intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 2: Vẽ hình học

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

21
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 2: Vẽ hình học. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: vẽ hình học; vẽ nối tiếp; dựng đường thẳng song song, vuông góc; chia đều một đoạn thẳng; chia đường tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội tiếp; vẽ góc, độ dốc, độ côn; vẽ elip, đường sin;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 2: Vẽ hình học

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. Phần thứ nhất  CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương 1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Chương 3: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU
  3. Chương 2: VẼ HÌNH HỌC I. Vẽ hình học II. Vẽ nối tiếp
  4. I. VẼ HèNH HỌC 1. Dựng đương thẳng song song, vuụng gúc 2. Chia đều một đoạn thẳng 3. Chia đương trũn ra cỏc phần bằng nhau dựng đa  giỏc nội tiếp 4. Vẽ gúc, độ dốc, độ cụn 5. Vẽ elip, đường sin
  5. I. VẼ HÌNH HỌC 1. Dựng đường thẳng song song, vuông góc 1.1. Dựng đường thẳng vuông góc Cho một đư­ờng thẳng a và một điểm C ngoài đường thẳng a. Hãy  dựng qua C một đường thẳng vuông góc với đư­ờng thẳng d.   a. Dựng bằng thước và com pa Trưường hợp điểm C nằm ngoài đường thẳng d C R C C d d d A B A B A B
  6.  Trường hợp điểm C nằm trên đường thẳng d R1 R1 A C B A C B d d R b) Dựng đường thẳng vuông góc bằng thứơc và êke
  7. 1.2. Dựng đường thẳng song song a) Dựng bằng thước và com pa R1 M M M N N R1 R2 A B A B A B b) Dựng bằng thước và êke
  8.  c) Dựng tam giác a C b b a c c A B d) Dựng đa giác bằng đa giác cho trước B Các bước dựng đa giác c A ­ Chia đa giác thành các tam  giác kề nhau ­ Dựng các tam giác D
  9. e. Xác định tâm cung tròn B •  Trên  cung  tròn  lấy  3  điểm  bất  kỳ  C A, B, C, nối A với B và B với C.  A •  Dựng  đoạn  trung  trực  của  AB  và  o BC, chúng cắt nhau tại O, đây là tâm  cung tròn cần tìm.
  10. 2. Chia đều một đoạn thẳng 2.1. Chia đôi đoạn thẳng 1 C A B 2 2.2. Chia đoạn thẳng thành n phần bằng nhau Chia đoạn thẳng ra 5 phần bằng nhau 5 x 4 3 2 1 A   B   1’ 2’ 3’ 4’ 5’
  11. 3. Chia đương tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội  tiếp 3.1 Chia đường tròn ra 3,6  phần bằng nhau 3 C • Vẽ vòng tròn tâm O cần  chia và 2 đường kính AB, CD • Lấy D làm tâm, quay cung  tròn bán kính DO, cắt đường  A O B tròn tại 1 và 2. Điểm 1, 2, 3  là điểm chia đều đường tròn  ra 3 phần bằng nhau (điểm  1 2 3 trùng với điểm C) • Nối 1, 2, 3 lại với nhau, ta  được tam giác đều 123 D
  12. 3. Chia đương tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội  tiếp 3.1 Chia đường tròn ra 3,6  phần bằng nhau • Vẽ vòng tròn tâm O cần  5 C chia và 2 đường kính AB, CD • Lấy D làm tâm, quay cung  tròn bán kính DO, cắt đường  6 4 tròn tại 1 và 3.  • Lấy C làm tâm, quay cung  A O B tròn bán kính CO, cắt đường  tròn tại 4 và 6. Điểm 2 trùng  với D, điểm 5 trùng với C  1 3 • Điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, là các  điểm chia đều đường tròn ra  6  phần  bằng  nhau.  Nối  2 D chúng  lại  ta  được  hình  lục  giác đều 
  13. 3. Chia đương tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội  tiếp 3.2 Chia đường tròn ra 4, 8 phần bằng nhau 7 C •  Vẽ  vòng  tròn  tâm  O  cần  chia  và  2  đường  kính  AB,  8 6 CD    vuông  góc  với  nhau,  ta  được  4  điểm  chia  đều  đường tròn A O B 1 5 • Dựng đường phân giác của  các  góc  vuông,  ta  được  8  điểm chia đều đường tròn 2 4 3 D
  14. 3. Chia đương tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội  tiếp 3.3. Chia đường tròn ra năm phần, mười phần bằng nhau ­ Chia đôi OA trung điểm là M ( MA =  MO ). ­  Lấy  M  làm  tâm,  quay  cung  có  bán  kính R = MC Cắt OB tại N ( CN là độ  dài cạnh ngũ giác ). ­ Lấy C làm tâm quay cung có bán kính  R  =  CN  cắt  đường  tròn  tại  điểm  1  và  3. ­ Lấy 1 và 3 làm tâm quay hai cung vẫn  bán kính R = CN cắt đường tròn tại hai  điểm 5 và 4. ­ Các điểm 1, C, 3, 4, 5 chia đường tròn  ra 5 phần bằng nhau. Nối các điểm với  nhau ta được ngũ giác đều nội tiếp. Để dựng thập giác đều ta chỉ việc chia  đôi các cung của ngũ giác đều.
  15. 3. Chia đương tròn ra các phần bằng nhau dựng đa giác nội  tiếp 3.4. Chia đườ Ví dụ: chia đ ng tròn ra năm ph ườ ần, m ng tròn ra 7 phần b ười phần bằng nhau ằng nhau C • Vẽ vòng tròn O và 2 đường kính  1 AB, CD 2 • Vẽ cung tròn tâm D  bán kính DC, cắt AB  E 3 F tại Evà F  A O B 4 •  Chia  CD  thành  7  phần  5 bằng  nhau  bởi  các  điểm  1,  2, 3, 4,  5, 6, 7 6 • Kẻ các tia E2, E4, E6 và F2, F4, F6,  7 D cắt đường tròn tại các điểm cần chia • Nối chúng lại với nhau ta được đa giác có 7 cạnh bằng nhau
  16. 4. Vẽ góc, độ dốc, độ côn 4.1. Vẽ góc  a) Dựng một góc bằng góc cho trước B 2’ 2’ B’ R O A R 1’ A’ O’ 1’ b) Chia đôi một góc A A R A 1 1 R O O O R B B B
  17. 4. Vẽ góc, độ dốc, độ côn 4.2. Vẽ độ dốc ­ Trường hợp A nằm ngoài đường thẳng đã cho  Ví dụ: Dựng đường thẳng d có độ dốc i = 1:5 với đường thẳng  x tại điểm A. Qua A dựng y vuông góc với x tại B. y
  18. 4. Vẽ góc, độ dốc, độ côn 4.3. Vẽ độ côn Độ  côn  là  tỷ  số  giữa  hiệu  2  đường  kính  của  2  mặt  cắt  và  khoảng cách giữa 2 mặt cắt đó. Gọi độ côn là k . ta có k=(D­ d)/h (hình 2­4)
  19. 5. Dựng một số đường cong hình học 5.1. Dựng hình trái xoan: • Biết trục dài AB. O3 O A O1 O2 B O4
  20. 5. Dựng một số đường cong hình học 5.1. Dựng hình trái xoan: • Biết trục dài AB vuông góc với trục ngắn CD K O4 C M A O O1 O2 B D O3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2