Câu 25.1 ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải<br />
1.Gia tốc hướng tâm<br />
a.Mỗi quỹ đạo hành tinh là một elip<br />
2.Trạng thái không trọng lực trong tàu vũ 3.Trụ b.Liên quan chặt chẽ đến sự đổi hướng<br />
bay vòng quanh trái đất<br />
của chuyển động<br />
4.Địng luật keple 1<br />
c.Liên hệ giữa chu kỳ và kích thước của<br />
5.Định luật keple 2<br />
quỹ đạo<br />
6.Định luật keple 3<br />
d.Mô tả tốc độ chuyển động trên quỹ<br />
7.Lực hấp dẫn niutơn<br />
đạo hàng tinh<br />
e.Tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang<br />
cách<br />
f.Trạng thái cân bằng của lực hấp dẫn<br />
và lực quán tính li tâm<br />
g.Có thể sử dụng để đo khối lượng mặt<br />
trời<br />
Câu 25.2 :Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:<br />
A.Nm²/kg²<br />
B.Kgm/s²<br />
C.m/s²<br />
D.Nm/s<br />
Câu 25.3 : Chu kỳ quay của một hành tinh xung quanh mặt trời<br />
A.Phụ thuộc khối lượng hành tinh<br />
B.Phụ thuộc bán kính trung bình quỹ đạo<br />
C.Phụ thuộc vận tốc chuyển động trên quỹ đạo<br />
D.Giống nhau ở mỗi hành tinh<br />
Câu 25.4 : Một vệ tinh có khối lượng 200kg bay vòng quanh trái đất trên quỹ đạo tròn<br />
bán kính 7,0.106 m g= 8,2 m/s , vận tốc vệ tinh là :<br />
A.38m/s<br />
B.0,85km/s<br />
C.7,6km/s<br />
D.7,9km/s<br />
Câu 25.5 : Vệ tinh A có bán kính quỹ đạo lớn gấp 4 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B .<br />
Vận tốc vệ tinh A bằng :<br />
A.Vb/4<br />
B.Vb/2<br />
C.2Vb<br />
D.4Vb<br />
Câu 25.6 : Một hành tinh của mặt trời có khối lượng bẳng 4 lần trái đất có bán kính quỹ<br />
đạo bằng 3 lần bán kính quỹ đạo trái đất . Trên hành tinh đó trọng lượng ( N ) của một<br />
người 70 kg là :<br />
A.300<br />
B.700<br />
C.900<br />
D.1540<br />
Câu 26.1 Đúng hay sai<br />
1. Trong khí quyển càng lên cao áp suất càng tăng<br />
2. Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng tăng<br />
3. Áp lực chất lỏng luôn tác dụng theo phương thẳng đứng , từ trên xuống<br />
<br />
4. Hai điểm trong chất lỏng đựng ở hai bình khác nhau , nếu cùng trên một mặt phẳng<br />
ngang thì áp suất tương ứng bằng nhau<br />
5. Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng tỉ lệ với khối lượng chất lỏng đựng trong<br />
bình<br />
6. Xét các tiết diện cùng trên mặt phẳng ngang của các bình thông nhau đựng cùng một<br />
chất lỏng , tiết diện nào càng lớn thì áp suất tương ứng càng lớn<br />
7. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến<br />
mặt thoáng của chất lỏng và không phụ thuộc tiết diện bình đựng<br />
Câu 26.2 Áp suất ở dáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc<br />
A. Gia tốc trọng trường<br />
B. Khối lượng riêng của chất lỏng<br />
C. Chiều cao chất lỏng<br />
D. Diện tích mặt thoáng<br />
<br />
Câu 27.1 . A dọc theo một dòng chảy ổn dịnh theo phương ngang của một chất lỏng<br />
lí tưởng:<br />
1. chổ nào vận tốc chảy lớn thì áp suất lớn.<br />
2. chổ nào tiết diện lớn thì áp suất lớn.<br />
3. chổ nào tiết diện nhỏ thì vận tốc lớn.<br />
4. lưu lượng tuỳ thuộc vào tiết diện.<br />
B. Dọc theo một dòng chảy ổn định của một chất lỏng lí tưởng:<br />
5. chổ nào càng cao thì áp suất càng lớn.<br />
6. chổ nào càng thấp thì lưu lượng càng nhỏ.<br />
Đúng hay sai ?<br />
Câu 28.1. ghép nộI dung ở cột bên trái tương úng vờI nộI dung ở cột bên phải.<br />
1. Nguyên tử , phân tử ở thể rắn<br />
a. Chuyển động hoàn toàn hổn độn.<br />
2. Nguyên tử , phân tử ở thể lỏng<br />
b. Dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng<br />
3. Nguyên tử , phân tử ở thể khí<br />
cố định<br />
4. Phân tử khí lí tưởng<br />
c. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng<br />
5. Một lượng chất ở thể rắn<br />
không cố định.<br />
6. Một lượng chất lỏng<br />
d. Không có thể tích và hình dạng xác định<br />
7. Một lượng chất ở thể khí<br />
đ. Có thể tích xác định, hình dạng của bình<br />
8. Chất khí lí tưởng<br />
chứa.<br />
9. Tương tác giũa các phân tử chất lỏng và e. Có thể tích và hình dạng xác định.<br />
chất rắn.<br />
g. Có thể tích riêng không đáng kể so với<br />
10. Tương tác giữa các phân tử khí lí<br />
thể tích bình chứa.<br />
tưởng.<br />
h. Có thể coi là những chất điểm.<br />
i. Chỉ dáng kể khi va chạm.<br />
k. Chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.<br />
29.1/ Ghép các khái niệm, đại lượng, định luật ở cột bên trái với nội dung tương ứng<br />
ở cột bên phải.<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
Trạng thái của một lượng khí<br />
Qúa trình<br />
Đẳng qúa trình<br />
Quá trình đẳng nhiệt<br />
Đường đẳng nhiệt<br />
Định luật Bôilơ-Mariôt<br />
Các thông số trạng thái của một lượng<br />
khí<br />
<br />
a. Trong quá trình đẳng nhiệt áp suất<br />
của một lượng khí tỉ lệ với thể tích.<br />
b. Được xác định bằng các thông số<br />
p,V và T.<br />
c. Sự chuyển từ trạng thái này sang<br />
trạng thái khác.<br />
d. Trong hệ tọa độ (p,V)là đường<br />
hipebol.<br />
e. Quá trình trong đó nhiệt độ không<br />
đổi.<br />
f. Thể tích V, áp suất p và nhiệt độ<br />
tuyệt đối T.<br />
g. Quá trình trong đó có một thông số<br />
trạng thái không đổi.<br />
<br />
Đáp Án : 1-b ; 2-c ; 3-g ; 4-e ; 5-d ; 6-a ; 7-f<br />
29.2/ Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?<br />
A. Áp suất, thể tích, khối lượng;<br />
B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ;<br />
C. Thể tích, khối lượng, áp suất;<br />
D. Áp suất, nhiệt độ,khối lượng.<br />
Đáp Án : B<br />
29.3/ Quá trình nào sao đây là đẳng quá trình?<br />
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín;<br />
B. Không khí trong quả bay khi bị phơi nắng,nóng lên nở ra làm căng<br />
bóng;<br />
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động;<br />
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.<br />
Đáp Án : A<br />
29.4/ Biểu thức nào sao đây là của định luật Bôilơ-Mariôt?<br />
A. p1V2=p2V1<br />
B. p/V=const;<br />
C. pV=const<br />
D. V/p=const<br />
Đáp Án : C<br />
Câu 29.5/ Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?<br />
P<br />
<br />
A<br />
<br />
O<br />
<br />
P<br />
<br />
V<br />
<br />
B<br />
<br />
O<br />
<br />
V<br />
<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
C O<br />
Đáp Án : B<br />
<br />
V<br />
<br />
D<br />
<br />
O<br />
<br />
P<br />
<br />
Câu 31.1 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải<br />
1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng<br />
A.Định luật gần đúng<br />
2.Định luật Bôilơ – Mariôt<br />
B.Đường thẳng kéo dài đi qua gốc của hệ<br />
3.Định luật Gayluxac<br />
tọa độ ( V, T )<br />
4.Quá trình đẳng áp<br />
C.V/T= const<br />
5.Đường đẳng áp<br />
D.Có độ lớn chung cho mọi chất khí<br />
6.Hệ số nở đẳng áp<br />
Đ.Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp<br />
suất không đổi<br />
E.Thiết lập mối liên hệ giữa cả ba thông số<br />
trạng thái của một lượng khí<br />
Câu 31.2 : Công thức nào sau đây không phù hợp phương trìng trạng thái của khí lý<br />
tưởng<br />
A.pV/T= const<br />
B.p¹V¹/T¹=p²V²/T²<br />
D.pT/V = const<br />
B.pV1/T<br />
Câu 31.3 : Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Gayluxac ?<br />
A.V/T =const<br />
B.V=1/T<br />
C.V=Vo(1+1/273t)<br />
D.V¹/T= V²/T²<br />
Câu 31.4 : Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ?<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
D<br />
Câu 31.5 : Trong hiện tượng nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí<br />
xác định đều thay đổi ?<br />
A.Không khí bị nung nóng trong một bình đựng kín<br />
B.Không khí trong một quả bóng bàn bị bóp bẹp<br />
C.Không khí trong một xilanh được nung nóng đẩy pitông dịch chuyển<br />
D.Trong cả ba trường hợp trên<br />
<br />
Câu V.1. Ghép khái niệm, định luật, phương trình ở cột bên trái với nội dung tương<br />
ứng ở cột bên phải .<br />
1. khí lí tưởng<br />
a. Có đơn vị là J/mol K<br />
2. Định luật Bôilơ-Mariôt<br />
3. Định luật Saclơ<br />
4. Địnhluật Gay Luyxac<br />
5. Đường đẳng nhiệt<br />
6. Đường đẳng tích<br />
7. Đường đẳng áp<br />
8. Phương trình Clapêrông<br />
9. Phương trình ClapêrôngMenđelêep<br />
10. Điều kiện chuẩn<br />
11. Thể tích mol của chất khí ở điều<br />
kiện chuẩn<br />
<br />
b. Có nhiệt độ 273K và áp suất 1,013.105Pa<br />
c. pV=const<br />
d.<br />
<br />
P<br />
=const<br />
T<br />
<br />
đ.<br />
<br />
V<br />
T<br />
<br />
e.<br />
<br />
pV=<br />
<br />
T<br />
<br />
= const<br />
<br />
m<br />
<br />
<br />
m<br />
g. n =<br />
<br />
<br />
RT<br />
<br />
h. Có đơn vị là kg/mol<br />
i. Có giá trị là 22,4.10-3 m3<br />
k. Các phân tử được coi là các chất điểm và<br />
chỉ tương tác khi va chạm .<br />
l.<br />
<br />
PV<br />
T<br />
<br />
12. Số mol của một lượng khí<br />
<br />
= const<br />
<br />
P<br />
<br />
O<br />
<br />
T<br />
<br />
m.<br />
13. Khối lượng mol<br />
<br />
V<br />
<br />
O<br />
n.<br />
<br />
T<br />
<br />