intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng thương mại điện tử - Các hệ thống thanh toán điện tử

Chia sẻ: ™——† Lvlr. DK †——™ »»» V.I.P ««« | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

377
lượt xem
133
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng : doanh nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng thương mại điện tử - Các hệ thống thanh toán điện tử

  1. Bài 7 7 Các hệ thống thanh toán điện tử Thương Mại Điện Tử 1
  2. Nội Dung Các phương pháp thanh toán trong x TMĐT x Xử lý giao dịch với thẻ tín dụng 7 x Bảo mật với nghi thức SET x Ví tiền điện tử (E-Wallet) x Hệ thống tiền điện tử x Thẻ chip - Smart cards x Các hệ thống thanh toán thông dụng 2
  3. Có cần thiết có thanh toán trên mạng để có thể tiến hành E-commerce? Thương mại điện tử là phải có thanh toán x qua mạng. x Không thể thanh toán qua mạng không 7 thể áp dụng Thương mại điện tử?”. x Điều này không đúng. Thương mại điện tử có nhiều mức độ. 3
  4. Các cấp độ của E-commerce Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng : doanh x nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp 7 và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác. Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: ở x cấp độ này, website của doanh nghiệp có cấu trúc, có bộ tìm kiếm để người xem có thể tìm kiếm thông tin trên website một cách dễ dàng và họ có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện nhất. 4
  5. Các cấp độ của E-commerce Cấp độ 3 - Chuẩn bị Thương mại điện tử : x doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để 7 phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn. Cấp độ 4 – Áp dụng Thương mại điện tử : x website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền thông số, dữ liệu đã được tự động hóa, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động. 5
  6. Các cấp độ của E-commerce Cấp độ 5 - Thương mại điện tử không dây x : doanh nghiệp áp dụng Thương mại điện tử trên các thiết bị không dây như điện thoại di 7 động, palm v.v… sử dụng giao thức truyền số liệu không dây WAP (Wireless Application Protocal). Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính : x ở cấp độ này, chỉ với một thiết bị điện tử, người ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) 6
  7. Các cấp độ của E-commerce Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đang x ở cấp độ 1, 2 và một số ít ở cấp độ 3. x Ở VN, chưa đạt được mức độ thanh toán 7 qua mạng, nhưng không có nghĩa là không tận dụng được Thương mại điện tử để phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. x Đối với tình hình chung ở VN hiện nay, doanh nghiệp nên tích cực tận dụng Thương mại điện tử cho việc marketing và tìm kiếm khách hàng qua mạng. 7
  8. Các yêu cầu trong thanh toán điện tử Số lượng x Tiền không bị mất hay được tạo ra trong quá trình q giao dịch 7 Dễ trao đổi x Tiền và hàng hóa, dịch vụ q Không bị từ chối x Thừa nhận vai trò của e-cash trong giao dịch mua q bán,.. Chữ ký điện tử q 8
  9. Tiền điện tử ??? Chấp nhận rộng rãi x Chuyển giao bởi các phương tiện điện tử x Có thể phân chia x 7 Không quên, không đánh mất x Riêng tư (không ai biết số lượng tiền ngoài x người chủ) Vô danh (không truy được người sở hữu) x Sử dụng “off-line” (eg. Không nhất thiết phải x kiểm tra trực tuyến) Hiện nay chưa có hệ thống nào thỏa mãn tất x cả các yêu cầu trên 9
  10. Giới thiệu các hệ thống thanh toán điện tử Có 3 phương pháp thông dụng trong x thực tế thẻ tín dụng (credit card), và q Séc(Check), 7 cash (tiền mặt) 4 phương pháp thanh toán điện tử x q Tiền điện tử (Electronic cash), ví tiền điện tử ( software wallets), thẻ thông minh(smart cards), thẻ tín dụng (có/nợ credit/debit cards) q Scrip : tiền điện tử do các tổ chức phát hành 10
  11. Tiền điện tử - Electronic Cash Từ sau những năm 1990, sự mở rộng và phổ x biến của Internet đã tạo ra phương thức mua hàng và bán hàng qua mạng (thương mại điện tử). 7 Ý tưởng :tiền giấy sẽ không còn là phương thức x thanh toán trong những phiên giao dịch nữa. Năm 2000 : bùng nổ Internet mốc quan trọng x đánh dấu bước khởi đầu của tiền điện tử (e- money). Những dịch vụ thanh toán trực tuyến như x PayPal, cũng như sự phổ biến của tiền điện tử ở Nhật Bản với 15 triệu người sử dụng... đã đưa tiền điện tử lên một tầm cao mới 11
  12. Tiền điện tử - Electronic Cash Tiền điện tử được bắt đầu sử dụng từ những x năm cuối của thập kỉ 90, dựa vào những dự đoán về lượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng. Chuyển đổi tiền giấy sang tiền 7 điện tử (e-money) dường như là một giải pháp hấp dẫn. Trong thời gian này, những hoạt động đầu tiên x của tiền điện tử đã bắt đầu xâm chiếm Web. Nhưng loại tiền này vẫn còn quá ít so với việc sử dụng thẻ tín dụng. Được sử dụng với mục đích chính là giao dịch trực tuyến, các loại tiền này được phát hành bởi các công ty như Beenz.com, Flooz.com và một số các công ty 12
  13. Tiền điện tử - Electronic Cash Tuy nhiên, vào thời kì suy thoái năm 2000, x rất nhiều công ty "dot-com" được thành lập, nhưng đã nhanh chóng bị đổ vỡ và trở 7 thành công ty "dot- bom". x Do đó, tiền điện tử còn là vấn đề cần phải cân nhắc và xem xét lại một cách kĩ lưỡng, cẩn thận hơn. 13
  14. Tiền điện tử - Electronic Cash Tiền điện tử (e-money hay còn được gọi x là digital cash) là một hệ thống cho phép người sử dụng cho có thể thanh toán khi 7 mua hàng hoặc sử dụng các dịch vụ nhờ truyền đi các con số từ máy tính này tới máy tính khác. 14
  15. Các vấn đề của Electronic Cash Tiêu dùng 1 lần !!!!! x x Không xác thực hay định danh !!! giống như thực tế, 7 q Bảo vệ nhằm phòng chống sự giả mạo q Tự do cho, nhận, chuyển đổi bất chấp các yếu tố : địa lý, lưu trữ,... Chia sẻ, thuận tiện,... x 15
  16. Tiền điện tử - Electronic Cash Giống như serial trên tiền giấy, số serial của x tiền điện tử là duy nhất. Mỗi "tờ" tiền điện tử được phát hành bởi một ngân hàng và được biểu diễn cho một lượng tiền thật nào đó. 7 Tính chất đặc trưng của tiền điện tử cũng giống x như tiền giấy thật, nó vô danh và có thể sử dụng lại. Tức là, người mua hàng sẽ trả một số tiền nào đó cho người bán hàng và không sẽ có bất cứ phương thức nào để lấy thông tin về người mua hàng. Đó cũng là một đặc điểm khác biệt giữa tiền điện tử và hệ thống thanh toán thẻ tín dụng. 16
  17. Tiền điện tử - Electronic Cash Thuận tiện khi thanh toán cho các mặt x hàng giá trị nhỏ (< $10 ) 7 giao dịch phải trả khi sử dụng thẻ tín q Phí dụng không phù hợp trong các trường hợp này q Micropayments Các giao dịch thanh toán mà giá trị < $1 x 17
  18. Thanh toán bằng E-cash Merchant 1. NSD mua e-cash tại ngân hàng 2. Ngân hàng gửi số hiệu e-cash cho 5 NSD 7 4 3. NSD trả tiền cho người bán 4. Người bán kiểm tra tình trạng hởp lệ Bank 3 của e-cash với ngân hàng phát hành 5. Ngân hàng xác nhận tình trạng e-cash 6. Các bên tham gia hoàn thành giao 2 dịch : giao hàng, nhận tiền,... 1 Lúc này e-cash của người mua không còn hợp lệ Consumer 18
  19. Cách thức hoạt động của e-cash Khách mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng và x xác lập nhận dạng Một digital certificate được cung cấp cho khách q 7 hàng Sau khi kiểm tra ID certificate, ngân hàng phát x hành e-cash và khấu trừ vào tài khoản khách hàng (bao gồm phí dịch vụ) Khách trả e-cash, người bán kiểm tra để x tránh sự gian lận, giả mạo Ngưòi bán gửi e-cash đến ngân hàng phát x hành sau khi hoàn tất giao dịch mua/bán 19
  20. Beenz Home Page 7 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2