YOMEDIA
ADSENSE
Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội
290
lượt xem 17
download
lượt xem 17
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Câu 1: Hiểu như thế nào về a. Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đối với nền kinh tế của đất nước. b. Phân tích để làm rõ những căn cứ để phân chia các vùng kinh tế c. Để xác định một nghành sản xuất chuyên môn hóa người ta thường căn cứ vào những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh họa
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 Câu 1: Hiểu như thế nào về a. Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đối với nền kinh tế của đất nước. b. Phân tích để làm rõ những căn cứ để phân chia các vùng kinh tế c. Để xác định một nghành sản xuất chuyên môn hóa người ta thường căn cứ vào những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Trình bày, vai trò của thương mại và những chuyển biến trong hoạt động thương mại ở nước ta từ sau đổi mới đến nay, theo anh chị vấn đề nào cần đặc biệt quan tâm đối với hoạt động này trong nền kinh tế thị trường. BÀI LÀM Câu 1: Hiểu như thế nào về a. Vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái, vị trí, vai trò của từng loại vùng đối với nền kinh tế của Đất Nước. Để hiểu thế nào là vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính, vùng kinh tế trọng điểm, vùng nông nghiệp sinh thái trước hết ta hiểu như thế nào là vùng kinh tế: vùng kinh tế là mộ t th ực th ể khách quan g ắn liền với sự phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao đ ộng theo lãnh th ổ v ừa là c ơ sở, vừa là động lực của sự hình thành vùng kinh tế. Phân công lao động theo lãnh thổ được biểu hiện bằng sự tập trung các loại sả n xuấ t riêng b i ệ t trên mộ t lãnh th ổ nh ất đ ịnh, b ằng s ự chuyên môn hoá s ản xuấ t c ủ a dân c ư d ựa vào nh ững đi ều ki ện và đ ặc đi ểm phát tri ển s ản xu ất đ ặ c thù, đó là một vùng kinh tế. * Vùng kinh tế lớn Vùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất. Mỗi vùng kinh tế lớn có qui mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau; có chung những định hướng cơ bản về chuyên môn hoá sản xuất, với những ngành c huyên môn hoá l ớ n có ý nghĩa đ ố i v ớ i c ả n ướ c, s ự phát t ri ể n t ổ ng h ợ p c ủ a vùng phong phú, đa d ạ ng. Các vùng kinh t ế l ớn SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 1
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 còn có nh ữ ng m ố i liên quan chung v ề kinh t ế - chính tr ị - quố c phòng. Các vùng kinh t ế l ớn không có các c ấp chính quy ền t ươ ng ứng và vì vậ y không có ch ức năng hành chính, ch ỉ có ch ức năng kinh t ế: các v ấn đ ề chung v ề kinh t ế - xã h ội c ủa vùng s ẽ đ ượ c gi ải quy ết ở các h ội n gh ị kinh t ế vùng, b ởi các h ội đ ồng kinh t ế vùng. Đối với nền kinh tế nước ta hiện nay có 4 nền kinh tế lớn: - Vùng kinh tế Bắc Bộ - Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Trung Bộ - Vùng kinh tế Nam Bộ * Vùng kinh tế hành chính Vùng kinh tế - hành chính (VKT-HC) là những vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức năng kinh t ế , v ừa có ý nghĩa, ch ức năng hành chính. M ỗi v ùng kinh t ế - hành chính có m ột c ấp chính quy ền t ươ ng ứng: V ừa có c h ức năng quản lý kinh t ế, v ừa có ch ứ c năng qu ả n lý hành chính t rên toàn b ộ đ ị a bàn lãnh th ổ c ủ a vùng. Vùng kinh tế hành chính có 2 loại: + Vùng kinh t ế hành chính t ỉnh: v ới qui mô và s ố l ượ ng các chuyên môn hóa có h ạ n, nh ưng các m ối liên h ệ kinh t ế bên trong thì ch ặt ch ẽ v à b ền v ững, gắn bó trong một lãnh thổ thống nhất cả về quản lý hành chính và kinh tế. + Vùng kinh tế hành chính huyện: là đơn vị lãnh thổ nhỏ nhất của hệ thống vùng kinh tế, có mức độ chuyên môn hóa sơ khởi. - Vị trí và vai trò: Do có chức năng kinh tế nên trong vùng có chuyên môn háo sản xuất và phát triển tổng hợp sản xuất; do có chức năng hành chính nên vùng là một đơn vị hành chính, lãnh thổ có kế hoạch và ngân sách riêng. VKT-HC có một cấp chính quyền làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về mọi mặt lãnh thổ. VKT-HC chỉ được xây dựng và tổ chức hợp lý trên cơ sở của chiến lược phát triển kinh tế xã hội và phương án phân vùng kinh tế cơ bản của đất nước. Sự phân chia cấp bậc VKT-HC ở mỗi SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 2
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 nước phụ thuộc vào quy mô lãnh thổ và tình hình kinh tế xã hội của nước đó. Hiện nay ở Việt Nam, tỉnh được xem như một dạng VKT-HC. * Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm là vùng có ranh giới “cứng” và ranh giới “mềm”. ranh giới “cứng” bao gồm một số đơn vị hành chính cấp tỉnh và ranh giới “mềm” gồm các đô thị và phạm vi ảnh hưởng của nó. Các lãnh thổ được đầu tư trọng điểm bao gồm các lãnh thổ giàu tiềm năng, tập trung các quyền lực kinh tế, có ý nghĩa động lực và những lãnh thổ còn gặp nhiều khó khăn, cần được trợ giúp để đầu tư phát triển. Có 3 vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Vị trí và vai trò: Đây Là vùng có dấu hiệu nổi trội, có đ ầu tàu tăng tr ưởng nhanh, có khả năng lan toả rộng đối với các vùng khác trong cả nước. Nó không chỉ làm thay đổi bộ mặt của chính vùng đó mà còn thúc đẩy các vùng ̣ khác phát triển, đưa vị trí kinh tế quốc gia lên tầm cao mới, thúc đẩy mối liên kêt chặt chẽ giữa các vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho qúa trình phân công lao động xã hội với trình độ chuyên môn hoá cao. Vùng trọng điểm với ưu điểm lớn như vậy rất cần cho bất kỳ quốc gia nào dù đã đang và sẽ phát triển. Xây dựng và quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm là một việc nên làm nhằm tạo ra một động lực phát triển cho cả nền kinh tế quốc dân. Từ nhận thức về tầm quan trọng kết hợp với việc tìm hiểu những kinh nghiệm thành công và thất bại về phát triển công nghiệp có trọng điểm của một số quốc gia và vùng lãnh thổ, từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm. Vấn đề phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước được khẳng định trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước. * Vùng nông nghiệp sinh thái SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 3
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 Là vùng có sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố đó là nông nghiệp công nghiệp hóa và sinh học với sự phát triển kinh tế tương ứng của vùng đó nhằm tạo nên sự cân bằng trong phát triển nông nghiệp bền vững với các ngành kinh tế khác. Vùng nông nghiệp sinh thái là những vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau, dựa trên cơ sở các điều kiện sinh thái đất - nước hậu - khí khác nhau. - Vị trí và vai trò: Vùng nông nghiệp sinh thái sẽ tạo cơ sở cho việc sử dụng tài nguyên nông nghiệp có hiệu quả tối ưu, phát huy đầy đủ tiềm năng của từng vùng nhằm lựa chọn đúng các loại hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp. Mặt khác làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể các vùng kinh tế cũng như quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh trong toàn quốc. b. Phân tích để làm rõ những căn cứ để phân chia các vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành và phát triển là một tất yếu khách quan nên khi tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa trên những căn cứ khoa học sau: - Phân vùng kinh t ế ph ả i d ự a trên nhi ệ m v ụ c ơ b ả n v ề xây d ự ng và phát tri ể n nề n kinh t ế quố c dân c ủa c ả n ướ c do Đ ả ng và Nhà n ướ c đ ề ra, th ể hi ện c ụ thể bằng những chỉ tiêu nhiệm vụ lớn và dài hạn. - Phân vùng kinh tế phải dựa vào yếu tố tạo vùng: Vùng kinh tế đ ược hình thành và phát triển trên cơ sở tác động tổng hợp của các yếu tố. Những yếu tố tạo vùng quan trọng nhất là: + Phân công lao đ ộng xã h ội theo lãnh th ổ (đây là y ếu t ố t ạo vùng c ơ bả n nhất). Phân công lao đ ộng theo lãnh th ổ đ ượ c bi ểu hi ện b ằng s ự t ậ p trung các lo ại s ản xu ất riêng bi ệt trên m ột lãnh th ổ nh ất đ ịnh b ằng v i ệc chuyên môn hóa s ản xu ất c ủa c ư dân d ựa vào đi ều ki ện và đ ặc đ i ể m s ả n xuấ t đ ặ c thù cu ả lãnh th ổ đó. M ỗi ph ạm vi lãnh th ổ có ch ức năng s ả n xu ấ t đ ặc thù đó là m ột vùng kinh t ế, các vùng kinh t ế thong q ua mố i liên h ệ kinh t ế liên k ết v ới nhau trong m ột h ệ th ống phân công l ao đ ộ ng theo lãnh th ổ th ống nh ất. SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 4
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 + Y ế u t ố t ự nhiên: môi t ườ ng t ự nhiên là y ế u t ố ả nh h ưở ng tr ự c t i ế p th ườ ng xuyên vĩnh vi ễ n t ớ i quá trình phát tri ể n và phân b ố s ả n xu ấ t t ừ đó ả nh h ưở ng t ớ i ph ươ ng h ướ ng qui mô và c ơ c ấ u c ủ a vùng kinh t ế , nh ữ ng y ế u t ố t ự nhiên ả nh h ưở ng quan tr ọ ng như Ngu ồ n tài nguyên khoáng s ả n và năng l ượ ng (than đá, d ầu m ỏ , khí t ự nhiên…. V ừ a là nhiên li ệ u nh ư ng cũng là ngu ồ n nguyên l i ệ u đ ể s ả n xu ấ t ra hàng trăm lo ạ i s ả n ph ẩ m hóa ch ấ t khác nhau) ả n h h ưở ng c ủ a tài nguyên khoáng s ả n đ ố i v ớ i vi ệ c hình thành v ùng kinh t ế ở các m ặ t tr ữ l ượ ng, ch ấ t l ượ ng, s ự phân b ố ….vi ệ c đ ánh giá m ứ c đ ộ c ủ a nó c ầ n xem xét d ướ i góc đ ộ t ổ ng h ợ p tìm ra ả n h h ưở ng tr ộ i đ ể có th ể xác đ ị nh kh ả năng chuyên môn hóa s ả n x u ấ t c ủ a vùng. Các ngu ồ n tài nguyên r ừ ng h ả i s ả n, nông s ả n cũng ả nh h ưở ng quan tr ọ ng nh ư vùng có tr ữ l ượ ng g ỗ l ớ n có kh ả năng hình t hành và phát tri ể n các ngành s ả n xu ấ t chuyên môn hóa g ắ n li ền v ớ i tài nguyên r ừ ng các ngu ồ n cá bi ể n cá n ướ c ng ọ t, cá đ ặ t s ản c ho phép hình thành các vùng chuyên môn hóa v ề ch ế bi ến khai t hác nuôi tr ồ ng các lo ạ i th ủ y s ả n đ ặ c bi ệ t (tôm, cua, cá,) Đ ấ t đai: Vùng kinh t ế là b ộ ph ậ n lãnh th ổ qu ố c gia, khái n i ệ m vùng g ắ n li ề n v ớ i khái ni ệ m ph ạ m vi nh ấ t đ ị nh c ủ a di ệ n t ích đ ấ t đai, đ ấ t đai là t ư li ệ u c ơ b ả n trong s ả n xu ấ t nông nghi ệp c ó vai trò quan tr ọ ng trong s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và hình thành các v ùng chuyên canh. Y ế u t ố t ạ o vùng quan tr ọ ng c ủ a đ ấ t đai là th ổ n h ưỡ ng, vì th ế c ầ n đánh giá ý nghĩa kinh t ế c ủ a th ổ nh ưỡ ng đ ể t ạ o ra các vùng chuyên canh phù h ợ p. ngoài ra còn có y ếu t ố đ ịa h ình kh ả năng t ướ i tiêu. Khí h ậ u: cũng đóng vai trò quan tr ọ ng. Ả nh h ưở ng c ủ a khí h ậ u đ ố i v ớ i s ả n xu ấ t nông nghi ệ p là vi ệ c b ố trí các cây tr ồ ng g i ố ng v ậ t nuôi phù h ợ p là nh ữ ng y ế u t ố tr ộ i tác đ ộ ng m ạ nh m ẽ SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 5
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 đ ế n vi ệ c hình thành các vùng chuyên môn hóa s ả n xu ấ t nông n ghi ệ p. + Yế u t ố kinh t ế : Trung tâm công nghi ệp, thành ph ố l ớn: Thông th ườ ng các thành p hố l ớ n hay trung tâm công nghi ệp đ ều t ạo ra quanh mình m ột vùng ả nh h ưở ng trong đó m ọi sinh ho ạt kinh t ế đ ều do thành ph ố l ớn hay t rung tâm công nghi ệp chi ph ối. vì v ậy nghiên c ứu vùng kinh t ế ph ải x uấ t phát thành ph ố l ớn hay trung tâm công nghi ệp l ớn đ ể xác đ ịnh p hạ m vi ả nh h ưở ng không gian c ủa chúng, tùy theo qui mô và lo ại hình t hành phố , trung tâm công nghi ệp mà ph ạm vi ảnh h ưở ng khác nhau, n h ữ ng thành ph ố l ớn hay trung tâm công nghi ệp l ớn th ườ ng là h ạt n hân c ủ a vùng kinh t ế. Các c ơ s ở s ản xu ấ t nông- lâm- ng ư nghi ệp quan tr ọng (N- L- N), t h ườ ng s ả n xu ấ t ra nhi ều lo ại s ản ph ẩm, kh ối l ượ ng s ản ph ẩm l ớn và c ó mố i quan h ệ (c ả bên trong và bên ngoài) ph ức t ạp đ ều có tác d ụng t ạ o vùng. Vd: h ệ th ống các công tr ườ ng có qui mô ho ạt đ ộng r ộng l ớn, có th ể p hát tri ể n nhi ều vùng chuyên môn hóa, t ạo ra ph ạm vi ảnh h ưở ng xung q uanh mình, các vùng chuyên môn hóa v ề cây công nghi ệp, vùng c huyên canh lúa đ ều là nh ững h ạt nhân t ạo vùng. Quan hệ kinh t ế đ ối ngo ại: Vi ệc m ở r ộng quan h ệ kinh t ế th ươ ng mạ i vớ i n ướ c ngoài, hay là vi ệc đ ẩy m ạnh xu ất nh ập kh ẩu cũng có ả nh h ưở ng đ ến s ự hình thành qui mô và m ức đ ộ chuyên môn hóa c ủa c ác vùng kinh t ế. Vd: đi ề u ki ệ n khí h ậu n ướ c ta thu ận l ợi cho phát tri ển nông s ản n hi ệ t đ ớ i đ ể xuấ t kh ẩ u đ ổ i l ấy máy móc thi ết b ị ph ục v ụ cho s ự n ghi ệ p công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa đ ất n ướ c. Đi ều này đòi h ỏi n ướ c ta phả i xây d ựng các vùng chuyên môn hóa r ộng l ớn và ổn đ ịnh v ề sả n xuấ t các nông ph ẩm nhi ệt đ ới. Yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ (KH-CN): Tiến bộ của KH-CN ảnh hưởng tới việc hình thành vùng kinh tế ở nhiều mặt. SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 6
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 Vd: ứng dụng tiến bộ của KH-CN vài việc thăm dò, tìm kiếm, xác định trữ lượng, chất lượng của tài nguyên khoán sản, tạo điều kiện hình thành nhiều khu công nghiệp mới. tiến bộ của KH-CN còn cho phép cải tạo các vùng hoanh hóa, đầm lầy….thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa quan trọng. Yếu tố dân cư- dân tộc: Thể hiện ở nguồn lao động, lao động kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc hình thành vùng kinh tế, thường ở những nơi có lực lượng lao động đông đảo, trình độ chuyên môn kĩ thuật cao đều là nơi thuận lợi cho việc hình thành phát triển nhiều ngành sản xuất chuyên môn hóa có qui trình kĩ thuật hiện đại. yếu tố dân tộc thể hiện trong tập quán sản xuất và tập quán tiêu dùng cũng tạo ra những ngành sản xuất chuyên môn hóa khác nhau với những sản phẩm độc đáo. Tập quán tiêu dùng kích thích sự phát triển các ngành nghề với những sản phẩm khác nhau phù hợp với yêu cầu tiêu dùng của nhân dân làm cho cơ cấu sản xuất của vùng phong phú, đa dạng, tận dụng tiềm năng mọi mặt của vùng. Yếu tố lịch sử - văn hóa: Là vùng phát triển lâu dài về lịch sử văn hóa xã hội, vì vậy khi nghiên cứu quá trình hình thành vùng phải có quan điểm lịch sử đúng đắn. - Phân vùng kinh t ế ph ả i d ự a vào k ế t qu ả phân vùng đ ị a lý t ự n hiên t ổ ng hợp của đất nước. C. Để xác định một nghành sản xuất chuyên môn hóa người ta thường căn cứ vào những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh họa Tiêu chuẩn quan trọng để xác định một ngành sản xuất chuyên môn hóa là khối lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất ra ngoài vùng. Người ta thường sử dụng các tiêu chí sau (1) Tỷ trọng (%) sản phẩm hàng hóa xuất ra ngoài vùng của một ngành nào đó chiếm trong toàn bộ sản phẩm của ngành đó ở trong vùng Ví dụ: Giai đoạn 2011-2015, TPHCM tiếp tục tập trung cho nhóm các sản phẩm có lợi thế về nguồn lao động và nguyên liệu trong nước như dệt may, da giày và thủy hải sản chế biến đến năm 2015 chiếm tỷ trọng cao (chiếm 35% tổng kim ngạch xuất khẩu). Đến năm 2015, sản phẩm có hàm lượng SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 7
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 công nghệ cao chiếm tỉ trọng 9,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, giá tr ị xuất khẩu phần mềm, xuất khẩu chiếm 2%. Đối với nhóm hàng nông - lâm - thủy hải sản, hướng phát triển chủ đạo của nhóm hàng này là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, đến năm 2015 chiếm 23% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. (2) Tỷ trọng (%) sản phẩm xuất ra ngoài vùng của một ngành nào đó chiếm trong toàn bộ sảm phẩm – trao đổi giữa các vùng của ngành nào đó trong cả nước. Ví dụ : Về thủy sản của vùng đồng bằng song Cửu Long, tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản hàng năm khoảng 3 triệu tấn, chiếm khoảng 58% sản lượng thủy sản cả nước. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn vùng khoảng 2,5 tỷ USD, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. (3) Tỷ trọng (%) sản phẩm của một ngành sản xuất nào đó của vùng chiếm trong toàn bộ sản phẩm của ngành đó trong cả nước(tính theo đơn vị tự nhiên và giá trị) Ví dụ: Hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và 90% lượng gạo xuất khẩu cả nước (4) Tỷ trọng (%) giá trị sản lượng của một ngành nào đó của vùng chiếm trong tổng giá trị sản lượng của vùng Ví dụ : Tổng diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, không kể hải đảo, khoảng 3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng đ ể phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đ ất lúa trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên. SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 8
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 Câu 2: Trình bày, vai trò của thương mại và những chuyển biến trong hoạt động thương mại ở nước ta từ sau đổi mới đến nay, theo anh chị vấn đề nào cần đặc biệt quan tâm đối với hoạt động này trong nền kinh tế thị trường. * Vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường - Thương mại gồm 2 bộ phận nội thương và ngoại thương. - Thương mại đêm hiệu quả lớn về kinh tế, xã hội và góp phần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. - Thương mại góp phần hình thành qui mô, cơ cấu và hướng chuyên môn hóa sản xuất của các vùng lãnh thổ, thúc đẩy qấu trình phân công theo lãnh thổ. - Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đ ẩy sản xuất phát triển, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao đời sống người dân * Những chuyển biến trong hoạt động thương mại ở nước ta từ sau đổi mới đến nay Mười năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam phải đối mặt trước những khó khăn thử thách hết sức nghiêm trọng: nền kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa bởi tình trạng vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh, các thế lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại bị thu hẹp. Bởi vậy, bước vào thời kỳ đổi mới (1986), Việt Nam đứng trước đòi hỏi cấp bách mang ý nghĩa sinh tử là phải tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá được thế bị bao vây cô lập về đối ngoại, tiếp tục phát triển đất nước theo con đường đã lựa chọn. - Về nội thương: sau đổi mới có nhiều chuyển biến hoạt động nội thương nhộn nhịp cả nước hình thành một thị trường thống nhất, hàng hóa đa dạng phong phú. + Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ và tiêu dùng đã tăng t ừ 94,3 (1995) ngìn tỉ đồng lên 480,3 ngìn tỉ đồng (2005) + Hoạt động nội thương chủ yếu tập trung ở khu vực tư nhân cá thể. + Hoạt động nội thương diễn ra không đồng điều theo các vùng lãnh thổ, các vùng có kinh tế phát triển là những vùng có hoạt động nội thương phát SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 9
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 triển. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm buôn bán sầm uất nhất nước(116276,2 ngìn tỉ đồng) + Lao động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cả nước hiện có 1,8 triệu (1995) trong đó 63% hoạt động ở miền nam. Các vùng tập trung nhiều lao động thương mại dịch vụ là ĐBSH 19%, Đông Nam Bộ 20% và ĐBSCL 27%. - Về ngoại thương + Hoạt động xuất nhập khẩu đã có những chuyển biến khá rõ rệt, sau nhiều năm nhập siêu lần đầu tiên nước ta đã xuất siêu vào năm 1992, hiện nay nhập siêu còn lớn nhưng về cơ bản cũng khác trước. + Thị trường buôn bán đã được mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Nước ta có quan hệ buôn bán với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó Trung Quốc, Hoa kì, Nhật Bản và các nước ASEAN là những bạn hàng lớn. + Cơ chế hoạt động xuất nhập khẩu cũng đã thay đổi với việc xóa cơ chế tập trung bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường và việc mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các ngành và địa phương. + Tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng nhanh: 1985 là 2.555,9 triệu USD, đến năm 2005 tăng lên 69.419,9 triệu USD, đến năm 2010 là 156993,1 triệu USD. Trong đó xuất khẩu đã tăng từ 689,9 triệu USD (1985 ) lên 72191,9 triệu USD (2010) và nhập khẩu tương ứng là 1857,4 triệu USD ( 1985 ) lên 84801,2 triệu USD (2010). Trong đó hàng xuất khẩu chính của nước ta là : + Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông lâm thủy sản. Hàng nhập khẩu gồm tư liệu sản xuất (trên 90%) và hàng tiêu dùng. + Hiện nay có 17 mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD như: dầu thô, hàng may mặc, giày da, thủy sản, gạo, cà phê.... + Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm buôn bán sầm uất nhất cả nước (116 276,2 nghìn tỷ đồng ). SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 10
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 - Các cửa khẩu trao đổi buôn bán với bên ngoài: trong việc buôn bán với nước bên ngoài, thì vận tải đường biển có ý nghĩa hàng đầu. với các nước láng giềng và vùng biên giới thì đường bộ có tầm quan trọng nhất định - Đến năm 2008 Việt Nam đã mở 16 cửa khẩu Quốc Tế, 13 cửa khẩu Quốc Gia, 29 cửa khẩu địa phương và 62 chợ biên giới. Vấn đề nào được quan tâm đối với hoạt động này trong nền kinh tế thị trường. Vấn đề ngoại thương được quan tâm đối với hoạt động thương mại trong nền kinh tế thị trường bởi trong những năm gần đây hoạt động xuất khẩu có nhũng chuyển biến khá rõ rệt từ một Nước nhập siêu lần đầu tiên Nước ta trở thành Nước xuất siêu 1992. Hiện nay Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết. Tính đến năm 2011, chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã đưa quá trình hội nhập của đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) và liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu. Việt Nam đã đảm nhận thành công vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an, cơ quan quyền lực hàng đầu của Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008 - 2009. Việt Nam cũng đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN trong năm ASEAN 2010. Chặng đường hơn 25 năm đổi mới và hội nhập quốc tế là một quá trình nỗ lực bền bỉ của đất nước. Trong 9 tháng đầu năm 2012 Việt Nam đã xuất siêu khoảng 34 triệu USD. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) ước đạt 83,78 tỉ USD, tăng 18,9%; tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) đạt 83,75 tỉ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011. Kinh ngạch xuất khẩu bình quân mỗi tháng đạt 9,3 tỉ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay. Thị trường châu Á mà đặc biệt là Tây Á có mức tăng trưởng cao nhất, tăng 83,5%. Trong 9 tháng đầu năm nay có thêm 3 mặt hàng đạt KNXK trên 1 tỉ USD là sắt thép, chất dẻo và nhóm s ản phẩm túi xách, va li, mũ, ô dù. Như vậy hiện nay Việt Nam có 22 mặt hàng đạt KNXK trên 1 tỉ USD. “Nếu không có yếu tố đột biến, khả năng xuất khẩu SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 11
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 cả năm sẽ đạt khoảng 113 tỉ USD (kế hoạch 109,5 tỉ USD), tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2011. KNXK tăng nhanh và KNNK tăng chậm chính là nguyên nhân làm cho cán cân thương mại đạt kết quả xuất siêu 34 triệu USD. Kết quả này có lợi cho cán cân thanh toán nhưng sẽ gây khó khăn trong thời gian tới bởi đây là dấu hiệu của tình hình sản xuất suy giảm. Trong khi các DN có vốn đầu tư nước ngoài đạt mức tăng trưởng khá mạnh cả ở xuất và nhập khẩu thì DN trong nước lại giảm, điều này cho thấy các DN trong nước đang gặp rất nhiều khó khăn. Với nhiều chủ trương và chiến lược mà đảng và nhà nước ta đề ra trong qua hệ đối ngoại với các nước láng giềng Đông Nam Á, tạo môi trường quốc tế hoà bình, ổn định ở khu vực, thuận lợi cho phát triển đất nước. + Đại hội VI của Đảng nêu chủ trương chiến lược: “mở rộng sự hợp tác và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế” + Đại hội VII tiếp tục được Đại hội VIII khẳng định, bổ sung và đến Đại hội IX phát triển thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển” Và hiện nay chúng ta đang đặc biệt quan tâm tình hình ngaoij thương với trung Quốc. Năm 2010, kim ngạch thương mại song phương đạt trên 27 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2009, chiếm khoảng 17,6% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam. Tám tháng đầu năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước đã đạt gần 22 tỷ USD, tăng 31,52% so với cùng kỳ năm 2010. Triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, Đảng và Nhà nước Việt Nam coi trọng xây dựng và phát triển quan hệ với các nước ASEAN. Gia nhập ASEAN trở thành bước đột phá trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam, cho thấy rõ ưu tiên của Việt Nam đối với khu vực. Từ sau sự kiện này, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập khu vực mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rõ rệt thế và quan hệ với các nước lớn. Nói cách khác, nếu không là thành viên ASEAN, quan hệ của Việt Nam với các nước lớn khó có thể phát triển như thực tế đã diễn ra . ASEAN là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Năm 2009, xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đạt 8,9 tỷ USD, tương đương 15% tổng kim ngạch xuất khẩu. SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 12
- Bài tập giữa kỳ: Địa lý Kinh Tế - Xã Hội L ớp: 11LCVNH02 Giá trị nhập khẩu từ ASEAN đạt 14 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Tổng vốn đầu tư trực tiếp đăng ký của ASEAN tại Việt Nam khoảng trên 60 tỷ USD. Như vậy để phát triển nền kinh tế nước nhà chúng ta cần quan tâm yếu tố nội lực và đặc biệt là ngoại lực. SVTH: Hà Thị Phượng Vĩ Trang: 13
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn