Bài thuyết trình Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương
lượt xem 21
download
Bài thuyết trình Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương được trình bày với các nội dung chính: Tổng cầu trong nền kinh tế mở, xác định sản lượng kinh tế cân bằng trong nền kinh tế mở, mô hình số nhân trong nền kinh tế mở, chính sách tài khóa, chính sách ngoại thương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương
- D15BH2 Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG 09/05/16 1
- Nội dung bài học I. Tổng cầu trong nền kinh tế mở II. Xác định sản lượng kinh tế cân bằng trong nền kinh tế mở III. Mô hình số nhân trong nền kinh tế mở IV.Chính sách tài khóa V. Chính sách ngoại thương 09/05/16 2
- I.Tổng cầu trong nền kinh tế mở: 1.Thành phần thu chi của ngân sách chính phủ: a)Chi ngân sách: Chi tiêu chính phủ (Cg) : trả tiền lương cho công nhân viên chức, văn phòng phẩm, điện nước,.....trong khu vực công. Chi đầu tư chính phủ (Ig) : là lượng tiền chính phủ chi ra cho xây dựng cơ sở hạ tầng như trường hoc, bệnh viện, sân bay, bến cảng,... Hàm G theo sản lượng quốc gia (Y): Phản ánh mức chi tiêu hàng hóa và dịch vụ dự kiến của chính phủ ở mỗi mức sản lượng Trong ngắn hạn, G độc lập với Y: 09/05/16 G = G0 3
- Trong ngắn hạn, cà G và Tr đều độc lập với Y và có dạng: Tr = Tr0 G = Go Hình 4.1: Chi tiêu chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia ( trong ngắn hạn ) G A B G G0 0 Y Y1 Y2 09/05/16 4
- b) Thu ngân sách : Nguồn thu ngân sách chính phủ từ các nguồn sau: Thuế : thuế dán thu và thuế trực thu là nguồn thu chính và ổn định nhất của ngân sách quốc gia (Đây là nguồn thu quan trọng, ổn định và lớn nhất) Phí và lệ phí Các khoản viện trợ từ nước ngoài Người ta quy ước xem các khoản vay trong và nước ngoài của chính phủ cũng là 1 bộ phận của tổng thu ngân sách. 09/05/16 5
- Hàm thuế ròng (T) theo sản lượng (Y): Phản ánh mức thuế ròng dự kiến ở mỗi mức sản lượng: Tx = Tx0 + Tm.Y Với Tx0: Thuế ròng tự định Tm hay MPT=∆T/ ∆Y (Tm > 0): Thuế ròng biên là phản ánh mức thuế thu thêm được khi Y tăng thêm 1 đơn vị 09/05/16 6
- Thuế ròng phụ thuộc đồng biến với sản lượng T T(Y) B T2 A T1 ∆T ∆Y T0 Y Y1 Y2 09/05/16 7
- c) Tình hình ngân sách chính phủ (B): Khi so sánh giữa thu(T) và chi(G), sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ: B=TG Có 3 trường hợp xảy ra: T>G B>0: ngân sách thặng dư T
- Hình 4.3 Tình trạng ngân sách ở mỗi mức sản lượng T,G B=0 T(Y) C T2 A E B>0 G=T1 B
- 2. Sự thay đổi của tiêu dùng khi xuất hiện thuế ròng: C = C0 + Cm.Yd Không có chính phủ T = 0→Y = Y d Nên ta có thể viết hàm C theo biến Y C = C0 + Cm.Y (1) Khi có chính phủ T = T + T .Y 0 m →Yd =Y– T 09/05/16 10
- Từ hàm C=f(Yd), ta có: C = C0 + Cm.Yd → C = C0 + Cm(Y – T) → C = C0 + Cm( Y – T0 – Tm.Y) → C = C0–CmT0 + Cm(1– Tm).Y (2) 09/05/16 11
- Đặt C0’=C0 –Cm là tiêu dùng tự định theo Y Cm’=C(1Tm) là tiêu dùng biên theo Y Hàm C theo Y ta có thể viết: C=Co’ + Cm’.Y So sánh (1) và (2), ta thấy khi có thuế thì tiêu dùng giảm xuống ở mọi mức thu nhập so với trước khi có thuế. 09/05/16 12
- Khi có thuế thì tiêu dùng của hộ gia đình sẽ giảm xuống so với trước khi có thuế C(không thuế) Phần C giảm C khi có thuế A CA C(có thuế) CB B C0 C0-Cm.T0 Y 0 09/05/16 13
- 3.Xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại: a.Xuất khẩu(X): Xuất khẩu là lượng hoàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài Xuất khẩu phụ thuộc vào: Sản lượng và thu nhập nước ngoài: Y nước ngoài↑→X ↑ Tỷ giá hối đoái (e)↑→X ↑ Hàm xuất khẩu X theo Y: X không phụ vào Y trong nước có dạng: X = X0 09/05/16 14
- Xuất khẩu không phụ thuộc sản lượng trong nước X X=X0 X0 X 0 Y 09/05/16 15
- b. Nhập khẩu(M): Nhập khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước. Nhập khẩu phụ thuộc vào: Sản lượng và thu nhập trong nước: Y ↑→M ↑ Tỷ giá hối đoái: e ↑→M ↓ Nếu e ↑→Gía hàng xuất khẩu rẻ hơn→X↑ Nếu e ↑→Gía hàng nhập khẩu đắt hơn→M↓ 09/05/16 16
- Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với Y có dạng : M = M0 + Mm.Y Với M0 : nhập khẩu tự định Mm(MPM)= ∆M/ ∆Y: là khuynh hướng nhập khẩu biên, phản ánh lượng nhập khẩu thay đổi khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị (Mm >0) 09/05/16 17
- Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia M M2 B M(Y) A M1 ∆M ∆Y M0 0 Y Y1 Y2 09/05/16 18
- 3.Cán cân thương mại: Là giá trị xuất khẩu ròng và là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu: NX = X – M Cán cân thương mại có thể rơi vào 3 trường hợp sau: X > M→NX >0: Thặng dư thương mại(Xuất siêu) X
- Cán cân thương mại ở mỗi mức sản lượng quốc gia: NX = 0 X,M M(Y) M2 M1 =X0 E NX>0 X D NX
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Dữ liệu cho nghiên cứu
47 p | 421 | 119
-
Đề tài: Lý thuyết bộ ba bất khả thi – Con đường nào cho chính sách kinh tế của Việt Nam
98 p | 255 | 54
-
Đề tài: Phát triển thị trường mua bán và sáp nhập doanh nghiệp hướng đi mới của thị trường tài chính Việt Nam
55 p | 235 | 51
-
Bài thuyết trình: Chương 4 - Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính)
18 p | 426 | 50
-
Học phần: Công tác văn thư lưu trữ
21 p | 403 | 48
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 p | 234 | 34
-
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cầu về lao động
42 p | 263 | 27
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Chương trình quản lý bệnh nhân khám bệnh tại bệnh viện Tâm Phúc
79 p | 109 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng chương trình quản lý thực phẩm hàng ngày tại một trường mầm non
104 p | 78 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Ứng dụng phương pháp lọc kalman hiệu chỉnh bài toán vật thể chuyển động dưới nước
54 p | 48 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn