Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8 - ThS. Trương Việt Phương
lượt xem 24
download
Chương 8 - Các vấn đề về đạo đức, chính trị, xã hội trong thương mại điện tử trình bày về hiểu biết về các vấn đề đạo đức, chính trị và xã hội trong thương mại điện tử; chi phí và lợi ích phải được xem xét, đặc biệt là khi không có các hướng dẫn rõ ràng về pháp luật và văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8 - ThS. Trương Việt Phương
- Slide 81
- Discovering Law and Ethics in a Virtual World Class Discussion Thế giới ảo Slide 82
- Hiểu biết về các vấn đề đạo đức, chính trị và xã hội trong TMĐT Giống như các công nghệ khác, Internet có thể: Tạo ra tội ác mới Ảnh hưởng đến môi trường Đe dọa các giá trị xã hội Chi phí và lợi ích phải được xem xét cẩn thận, đặc biệt là khi không có các hướng dẫn rõ ràng về pháp luật và văn hóa Slide 83
- Một mô hình tổ chức các vấn đề Vấn đề đặt ra từ Internet và TMĐT có thể được xem xét ở góc độ cá nhân , xã hội và chính trị Bốn loại vấn đề chính: Quyền thông tin Quyền tài sản Sự cai quản An toàn công cộng và phúc lợi Slide 84
- The Moral Dimensions of an Internet Society Figure 8.1, Page 498 Slide 85
- Các khái niệm cơ bản về đạo đức Đạo đức Nghiên cứu các nguyên tắc được sử dụng tính đúng sai của hành động Chịu trách nhiệm Trách nhiệm giải trình Trách nhiệm pháp lý Luật cho phép cá nhân phục hồi thiệt hại Do quá trình Biết và hiểu luật Khả năng kháng cáo lên cấp cao hơn để đảm bảo luật được thực thi chính xác Slide 86
- Phân tích tình thế đạo đức khó xử Qui trình phân tích tình thế tiến thoái lưỡng nan về đạo đức: 1. Xác định và mô tả rõ ràng các sự kiện 2. Xác định sự xung đột hay tình thế tiến thoái lưỡng nan và xác định các giá trị cao hơn khác có liên quan 3. Xác định các bên liên quan 4. Xác định các tùy chọn bạn có khả năng thực hiện 5. Xác định các hậu quả tiềm tàng của các tùy chọn của bạn Slide 87
- Các nguyên tắc đạo đức được xem xét Nguyên tắc vàng: đặt mình vào vai trò của người khác để cân nhắc trước khi quyết định Phổ quát: tự hỏi:”nếu chúng ta áp dụng nguyên tắc này cho mọi trường hợp, các tổ chức xã hội có thể tồn tại?” Chiều hướng hành động dễ dẫn đến thất bại: nếu 1 hành động không thể thực hiện lặp lại, sau đó nó không đúng cho mọi trường hợp Slide 88
- Các nguyên tắc đạo đức được xem xét (tt) Nguyên tắc tiện dụng tập Không thích mạo hiểm Không có bữa trưa miễn phí Bài test trên The New York Times Qui tắc khế ước xã hội Slide 89
- Quyền riêng tư và quyền thông tin Sự riêng tư: Nguyên tắc đạo đức phải tôn trọng sự riêng tư cá nhân, không bị giám sát bởi các cá nhân và tổ chức khác Thông tin riêng tư Tập con của sự riêng tư Bao gồm: Tuyên bố một số thông tin không nên được thu thập Yêu cầu bồi thường của cá nhân khi thông tin cá nhân được sử dụng bất hợp pháp Slide 810
- Quyền riêng tư và quyền thông tin(tt) Vấn đề đạo đức chính liên quan đến TMĐT và sự riêng tư: Trong những điều kiện nào chúng ta nên xâm phạm quyền riêng tư của người khác? Vấn đề xã hội chính: Phát triển “kỳ vọng của sự riêng tư” và các qui tắc riêng tư Vấn đề chính trị chính: Phát triển các qui chế quan hệ giữa người lưu giữ thông tin và cá nhân Slide 811
- Sites TMĐT thu thập thông tin Dữ liệu thu thập bao gồm Thông tin nhận dạng cá nhân (PII) Thông tin ẩn danh Các loại dữ liệu thu thập Tên, địa chỉ, diện thoại, email, an sinh xã hội Tài khoản ngân hàng, tín dụng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, giáo dục Dữ liệu ưu tiên, dữ liệu giao dịch, dữ liệu “clickstream”, loại trình duyệt Slide 812
- Mạng xã hội và sự riêng tư Mạng xã hội Khuyến khích chia sẻ chi tiết cá nhân Đặt ra thách thức trong việc duy trì sự riêng tư Slide 813
- Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi Tạo hồ sơ Tạo ra hình ảnh số tiêu biểu cá nhân trực tuyến và hành vi nhóm Hồ sơ ẩn danh Hồ sơ cá nhân Mạng quảng cáo Theo dõi khách hàng và hành vi duyệt web trên web Điều chỉnh hiển thị trên màn hình theo người dùng Xây dựng và cập nhật hồ sơ khách hàng Chương trình Google’s AdWords Slide 814
- Tạo Hồ sơ và mục tiêu hành vi(tt) Kiểm tra kỹ gói tin Theo quan điểm kinh doanh: Hồ sơ Web nhằm phục vụ khách hàng và doanh nghiệp Tăng hiệu quả của quảng cáo, cung cấp nội dung miễn phí Xem xét độ nhạy của nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ mới Những quan điểm chỉ trích: Đe dọa sự ẩn danh và riêng tư Khách hàng không mong muốn tiết lộ thông tin cá nhân Weblining: dựa trên hồ sơ của khách hàng để bán hàng hóa và dịch vụ với giá cao hơn Slide 815
- Internet và chính phủ sự xâm phạm bảo mật Các điều luật khác nhau tăng cường khả năng của các cơ quan thực thi pháp luật theo dõi người sử dụng Internet không có kiến thức và đôi khi không có sự giám sát tư pháp CALEA, PATRIOT Act, Cyber Security Enhancement Act, Homeland Security Act Cơ quan chính phủ là người sử dụng lớn nhất dữ liệu giao dịch cá nhân ISP giữ lại các dữ liệu người dùng quan tâm Slide 816
- Việt Nam Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; Luật Cạnh tranh ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2010; Nghị định 52/2013/NĐCP về thương mại điện tử ngày 16 tháng 5 năm 20131717 Slide 817
- Bảo vệ hợp pháp Tại U.S., quyền riêng tư được qui định rõ trong Hiến pháp First Amendment – freedom of speech and association Fourth Amendment – unreasonable search and seizure Fourteenth Amendment – due process Các đạo luật và các qui định cụ thể (của tiểu bang và liên bang) Luật chung Slide 818
- Thông báo chấp thuận Các công ty ở Mỹ có thể thu thập và phân phối lại thông tin giao dịch mà không cần sự đồng ý của cá nhân Bất hợp pháp ở châu Âu Thông báo chấp thuận: Optin: đòi hỏi 1 hành động khẳng định của người tiêu dùng để cho phép thu thập và sử dụng thông tin của họ Optout: mặc định thu thập thông tin nếu khách hàng không có hành động khẳng định không cho phép Nhiều công ty U.S. TMĐT thông báo việc thực hiện thông tin như 1 phần của chính sách bảo mật mà không cung cấp bất cứ hình thức nào của thông báo chấp thuận Slide 819
- Các nguyên tắc thực hiện công bằng thông tin của FTC Federal Trade Commission: Conducts research and recommends legislation to Congress Fair Information Practice Principles (1998): Notice/Awareness (Core) Choice/Consent (Core) Access/Participation Security Enforcement Guidelines, not laws Slide 820
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 10 - Nguyễn Đức Cương
10 p | 430 | 36
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 1 - TS. Nguyễn Hồng Quân
94 p | 31 | 18
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 0 - ThS. Phạm Đình Sắc
11 p | 110 | 14
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh Cương
9 p | 134 | 12
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Tổng quan về thương mại điện tử (Topica)
24 p | 77 | 10
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
64 p | 46 | 9
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 3 - Lê Văn Huy
42 p | 19 | 4
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
38 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
26 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
15 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 6 - Lê Văn Huy
59 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 5 - Lê Văn Huy
39 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 4 - Lê Văn Huy
48 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy
47 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
16 p | 12 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 2 - Lê Văn Huy
26 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
35 p | 8 | 2
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
18 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn