Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG<br />
1.1 Những khái niệm cơ bản<br />
Yêu cầu:<br />
1. Hiểu và phân biệt được các khái niệm<br />
+ Cơ khí hoá quá trình sản xuất<br />
+ Tự động hoá quá trình sản xuât<br />
+ Tự động hoá từng phần<br />
+ Tự động hoá hoàn toàn<br />
+ Máy tự động<br />
2. Phân tích được ưu nhược điểm của việc ứng dụng các thiết bị tự động trong sản xuất<br />
3. Lý giải được nguyên nhân tăng năng suất lao động khi tự động hoá quá trình sản xuất<br />
4. Ý nghĩa xã hội của, ưu điểm của tự động hoá sản xuất.<br />
1.2 Đặc tính cơ bản của quá trình sản xuât<br />
Yêu cầu:<br />
Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của các đặc tính cơ bản của quá trình sản xuất, bao gồm<br />
- Chủng loại và số lượng sản phẩm<br />
- Chất lượng sản phẩm<br />
- Năng suất lao động<br />
- Tính linh hoạt<br />
- Mức độ tự động hoá<br />
- Hiệu quả của quá trình sản xuất.<br />
1.3 Mối quan hệ giữa kích thước, thời gian và thông tin trong sản xuất tích hợp<br />
Yêu cầu:<br />
1. Biết các yêu cầu để tổ chức và điều khiển được các dòng lưu thông trong sản xuất<br />
2. Lý giải được tại sao kích thước, thời gian và thông tin lại liên quan với nhau<br />
<br />
Chương 2: CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG<br />
2.1 Khái niệm về các hệ thống điều khiển tự động<br />
Yêu cầu: Hiểu được các khái niệm:<br />
- Hệ thống điều khiển tự động<br />
- Máy tự động, máy vạn năng<br />
- Hệ thống điều khiển<br />
- Các chức năng chung của hệ thống điều khiển tự động<br />
2.2 Phân loại các hệ thống điều khiển tự động<br />
- Hệ thống điều khiển chương trình không theo số<br />
+ Hệ thống điều khiển hành trình<br />
+ Hệ thống điều khiển bằng Cam<br />
+ Hệ thống điều khiển bằng dưỡng chép hình<br />
- Hệ thống điều khiển chương trình theo số<br />
+ Hệ thống điều khiển NC<br />
+ Hệ thống điều khiển CNC<br />
+ Hệ thống điều khiển thích nghi<br />
Chương 3: CƠ CẤU TIẾP LIỆU<br />
3.1 Những khái niệm cơ bản<br />
Yêu cầu: Nắm được các nội dung sau:<br />
1. Khái niệm cơ cấu tiếp liệu cho máy?<br />
2. Những yêu cầu chủ yếu đối với cơ cấu tiếp liệu phôi dời<br />
3. Phân loại được phôi rời từng chiếc theo mức độ tự động hoá<br />
Bao gồm:<br />
+ Nhóm 1: Phôi có khả năng định hướng tự động<br />
+ Nhóm 2:Các loai phôi định hướng bằng tay<br />
+ Nhóm 3: Các phôi có kích thước rất lớn<br />
4. Cấu trúc chung của các cơ cấu tiếp liệu<br />
Bao gồm:<br />
<br />
+ Cơ cấu vận chuyển<br />
+ Cơ cấu định hướng phôi<br />
+ Cơ cấu cấp phôi<br />
+ Các cơ cấu khác được lắp trên máy<br />
<br />
3.2 Cơ cấu định hướng phôi dạng phễu<br />
Yêu cầu:<br />
1. Hình dung được cấu trúc chung của cơ cấu định hướng phôi dạng phễu<br />
1. Máng<br />
2. Cơ cấu gạt phôi thừa<br />
3. Cơ cấu định hướng phôi<br />
4. Phễu<br />
5. Tay tóm dạng đĩa<br />
6. Bộ truyền động<br />
Hình 3.1 Cơ cấp định hướng phôi dạng phễu<br />
2. Hiểu được vai trò của hình dạng phễu trong định hướng phôi<br />
Định hướng bên trong phễu của phôi chịu ảnh hưởng của tỷ lệ giữa chiều dài l và<br />
đường kính phôi; vị trí của tâm độ cứng vững; số lượng phôi trong phễu và hình dạng của<br />
phần đáy phễu.<br />
<br />
Hình 3.2 Các hình dạng của phễu có khả năng định hướng phôi<br />
3. Một số biện pháp phá vỡ chỗ vòm cuốn trong quá trình cấp phôi<br />
Bao gồm:<br />
+ Dùng thành sắt chọc bằng tay<br />
+ Dùng các thanh đảo cơ khí<br />
+ Rung phễu<br />
+ Dùng bộ ngắt<br />
+ Dùng cơ cấu rung động<br />
+ Chọn hình dạng phễu<br />
<br />
Hình 3.3 Các phương pháp phá vỡ chỗ vòm cuốn<br />
4. Cơ cấu định hướng phôi<br />
Quá trình định hướng phôi là cơ sở để thiết kế cơ cấu cấp phát tự động. Vì vậy lựa<br />
chọn phương án thiết kế và chế tạo cơ cấu định hướng phôi là một trong những nhiệm vụ<br />
quan trọng nhất của quá trình thiết kế chế tạo các cơ cấu cấp phôi tự động.<br />
Dưới đây giới thiệu một số phương pháp định hướng phôi được dùng rộng rãi trong<br />
sản xuất.<br />
<br />
Hình 3.4 Định hướng phôi bằng cách lồng phôi vào móc vào chốt<br />
1. Móc<br />
<br />
1. Phôi<br />
<br />
2. Phễu quay<br />
<br />
2. phễu<br />
3. Chốt chứa<br />
4. Ống dẫn<br />
<br />
3. Phôi<br />
4. Bộ di<br />
<br />
5. Móc<br />
Hình 3.5 Cơ cấu định hướng phôi móc 1 bước<br />
<br />
chuyển phôi<br />
<br />
1. Phôi (vòng đệm)<br />
<br />
1. Phễu<br />
<br />
2. Phễu<br />
<br />
2. Máng chứa<br />
<br />
3. Chốt chứa<br />
<br />
3. Đĩa quay<br />
<br />
4. Xẻng dao động<br />
<br />
4. Móc<br />
<br />
Hoạt động gây va đập, nên dễ hý hỏng<br />
<br />
Dùng cấp phôi dạng nắp<br />
<br />
1. Vòng quay<br />
<br />
1. Phễu<br />
<br />
2. Hốc chứa<br />
<br />
2. Đĩa quay<br />
<br />
3. Tấm chắn<br />
<br />
3. Móc<br />
<br />
4. Chốt chuyển<br />
<br />
4. Máng chứa<br />
<br />
5. Máng chứa<br />
Dùng cho phôi nhỏ, có l ≥ d<br />
<br />
Dùng cho phôi nhỏ, có l ≥ d<br />
<br />
Hình 3.6 Các cơ cấu định hướng phôi hai bước<br />
<br />
1. đĩa quay<br />
2. đáy phễu<br />
3. rãnh<br />
4. tay gạt<br />
5. lò xo<br />
<br />
1. dải quạt<br />
2. khe định hướng<br />
<br />
Dùng để định hướng vòng đệm, bulông..<br />
<br />
1. Thành phễu<br />
2. Thành dẫn đường<br />
3. Máng chứa<br />
4. Thanh đảo phôi<br />
<br />
Dùng để định hướng đai ốc<br />
<br />
1. Phễu<br />
2. Thanh đảo phôi<br />
3. Máng<br />
4. Cam<br />
<br />
Dùng để định hướng vòng đệm<br />
<br />
Hình 3.7 Định hướng phôi bằng rãnh<br />
<br />