Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
lượt xem 6
download
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: thí nghiệm của Faraday về cảm ứng điện – từ; các định luật về cảm ứng điện từ; hiện tượng tự cảm; hiện tượng hỗ cảm; năng lượng từ trường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
- BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 5-6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, SV phải: • Nêu được định luật Lenz, định luật Faraday. • Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm. • Tính được năng lượng từ trường.
- NỘI DUNG I – Thí nghiệm của Faraday về c/ứ điện – từ II – Các định luật về cảm ứng điện từ III – Hiện tượng tự cảm IV – Hiện tượng hỗ cảm V – Năng lượng từ trường
- I – T/N CỦA FARADAY VỀ C/Ứ ĐIỆN - TỪ: Hiện tượng xuất hiện dđ trong mạch kín khi từ thông qua nó biến thiên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dđ điện đó được gọi là dđ c/ứ (IC).
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: 1 – Định luật Lenz (về chiều của dđc/ứ): Dđ cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch. Bc IC IC B B Bc
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Ví dụ xác định chiều của dđc/ứ: Nxét: Nếu m giảm thì BC B Nếu m tăng thì BC B
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Ví dụ xác định chiều của dđc/ứ:
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: 2 – Định luật Faraday (về suất điện động c/ứ): Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch: d m ( m ) ' dt Từ trường đều d(BScos ) dt Có mấy cách làm cho từ thông thay đổi?
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây chuyển động trong từ trường tĩnh: Khung dây quay đều trong từ trường đều: d(BS.cos ) N. dt NBS.sin(t ) E 0 sin(t )
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây chuyển động trong từ trường tĩnh: Máy phát điện một chiều: I R tm
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây chuyển động trong từ trường tĩnh: Thanh kim loại tịnh tiến trong từ trường đều: Bv Bv.sin
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây chuyển động trong từ trường tĩnh: Thanh kim loại quay trong từ trường đều: | | Bv.dr Brdr 1 | | B rdr B 2 0 2
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây chuyển động trong từ trường tĩnh: Đĩa kim loại quay trong từ trường đều: FB FE qBv qE dU Edr Bvdr dU Brdr R 1 2 U B rdr BR 0 2 - U +
- II – CÁC ĐL VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN - TỪ: Khung dây đứng yên trong từ trường biến thiên:
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 1 – Khái niệm: Là hiện tượng phát sinh suất điện động cảm ứng trong mạch do chính sự biến thiên của dòng điện trong mạch đó gây ra.
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 2 – Suất điện động tự cảm: Từ thông qua mạch: m I m LI L: hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch (H: henry) Suất đđ tự cảm: d m d(LI) L = const dI tc tc L dt dt dt
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 3 – Hệ số tự cảm của ống dây solenoid: 2 N N m NBS N o IS o IS Hệ số tự cảm của ống dây solenoid: m oSN 2 L o n 2 V I n: mật độ vòng dây (vòng/mét) V: thể tích không gian trong ống dây
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 4 – Dòng điện Foucault: B Khối KL đặt trong từ trường biến thiên thì trong lòng nó xuất hiện dòng điện Foucault.
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: Ứng dụng của dòng điện Foucault: Luyện kim. Hãm dao động. Phanh tàu hỏa. …
- III – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM: 5 – Hiệu ứng bề mặt (h/ứ da): j j khi không có I I hiệu ứng bề mặt j trong lõi S S 0 T/4 Itc Itc t (C) (C) j mặt ngoài I tăng I giảm Khi tải dòng cao tần chỉ cần dùng dây rỗng. Dùng dòng cao tần để tôi, luyện bề mặt KL
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 6 - Nguyễn Xuân Thấu
20 p | 83 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 9: Chất bán dẫn
27 p | 27 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn
13 p | 21 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 7: Thuyết điện - từ của Maxwell
17 p | 22 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 7: Vật dẫn
33 p | 77 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Sóng điện từ (TS. Lý Anh Tú)
11 p | 43 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 p | 24 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
56 p | 15 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 2: Vật dẫn và tụ điện
35 p | 17 | 5
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 1: Điện trường tĩnh
107 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lý 1: Từ trường
19 p | 40 | 4
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 2: Vật dẫn trong điện trường
31 p | 111 | 3
-
Bài giảng Vật lý 1: Vật dẫn – Tụ điện
10 p | 58 | 3
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 5 - TS. Lê Văn Thăng
36 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 p | 21 | 2
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 10 - Lê Quang Nguyên
6 p | 24 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 6 - TS. Lê Văn Thăng
101 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn