intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật liệu phi kim

Chia sẻ: Lý Kiện | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:191

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật liệu phi kim thuộc bộ môn Cơ học vật liệu. Bài giảng gồm 6 phần: tổng quan, nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn, cao su, composite, phương pháp gia công,... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu phi kim

  1. Bộ môn Cơ học vật liệu Trường Đại học Bách khoa Hà nội
  2. Liên kết kim loại – kim loại Liên kết kim loại – phi kim KIM LOẠI CERAMIC Liên kết phi kim – phi kim POLYMER 1. Tổng quan 2. Nhựa nhiệt dẻo 3. Nhựa nhiệt rắn Chất dẻo Polymer 4. Cao su 5. Composite 6. Phương pháp gia công Nhựa
  3. Polymer là hợp chất hữu cơ được hình thành do sự liên kết hoá học bền vững giữa các đơn vị polymer với cấu trúc phân tử hoàn toàn giống nhau. Các đơn vị này nối với nhau thành một chuỗi dài (mạch) chứa hàng ngàn đơn vị nên phân tử polymer được gọi là cao phân tử CH3 CH3 CH3 CH2 CH2 C … … C C CH CH2 CH CH2 CH CH2 NR CH3 … CH2 C = CH CH2 … n: Độ trùng hợp trung bình ~ số mắt xích trung bình trên một n mạch polymer
  4. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA POLYMER • Polymer nhẹ ( = 0,8 – 2,2 g/cm3) • Polymer là vật liệu mềm dẻo (E nhỏ) • Polymer có khả năng thấu quang tốt • Polymer dễ bị thẩm thấu (bởi các chất khí) • Polymer dẫn nhiệt kém (Độ dẫn nhiệt 4,2.10-2 – 4,2.10-1 W/m.K  kém kim loại 3 lần) • Polymer dẫn điện kém (Điện trở suất 1010 – 1018 cm  kém kim loại 2.1022 lần) • Polymer bền với hoá chất • Polymer có khả năng tái sử dụng cao (tái sinh, chất đốt) • Polymer có nhiệt độ gia công thấp (250 – 400 0C) • Polymer được gia công bằng nhiều phương pháp (đùn, đúc phun, thổi, ép…)
  5. PHỤ GIA TRONG POLYMER • Chất độn trơ: Giảm giá thành sản phẩm…bột đá, đá phấn, đất sét, cao lanh • Chất gia cường: Tăng tính chất cơ-lý…sợi thuỷ tinh, bột kim loại • Chất hoá dẻo: Làm mềm sản phẩm, tăng khả năng gia công…DOP, dầu công nghiệp • Chất ổn định: Chống lại ảnh hưởng tiêu cực của nhiệt độ, ánh sáng, môi trường… • Chất tạo màu: Tạo màu sắc cho sản phẩm…Ôxit kim loại, bột màu hữu cơ • Chất tạo xốp: Tạo ra vật liệu xốp…Chất tạo xốp vật lý (nhờ nhiệt độ), chất tạo xốp hoá học (nhờ phản ứng) • Chất chống cháy: Cản trở khả năng cháy của sản phẩm…Hợp chất Clo, Brom • Chất khâu mạch nhựa nhiệt dẻo • Chất lưu hoá cao su • Chất đóng rắn nhựa nhiệt rắn
  6. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLYMER Trùng hợp Trùng ngưng Cơ chế tạo mạch Phản ứng chuỗi Phản ứng theo bậc Thời gian để tạo ra một mạch Nhanh Lâu cao phân tử Sự phụ thuộc vào phản ứng Có Không trước Sử dụng chất khơi mào Cần thiết Không cần thiết Yêu cầu đối với monomer Có chứa nối đôi Chứa nhóm hoạt tính ở 2 đầu Số nhóm hoạt tính trong một 1 2 monomer Số loại monomer trong một 1 2 đơn vị polymer Sản phẩm phụ Không Có Đặc trưng của mạch polymer Mạch dài Mạch ngắn Mạch nhánh Có Không có
  7. Phản ứng trùng hợp radical Nèi ®«i Monome Khëi ®éng Ph¸t triÓn Ng¾t m¹ch Polyme ho¸ n. CH2 CH CH2 CH n CH3 CH3 PP
  8. Nhóm hoạt tính trong vật liệu hữu cơ Nhãm chøc Tªn gäi Nhãm chøc Tªn gäi –C=C– Alken O –C–O–H Rîu –C–O–C– Este H O H –N–H Amin –C–N– Amid O O –C–O–H Axit –C–C– Epoxy O –C–O–C– Eter –C– Keton –N=C=O Isocyanat O Vßng th¬m –C–H Aldehyt
  9. Phản ứng trùng ngưng Phenol Formaldehyde OH Formaldehyde CH2 H H CH2 OH OH OH O H H O H O CH2 OH OH OH OH OH OH CH2 CH2 OH H H OH OH CH2 OH +3 OH OH OH OH OH OH OH CH2 CH2 OH OH OH CH2 CH2 OH + 3 H2O PF
  10. Phản ứng trùng phối Di-Isocyanate Di-Alcohole C=N N=C HO OH C=N N=C = = = O = O O O H H C=N N C O O C N N=C = = = = O O O O PU
  11. PHÂN LOẠI POLYMER • Phân loại theo nguồn gốc - Polymer tự nhiên: cao su thiên nhiên, cellulose - Polymer tổng hợp: PP, PVC, cao su SBR, nhựa Epoxy • Phân loại theo giá trị sử dụng - Polymer phổ thông: PP, PE, PS, PVC - Polymer kỹ thuật: PA, PC, POM - Polymer bền nhiệt: PEEK, PES, PTFE, PI - Polymer đặc chủng: cao su nhiệt dẻo, polymer phân huỷ sinh học • Phân loại theo thành phần hoá học - (Homo)polymer: PP, PS, PA, PI - Copolymer: ABS, SBR, SBS, EPR - Polymerblend: PP/PA, PPO/PS, PC/ABS, PS/SBS - Polymercomposite: nền (PP, UP, Epoxy) + cốt (sợi, hạt, lai tạo) • Phân loại theo cấu trúc mạch - Mạch thẳng (+ Mạch nhánh): PP, PE, PMMA, PTFE - Mạng lưới thưa: cao su thiên nhiên (đã lưu hoá) - Mạng lưới dày: nhựa Epoxy (đã đóng rắn)
  12. POLYMER Nhựa nhiệt dẻo Cao su Nhựa nhiệt rắn - Dễ nóng chảy - Khó nóng chảy - Không nóng chảy - Có thể hoà tan - Chỉ trương nở - Không trương nở trong trong dung môi trong dung môi dung môi - Dễ gia công - Khó gia công - Không gia công được - Dễ tái sinh - Khó tái sinh - Không có khả năng tái sinh
  13. - Vô định hình: các mạch cao phân tử sắp xếp không có trật tự - Bán tinh thể: các mạch cao phân tử sắp xếp theo một trật tự nhất định a) c) e) d) b) g)
  14. H H H H n.C C C C H H H H n 2 -6 nguyên tử C PE-HD - mạch thẳng - 4 đến 10 mạch nhánh ngắn trên 1000 nguyên tử C PE-LD - mạch nhánh dài > 10 nguyên tử C PE-LLD - mạch thẳng - 10 đến 35 mạch nhánh ngắn trên 1000 nguyên tử C
  15. PE-HD PE-LD Cấu trúc đại tinh thể trong polyethylene - TEM
  16. PE-HD PE-LD 0,1 m 0,1 m Cấu trúc tinh thể trong polyethylene - TEM
  17. Tính chất chung của PE  Nhẹ, mềm dẻo, biến dạng tốt  Cách điện rất tốt  Rất ít hấp thụ nước, dễ bị thẩm thấu khí  Khi tỷ trọng PE tăng, độ bền hoá chất tăng  Nhiệt độ gia công thấp, dễ nhuộm màu
  18. Ứng dụng chính  Vỏ bọc cáp điện (PE-LD)  Bạt phủ ngoài trời, màng co, túi mua hàng, chai lọ thực phẩm…  Ống nước, ống dẫn khí (PE-HD)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0