt đối, phân biệt cho từng mặt hàng nhằm hướng dẫn xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện hoạt động nhập khẩu. Ngoài ra còn phân biệt theo khu vực đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. thị trường, nhằm thực hiện chính sách thương mại của - Hàng hoá từ KPTQ nhập khẩu vào thị trường trong nước Nhà nước. Bao gồm: đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng Thuế suất ưu đãi lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ Thuế suất ưu đãi đặc biệt thương mại với Việt Nam. Thuế suất thông thường THUẾ SUẤT ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT THUẾ SUẤT ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT - Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước Điều kiện áp dụng: hoặc vùng lãnh thổ có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế - Phải là những mặt hàng được quy định cụ thể trong thỏa nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; thuận đã ký giữa Việt Nam với nước, nhóm nước hoặc vùng - Hàng hoá từ KPTQ nhập khẩu vào thị trường trong nước lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế và phải đáp ứng đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng đủ các điều kiện đã ghi trong thỏa thuận; lãnh thổ có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu - Phải là hàng hóa có xuất xứ tại nước, nhóm nước hoặc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. vùng lãnh thổ mà Việt Nam tham gia thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế. THUẾ SUẤT THÔNG THƯỜNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa Là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường nhập khẩu không thuộc các trường hợp áp dụng thuế suất hợp hàng hoá bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nhập khẩu ưu đãi và thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt. trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản Công thức: xuất trong nước. Khoản 5, Điều 4, Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 Thuế suất Thuế suất nhập khẩu = nhập khẩu x 150% thông thường ưu đãi 19
- 2/21/2018 THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP THUẾ TỰ VỆ Là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường Là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào Việt Nam gây ra ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình xuất trong nước. thành của ngành sản xuất trong nước. Khoản 6, Điều 4, Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 Khoản 7, Điều 4, Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 ĐỒNG TIỀN NỘP & TÍNH THUẾ TỶ GIÁ TÍNH THUẾ • Đồng tiền nộp thuế: đồng Việt Nam Tỷ giá giữa VND với đồng tiền nước ngoài dùng để xác • Đồng tiền tính thuế: đồng Việt Nam định giá tính thuế là: • Nếu nộp bằng ngoại tệ, thì phải là ngoại tệ tự do • Tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản chuyển đổi. của Hội sở chính Vietcombank tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ 5 tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ 5 là ngày Lễ, ngày nghỉ. • Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các TKHQ đăng ký trong tuần. TỶ GIÁ TÍNH THUẾ TỶ GIÁ TÍNH THUẾ Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính • Hàng ngày, NHNNVN công bố tỷ giá trung tâm của Vietcombank công bố tỷ giá thì xác định: VND với USD trên website. • Theo tỷ giá tính chéo giữa VND với một số ngoại tệ do NHNNVN công bố. • Tỷ giá USD/VND được xác định trên cơ sở tham chiếu • Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại chéo thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa tỷ giá tệ liên ngân hàng, diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế USD/VND và tỷ giá USD/các ngoại tệ đó do NHNNVN của một số đồng tiền của các nước có quan hệ thương mại, công bố. vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam, các cân đối kinh tế vĩ • Tỷ giá do NHNNVN công bố là tỷ giá đưa tin mới nhất trên trang điện tử của NHNNVN. mô, tiền tệ và mục tiêu CSTT. 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuế tài nguyên - TS. Đỗ Thị Thìn
26 p |
205 |
23
-
Bài giảng Thuế: Chương 6 - Nguyễn Đặng Hải Yến
98 p |
6 |
3
-
Bài giảng Thuế: Chương 5 - Nguyễn Đặng Hải Yến
94 p |
6 |
3
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Nguyễn Đặng Hải Yến
59 p |
8 |
3
-
Bài giảng Thuế: Chương 2 - Nguyễn Đặng Hải Yến
85 p |
7 |
3
-
Bài giảng Thuế: Chương 1 - Nguyễn Đặng Hải Yến
90 p |
5 |
3
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 5 - Nguyễn Đình Chiến
11 p |
9 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 5 - Trần Nguyễn Hương Mơ
34 p |
7 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 4 - Trần Nguyễn Hương Mơ
29 p |
11 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - Trần Nguyễn Hương Mơ
40 p |
7 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 1 - Trần Nguyễn Hương Mơ
38 p |
6 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 0 - Trần Nguyễn Hương Mơ
16 p |
7 |
2
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 1 - Nguyễn Đình Chiến
6 p |
7 |
2
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 3 - Nguyễn Đình Chiến
6 p |
7 |
2
-
Bài giảng Thuế: Chương 6 - Trần Nguyễn Hương Mơ
26 p |
11 |
2
-
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 1: Khái quát chung về thu nhập và thuế thu nhập
54 p |
6 |
1
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 2 - Nguyễn Đình Chiến
18 p |
12 |
1
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 4 - Nguyễn Đình Chiến
8 p |
10 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
