intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột

Chia sẻ: HỮU ĐOÀN LÊ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

251
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột" có nội dung trình bày về cồn Etylic C2H5OH, nguyên liệu dùng trong sản xuất cồn, quy trình công nghệ sản xuất cồn, ứng dụng cồn. Bài thuyết trình này nhằm giúp các bạn hiểu rõ thêm về công nghệ sản xuất cồn và các quy trình cần thiết để điều chế ra cồn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột

  1. CÔNG NGHỆ LÊN MEN
  2. Các thành viên trong nhóm: * LÊ HỮU ĐOÀN * HÀ THỊ DIỄM LỆ * TÔ THỊ PHƯƠNG THẢO * TRẦN THỊ THỦY * LÊ VĂN THẠCH * LÊ VĂN HỮU * TRẦN THỊ THÁI MINH * NGUYỄN GIÁC TIẾN
  3. Công nghệ sản xuất cồn Giới thiệu về cồn Etylic Nguyên Liệu Dùng Trong Sản Xuất Cồn Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Cồn Ứng dụng  cồn 
  4.  Giới thiệu Cồn Etylic  Cđã  Cồn  2Hxu 5OH ất  hiện  từ  rất  lâu  đời. Hầu  hết  các  nước  trên  thế  giới  đều  dùng cồn  đê ̉ pha  chế  rượu  và  cho các nhu cầu khác như: y tế, nhiên liêu va ̣ ̀ nguyên liêu ̣ ̣ cho các ngành công nghiêp kha ́c.
  5.  Giới thiệu Cồn Etylic  C2H5OH Cồn hay còn gọi là ethanol, ethyl alcohol, ancol etylic…  Công thức hóa học: C2H5OH  Chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, vị cay To sôi = 78.30C Khối lượng riêng ở 150C:  0,79356g/m3  Hóa rắn ở ­114,150C Cháy với ngọn lửa không sáng lắm và tỏa nhiệt:           1g  ethanol cho 7 cal.  Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào. 
  6.  Giới thiệu Cồn Etylic  C2H5OH Công nghệ cồn etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenlluloza, etylen thành sản phẩm etylic hay etanol. Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hóa học, hóa keo, hóa công và hóa sinh nhất là hệ vi sinh vật học.
  7. Cồn Etylic C2H5OH Quá trình sản xuất cồn etylic có thể chia thành các công đoạn chính sau: Xử lý nguyên liệu Quá trình đường hóa Lên men dịch đường Gây men giống và lên men Xử lý dịch lên men và tinh chế
  8. Nguyên Liệu: Nguyên tắc: đường hay polysaccarit nhưng sau khi  thủy phân chuyển thành đường lên men được.  Yêu cầu:  *Hàm lượng đường hay tinh bột cao, đem lại hiệu  quả kinh tế cao *Vùng nguyên liệu phải tập trung, đủ đáp ứng nhu  cầu sản xuất.
  9. Nguyên liệu chính dùng trong sản xuất  cồn:  Chứa tinh bột ví dụ như sắn,  gạo, ngô, khoai lang,…  Nước  Nấm men hoặc nấm sợi
  10. Nguyên liệu Tinh Bột:   Gồm có Ngô, Khoai, Sắn, một phần Gạo hay Tấm. Các  nguyên  liệu  này  có  thành  phần  là  gluxit  lên  men  được  chiếm hàm lượng lớn, Gồm tinh bột và một số đường. Thành phần Sắn khô Gạo tẻ Tấm Cám gạo Ngô vàng Nước 14 11 11.5 11-12 12.5 Gluxit lên men 67.6 69.2 41 28-37 68.4 Protit 1.75 7.3 5.3 6.1-13.4 8.3 Chất tro 1.79 0.9 17.7 13.6-22.3 1.6 Xenluloza 3.38 0.5 22.5 6.8-30.1 4.1 Chất béo 0.87 1.2 2 2.3-17.9 5.1
  11. Lưu ý: Trong sắn có chứa độc tố là phazeolunatin  gồm 2 glucozit Linamarin và Lotaustralin.  Khi bị thủy phân các glucozit này sinh ra  HCN gây độc cho cơ thể. →ngâm, bóc vỏ trước khi luộc. →phơi khô, xay nhỏ.
  12.   Trong công nghiệp sản xuất cồn, rượu,  nước được sử dụng với nhiều mục đích  khác nhau: *Xử lý nguyên liệu *Nấu nguyên liệu *Pha loãng dung dịch *Vệ sinh thiết bị,…
  13. *Trong suốt, không màu, không mùi. *Độ cứng: không quá 7 mg­E/l *Độ oxy hóa:   2ml KMnO4/l *Chất cặn:   1 mg/l *Không có kim loại nặng *Hàm lượng các muối phải thỏa yêu cầu sau: +  Hàm lượng  Clo      0,5    mg­E / lít +  H2SO4                      80     mg­E / lít +  Hàm lượng Asen    0,05 mg­E / lít +  Hàm lượng  Pb       0,1   mg­E / lít +  Hàm lượng  F         3      mg­E / lít +  Hàm lượng   Zn      5      mg­E / lít  +  Hàm lượng   Cu      3      mg­E / lít + NH3 và các muối NO2­, NO3­: không có
  14. NGUYÊN LIỆU Xử lý – Nấu Pha loãng – Xử lý Chỉnh pH Amylase Đường hóa Chuẩn bị dịch lên men Dinh dưỡng Chất khô Men giống Lên men Lên men O2 Chưng cất Chưng cất Tinh chế Tinh chế CỒN TINH LUYỆN
  15. Ứng dụng cồn Etylic * Sử dụng nhiều trong thực phẩm.. * Sử dụng trong y học, dược phẩm. * Sử dụng làm dung môi hữu cơ. * Sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. * Dùng làm nguyên liệu sản xuất acid acetic,  aldehyd acetic, etylacetat, etylclorua,… và các hợp  chất hữu cơ khác. * Sử dụng trong sản xuất cao su tổng hợp.
  16. Một số ứng dụng của cồn etylic ? Dược phẩm Rượu - Bia C2H5OH Cao su tổng hợp Nước hoa Giấm ăn (axit axetic)
  17. Ứng dụng cồn Etylic Ngày  nay,  người  ta  còn  dùng  cồn  tuyệt  đối  (trên  99,5%V)  để  thay thế một phần nhiên liệu cho động cơ ô tô. Cồn có thể thay  thế  20% ­  22% trong  tổng  lượng  xăng  thành  "gasohol"  để  sử  dụng trong ôtô và các phương tiện khác dùng động cơ xăng (ví  dụ:  xăng  E5).  Đây  là  một  hướng  phát  triển  mới  và  đầy  triển  vọng của ngành công nghiệp vì việc sử dụng cồn thay thế một  phần cho xăng sẽ làm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, để tiết  kiệm  năng  lượng  của  các  loại  động  cơ.  Nó làm  tăng  chỉ  số  octan  của  xăng,  ngăn  cản  sự  cháy  kích  nổ  và  dẫn  đến  có  thể  thay thế tetra etyl chì là một chất độc. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2