1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bóng rổ một trong những môn thể thao hấp dẫn đông đảo
người tham gia tập luyện xem thi đấu. là môn thể thao được thi
đấu chính thức trong Olympic, Asian Games, Sea Games.
Vận động viên bóng rổ cấp cao ngày nay phải kỹ chiến thuật
toàn diện tâm vững vàng đặc biệt phải trình độ thể lực sung
mãn. Thật vậy bóng rổ môn thể thao tập thể đối kháng trực tiếp
cùng sân. Hoạt động bóng rổ đa dạng với nhiều động tác như đi, chạy,
nhảy, dừng, quay người, bắt, ném dẫn bóng được thực hiện trong
điều kiện thi đấu đối kháng. Trên n đấu, mỗi cú nhảy, mỗi đường
chuyền, và mỗi n lực phòng ngự đều đòi hỏi một th mạnh m
sẵn ng đối mặt vi áp lc liên tục. Th lực không ch yếu tố
quyết định gia chiến thắng và thất bại, còn nền tảng cho s
phát trin cá nn và đi bóng. Do đó thể lực đóng vai trò quan trọng
quyết định thành tích thi đấu của môn ng rổ; thể lực tốt VĐV sẽ
thực hiện tốt các kỹ chiến thuật do huấn luyện viên đề ra hoàn thành tốt
nhiệm vụ đạt hiệu quả cao trong thi đấu. Đ phát triển thể lực cần
những bài tập phù hợp với đặc điểm khách thể nghiên cứu giai đoạn
huấn luyện. Với do trên tôi chọn đề tài:
“Nghn cứu một s i tập pt triển th lực chuyên môn cho n
vận động viên đội tuyển bóng rổ thành phố Hồ Chí Minh”.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số bài tập phát triển th lực chuyên môn cho nữ
vận động viên đội tuyển bóng rổ TP.HCM một cách khoa học, qua đó
góp phần cải thiện th lực nâng cao thành tích thi đấu. Kết quả
nghiên cứu sẽ làm tài liệu tham khảo cho các huấn luyện viên, chuyên
gia, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo vận động viên đội tuyển
bóng rổ nữ TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung.
2
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng một số i tập phát triển thể lực
chuyên môn cho nữ vận động viên đội tuyển bóng rổ TP. Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 2. Lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên
môn cho nữ vận động viên đội tuyển bóng rổ TP. Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 3. Đánh giá hiệu quả một số bài tập phát triển thể lực
chuyên môn cho nữ vận động viên đội tuyển bóng rổ TP. Hồ Chí Minh.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- 14 test đánh g thể lực chuyên n cho nữ VĐV đội tuyển
bóng rổ TP. Hồ Chí Minh 11 test phạm 03 test y sinh.
- 20 dấu hiệu quan sát hoạt động thể lực tiêu chuẩn đánh g
thể lực chuyên môn cho nữ V đội tuyển bóng r TP. Hồ Chí Minh
gồm: Bảng điểm, bảng phân loại, phân loại tổng hợp công thức A
tính điểm trung bình.
- 61 bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ VĐV đội tuyển
bóng rổ TP. Hồ Chí Minh cụ thể: Bài tập phát triển sức nhanh (03 bài
tập), i tập phát triển sức nhanh linh hoạt (02 i tập), i tập phát
triển sức nhanh khéo o (05 bài tập), Bài tập phát triển sức nhanh
mềm dẻo khéo o (05 bài tập), Bài tập phát triển sức mạnh (05 i tập),
i tập phát triển sức bền (01 i tập), Bài tập phát trin sức nhanh - bền
(03 bài tập), i tập phát triển các tố chất thể lực hỗn hp (42 bài tập).
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 140 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (38 trang); Chương
2: Đối ợng, phương pháp t chức nghiên cứu (19 trang); Chương 3:
Kết quả nghiên cứu bàn luận (86 trang); phần kết luận kiến nghị
(03 trang). Trong luận án có 38 bảng, 14 biểu đồ, 9 hình vẽ, 152 tài liệu
tham khảo, trong đó 48 tài liệu bằng tiếng Việt, 100 tài liệu bằng
tiếng Anh, 04 trang web 13 phụ lục.
3
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BÓNG RỔ
1.2. SỞ LUẬN VỀ THỂ LỰC TRONG BÓNG RỔ
1.3. SỞ LUẬN VỀ BÀI TẬP TDTT
1.4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Qua nghiên cứu phân tích những nội dung phần tổng quan nêu
trên cho thấy, Bóng rổ hiện đại phát triển theo 4 xu thế: (1) Ngày ng
cao hơn (nhằm chiếm nh kng gian); (2) ngày càng nhanh hơn (nhằm
tăng cường ghi đim từ tấn ng nhanh và kh năng khống chế toàn bộ
các v trí trọng yếu trên sân); (3) ngày ng chuẩn c hơn (nhm đạt mục
đích thi đấu) và (4) tinh thông kỹ chiến thuật (kỹ thuật điêu luyện nhằm
thích ng với mọi chiến thut; chiến thut đa dạng, biến h nhằm ng
áp lực m lý, kng cho đối phương kịp tch nghi nhằm dành thế ch
động trong thi đấu).
Hoạt động trong thi đấu bóng rổ rất đa dạng thay đổi liên tục:
Trong thi đấu bóng rổ, tiến trình tấn công phòng th được chuyển đổi
liên tục. Các VĐV khi thì lấy bóng bật bảng, khi thì ném rổ, chuyền
bóng, dẫn bóng, đột phá, kèm người Tần số thay đổi các hoạt động
trong thi đấu bóng rổ 997 ±183 (khoảng 2 giây thì một thay đổi).
Khối lượng vận động trong thi đấu bóng rổ đỉnh cao rất lớn, các VĐV
phải di chuyển tổng cộng 5000 7000m, phải thực hiện 130 140 lần
bật nhảy, 120 150 lần chạy biến tốc dừng nhanh. Riêng về hoạt
động di chuyển phòng thủ của VĐV nam bóng rổ trong thi đấu đã lên
tới 1340 2430m. Qua đó cho thấy thể lực yếu tố cùng quan trọng
cần thiết của một VĐV bóng rổ hiện đại.
4
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Một s i tập pt trin th lực
chun n cho nữ vận động viên đội tuyển bóng rổ TP. Hồ Chí Minh.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu: 16 nữ VĐV đội tuyển bóng rổ của
TP. Hồ Chí Minh (phụ lục 1). Độ tuổi trung bình: 23.5 ± 3.54 tuổi (cao
nhất 30 tuổi thấp nhất 20 tuổi), Chiều cao trung bình: 169.25 ±
4.77cm, Cân nặng trung bình: 64.75 ± 5.56 kg.
Khách thể phỏng vấn: 20 người; trong đó 04 chuyên gia, Cán bộ
quản lý; 10 HLV 06 giảng viên bóng rổ tại Thành Phố Hồ Chí Minh,
Cần Thơ, Sóc Trăng (phụ lục 2).
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án 16 nữ VĐV đội tuyển bóng
rổ TP. Hồ Chí Minh.
Khách thể thực nghiệm trong khoảng thời gian từ 01/06/2020
31/10/2020 theo chu kỳ huấn luyện năm.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp tham khảo tài liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học
2.2.4. Phương pháp kiểm tra phạm
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm phạm
2.2.6. Phương pháp quan sát phạm
2.2.7. Phương pháp toán thống
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu: Nhà tập luyện Phú Thọ, Nhà thi đấu
Trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh, Nhà thi đấu Lãnh Binh Thăng.
2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 01/2017 đến 12/2023,
5
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CỦA N VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI
TUYỂN BÓNG RỔ TP. HỒ CHÍ MINH.
3.1.1. Thực trạng một số bài tập phát triển th lực cho nữ vận
động viên đội tuyển bóng rổ thành phố Hồ C Minh.
Căn cứ vào kế hoạch huấn luyện năm 2019 ban huấn luyện sử
dụng 51 bài tập để huấn luyện thể lực chuyên môn cho nữ VĐV đội
tuyển bóng rổ TP. Hồ Chí Minh.
3.1.2. Thực trạng thể lực chuyên môn của nữ vận động viên
đội tuyển bóng rổ thành phố H Chí Minh.
Để đánh g thực trạng thể lực chuyên môn cho khách thể nghiên
cứu luận án tiến nh theo 02 ch:
Cách 1: Quan sát hoạt động thể lực của VĐV trong các trận thi
đấu chính thức
Cách 2: Xây dựng tiêu chuẩn qua đó ứng dụng đánh giá.
3.2.1.1. Quan sát hot đng th lc của VĐV trong các trn thi đấu
Để tiến nh quan sát các hoạt động thể lực của VĐV luận án
tiến hành lựa chọn các dấu hiệu quan sát. Qua tham khảo, tổng hợp tài
liệu luận án lựa chọn được 23 dấu hiệu quan sát Từ kết quả tổng hợp
trên, luận án xây dựng phiếu tiến hành phỏng vấn 20 người (04
chuyên gia, n bộ quản lý; 10 HLV, 06 giảng viên). Kết quả phỏng
vấn luận án chọn được 20 dấu hiệu quan sát hoạt động thể lực của
khách thể nghiên cứu.
Luận án tiến hành xây dựng phiếu quan sát tiến nh quan t
tổng hợp kết quả quan sát tại ph lục 5 các dấu hiệu phân theo lượt thi
đấu (lượt đi, lượt về toàn giải) qua bảng 3.3.