Bài tập số 1: Sức bền vật liệu
lượt xem 17
download
Bài tập số 1 "Sức bền vật liệu" giới thiệu đến các bạn 20 câu hỏi bài tập ôn thi môn Sức bền vật liệu. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập số 1: Sức bền vật liệu
- Bài 1: Thanh nằm ngang AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi dây cáp CD. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dây cáp CD làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép 248 N / mm2 và có môđun đàn hồi E 200.103 N / mm2 . Xác định đường kính của cáp theo điều kiện bền và tính biến dạng dài của dây cáp. Bài 2: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A, được giữ bởi dây cáp BD và chịu lực như hình vẽ. Dây cáp BD làm bằng vật liệu có 26kN / cm2 ; E 2,1.104 kN / cm2 . Xác định đường kính d của L 1 dây cáp theo điều kiện bền và điều kiện cứng. Cho . Với d tìm được, tính chuyển vị thẳng đứng L 400 tại điểm C. Bài 3: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi hai dây cáp BD và CE. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các dây cáp BD và CE có cùng đường kính d 18mm và làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép 248 N / mm2 và có mô đun đàn hồi E 200.103 N / mm 2 . Xác định tải trọng cho phép P theo điều kiện bền và tính chuyển vị thẳng đứng tại C. Bài 4: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi hai dây thép BD và CE. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các dây thép BD và CE có cùng đường kính d 16mm và thép có 19kN / cm2 ; E 2,1.104 kN / cm2 . Biết rằng chuyển vị thẳng đứng tại C đo được bằng 3 mm, kiểm tra bền cho các dây thép BD và CE.
- Bài 5: Thanh cứng BC chịu liên kết gối cố định tại C và được đỡ bởi dây thép AB. Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dây thép AB có mặt cắt ngang không đổi và vật liệu thép có 21kN / cm 2 ; E 2,1.104 kN / cm 2 . Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây thép AB theo điều kiện bền, với diện tích tìm được tính biến dạng dài dọc trục của dây thép AB và tính chuyển vị thẳng đứng tại B. Bài 6: Dầm cứng AB chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC có mặt cắt ngang không đổi và làm bằng thép có 21kN / cm2 ; E 2,1.104 kN / cm2 . Hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Xác định diện tích mặt cắt ngang thanh BC theo điều kiện bền và tính chuyển vị thẳng đứng tại B. Bài 7: Trục AD có diện tích mặt cắt ngang 50mm2 được làm bằng thép hợp kim A-36 chịu liên kết ngàm tại A và chịu tác dụng của các lực dọc trục như hình vẽ. Biết rằng thép hợp kim A-36 có E 200GPa; 250MPa . Kiểm tra bền cho trục và tính chuyển vị của mặt cắt D. Bài 8: Đoạn AB và CD là trục đặc đường kính 20mm được hàn với trục rỗng BC có mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài 40mm và đường kính trong 30mm, hệ làm bằng hợp kim nhôm 6061-T6. Tính ứng suất lớn nhất phát sinh trong trục và tính chuyển vị của mặt cắt tại A so với mặt cắt tại D. Biết rằng hợp kim nhôm 6061-T6 có E 68,9GPa . Bài 9: Cho hệ dàn liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các thanh trong dàn làm bằng thép có 19kN / cm 2 và có cùng diện tích mặt cắt ngang F. Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn và xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh theo điều kiện bền.
- Bài 10: Cho hệ dàn liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các thanh trong dàn làm bằng thép có 19kN / cm 2 và có cùng diện tích mặt cắt ngang F 12cm2 . Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn và xác định tải trọng cho phép P để các thanh trong dàn bền. Bài 11: Cho trục rỗng mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài 60mm, đường kính trong 40mm chịu tác dụng của một ngẫu lực M 10kN .m như hình vẽ. Tính trị số ứng suất tại các điểm A và B trên mặt cắt ngang. Vẽ qui luật phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang. Bài 12: Trục tổ hợp bao gồm hai đoạn AB và CD là các trục đặc có đường kính 25mm được nối với đoạn BC là trục rỗng có đường kính ngoài 40mm và đường kính trong 30mm. Trục chịu lực như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong các đoạn của trục. Bài 13: Trục AB mặt cắt ngang không đổi hình tròn đường kính d chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Trục làm bằng thép có ứng suất tiếp cho phép 6kN / cm 2 và có môđun trượt G 1, 2.103 kN / cm2 . Xác định đường kính trục, d, theo điều kiện bền. Với d tìm được tính góc xoay của mặt cắt tại A so với mặt cắt tại B.
- Bài 14: Hai đoạn AB và CD được nối với nhau tại B và chịu lực như hình vẽ. Đoạn AB có mặt cắt ngang hình tròn đường kính 19mm. Đoạn BC có mặt cắt ngang hình vành khăn đường kính ngoài 25,5mm và đường kính trong 22mm. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục AC. Bài 15: Trục đỡ các bánh răng có mặt cắt ngang hình tròn đường kính 50mm chịu lực như hình vẽ. Tính ứng suất tiếp lớn nhất phát sinh trong trục. Bài 16: Ống thép mặt cắt ngang hình vành khăn, đường kính ngoài 63mm, đường kính trong d. Ống thép này được dùng để truyền một công suất bằng 35hp với tốc độ 2700 vòng/phút. Xác định đường kính trong của ống theo điều kiện bền. Biết rằng thép có 69 N / mm2 . Bài 17: Động cơ máy bay truyền một công suất 600hp lên trục AB ở tốc độ 1200 vòng/phút. Xác định đường kính cần thiết của trục nếu trục làm bằng vật liệu có ứng suất tiếp cho phép 10,5ksi , môđun trượt G 11.103 ksi và giới hạn góc xoắn của trục không vượt quá 0,05rad. Biết rằng trục có chiều dài 2ft.
- Bài 18: Động cơ có công suất 40hp quay với tốc độ 800 vòng/phút. Trục gắn với động cơ có mặt cắt ngang hình tròn đường kính d được làm bằng thép không ghỉ 304 có 85MPa; G 75GPa được đặt trên hai ổ lăn tại A và B (bỏ qua ma sát tại các ôt lăn). Hai bánh răng C và D tiêu thụ các công suất lần lượt là 25hp và 15hp. Xác định đường kính trục theo điều kiện bền và điều kiện cứng với CD 0, 20 . Bài 19: Xác định trọng tâm và tính các mômen quán tính chính trung tâm của các hình phẳng như hình bên dưới.
- Bài 20: Xác định trọng tâm và tính các mômen quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang của các thanh như hình bên dưới.
- Sinh viên có gì cần giải đáp đến Bộ môn Cơ học (Phòng A1-301) vào các ngày - Cả ngày thứ 7 - Chiều thứ 4 (từ 12h đến 14 h30) . Sinh viên có thể hẹn lịch gặp qua địa chỉ email: trangtantrien@hcmute.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập tham khảo sức bền vật liệu phần 1 và 2
68 p | 186 | 2115
-
Đề thi sức bền vật liệu
23 p | 1717 | 822
-
Đề thi sức bền vật liệu 2 - đề số 1
18 p | 1721 | 454
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 2 Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
54 p | 928 | 281
-
Sức bền vật liệu - Chương 10
23 p | 472 | 127
-
Sức bền vật liệu - Chương 4
22 p | 865 | 117
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1- Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 1
1 p | 743 | 96
-
Sức bền vật liệu - Chương 9
54 p | 398 | 95
-
Bài tập Sức bền vật liệu (1)
15 p | 812 | 83
-
bài giảng sức bền vật liệu, chương 9
5 p | 198 | 78
-
Hướng dẫn giải bài tập sức bền vật liệu: Phần 2
225 p | 267 | 76
-
Tuyển tập bài tập sức bền vật liệu (Tái bản): Phần 2
95 p | 17 | 6
-
Tuyển tập bài tập sức bền vật liệu (Tái bản): Phần 1
85 p | 12 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sức bền vật liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Các ngành Cơ khí, Ô tô - Đề số 1)
3 p | 11 | 3
-
Tuyển chọn một số bài tập sức bền vật liệu (Tái bản): Phần 1
173 p | 9 | 3
-
Kiến thức cơ bản môn sức bền vật liệu (Tập 1): Phần 1
100 p | 8 | 3
-
Tuyển chọn một số bài tập sức bền vật liệu (Tái bản): Phần 2
260 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn