Bài thuyết trình: Động cơ đốt trong
lượt xem 32
download
Bài thuyết trình "Động cơ đốt trong" trình bày về đặc điểm cấu tạo, thời điểm phun nhiên liệu, diễn biến quá trình tạo HHC, thông số đánh giá chất lượng HHC, các biện pháp nâng cao chất lượng HHC,... Với các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Động cơ đốt trong
- Nhóm: 4 I. Đặt vấn đề: 1.1. Đối tượng phạm vi – mục tiêu: 1.1.1. Đối tượng: động cơ DIESEL 1.1.2. Phạm vi: Quá trình hình thành hỗn hợp cháy và cháy nhiên liệu trong động cơ diesel hiện đại 1.1.3. Mục tiêu: Đặc điểm cấu tạo Phân tích quá trình hình thành hỗn hợp cháy và cháy nhiên liệu trong động cơ diesel. 1.2. Nội dung nghiên cứu: 1.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu 2
- Nhóm: 4 1.2.2. Đặc điểm cấu tạo 1.2.3. Thời điểm phun nhiên liệu 1.2.4. Diễn biến quá trình tạo HHC 1.2.5. Thông số đánh giá chất lượng HHC 1.2.6. Các biện pháp nâng cao chất lượng HHC 1.2.7. Quá trình cháy 1.3. Phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết: dựa vào tài liệu (LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG – PGS.TS Nguyễn Văn Nhận) Nguồn Internet 3
- Nhóm: 4 II. Giải quyết vấn đề: 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu: Giai đoạn phun nhiên liệu và tạo HHC theo yêu cầu để đảm bảo cho quá trình cháy xảy ra tốt hơn. Thời điểm bắt đầu phun nhiên liệu và chất lượng tạo HHC có ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tuổi thọ của động cơ diesel. 4
- Nhóm: 4 2.2. Đặc điểm cấu tạo: 1 5
- Nhóm: 4 b) Cấu tạo vòi phun nhiên liệu : 1 7
- Nhóm: 4 d) Cấu tạo buồng cháy: các loại buồng cháy Buồng cháy thống nhất : + Buồng cháy không tận dụng xoáy lốc dòng khí + Buồng cháy tận dụng xoáy lốc dòng khí * Kiểu loại A * Kiểu loại B - Buồng cháy ngăn cách: + Buồng cháy dự bị + Buồng cháy xoáy lốc 9
- Nhóm: 4 + Buồng cháy dự bị + Buồng cháy xoáy lốc 2 11
- Nhóm: 4 2.3. Giai đoạn phun nhiên liệu: 2.3.1. Các thông số công tác đặc trưng của HTPNL: a) Áp suất bơm (pb): áp suất của nhiên liệu đo tại khoang bơm của BCA b) Áp suất phun (pf): áp suất của nhiên liệu đo tại khoang phun (khoảng 100 ÷ 1500bar) c) Áp suất mở vòi phun (pfo): áp suất phun tại thời điểm kim phun bắt đầu nâng lên (khoảng 100 ÷ 220bar) d) Hành trình của kim phun (hk): chuyển vị trí của kim phun 12
- Nhóm: 4 e) Cấu trúc tia nhiên liệu: 1 * Cấu trúc vĩ mô tia nhiên liệu đặc trưng bởi: - Số lượng tia Chiều dài tia Góc nón tia β f/2 β f/2 - Góc bố trí * Cấu trúc vi mô tia nhiên αf liệu: đặc trưng bởi: - Độ mịn, sương βf - Độ phun nhỏ γ2 - Độ đồng đều của γ1 hạt nhiên liệu 13
- Nhóm: 4 f) Quy luật phun nhiên liệu: φ góc quay trục khuỷu cf thời điểm bắt đầu phun cfe thời điểm kết thúc phun dgct/dφ tốc độ phun nhiên liệu gct.x– lượng nhiên liệu đã được phun vào buồng đốt tính từ thời điểm bắt đầu phun đến thời điểm cx a) Quy luật phun dưới dạng vi phân b) Quy luật phun dưới dạng tích phân 1 14
- Nhóm: 4 2.3.2. Thời điểm phun nhiên liệu (góc phun sớm): 1 15
- Nhóm: 4 2.3.3.Yếu tố ảnh hưởng 1 a) Phun nhiên liệu quá sớm (cf1) thời gian cháy trễ tăng, các trị số áp suất cực đại (pz)và tốc độ áp suất trung bình (wtb) đều tăng b) Phun nhiên liệu đúng lúc (cf2) thì quá trình cháy sẽ diễn ra và kết thúc đúng lúc với các trị số pz và wtb vừa phải c) Phun nhiên liệu quá muộn (cf3) thì thời gian cháy trễ giảm, do đó làm giảm trị số pz và wtb 16
- Nhóm: 4 2.4. Diễn biến quá trình tạo HHC: Giai đoạn phun NL và hình thành HHC diễn ra song song với QTC Thành phần HHC: không khí + nhiên liệu + khí sót - Thành phần HHC phải có tỉ lệ thích hợp: được đánh giá bằng hệ số dư lượng không khí a: α = M/M0 Trong đó: M: là lượng không khí thực tế đưa vào xylanh M0: là lượng không khí lý thuyết cần thuyết để đốt cháy hết lượng nhiên liệu phun vào xylanh trong một chu trình Động cơ diesel gi ới hạn để nhiên liệu bốc cháy là 0,4
- Nhóm: 4 - NL được phun vào động cơ ở gần cuối quá trình Nén Giai đoạn tạo HHC (cf,ci ) - HHC được hình thành bên trong KGCT với thời gian rất - Dắ ng n i áp suất và nhiệt độ cao ướ kết hợp dòng chuyển động xoáy lốc của không khí trong →xylanh: Sẽ làm hoá hơi và hoà trộn đều hỗn hợp NL + KK để hình thành HHC Tại thời điểm ef kết thúc giai đoạn phun nhiên liệu. 1 18
- Nhóm: 4 2.5. Thông số đánh giá chất lượng quá trình HHC: a) Độ đồng nhất của HHC: HHC ở ĐC diesel tại thời điểm phát hoả là không đồng nhất vì Thời gian tạo HHC rất ngắn Nhiên liệu thường là loại khó bay hơi: gas oil, dầu solar, mazout, v.v.. b) Chất lượng định lượng: đặc trưng bởi 2 thông số Lượng nhiên liệu chu trình (gct) Độ định lượng không đồng đều (∆gct) c) Chất lượng định thời: là khả năng định thời điểm bắt đầu và kết thúc quá trình phun nhiên liệu một cách chính xác. 19
- Nhóm: 4 d) Tính chất của nhiên liệu: Nhiệt trị của nhiên liệu: là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy hết một đơn vị khối lượng hay thể tích. Nhiệt trị càng lớn thì khả năng sinh công càng lớn. Độ nhớt của nhiên liệu: độ nhớt lớn khó phun sương và đều, độ nhớt quá nhỏ thì tia nhiên liệu ngắn và khó đều. Tính tự bốc cháy: là khả năng tự bốc cháy trong điều kiện và áp suất đủ lớn Nhiệt độ bén lửa: là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp khí bén lửa Tính hoá hơi: giúp tăng nhanh quá trình tạo HHC. → Các tính chất trên ảnh hưởng đến chất lượng tạo HHC, chất lượng QTC, diễn biến và tốc độ tăng áp suất của MCCT. 20
- Nhóm: 4 2.6. Các biện pháp nâng cao chất lượng HHC: a) Kết cấu buồng cháy động cơ diesel: rất phức tạp * Ví dụ: buồng cháy thống nhất; đặc điểm: Buồng cháy thống nhất Đỉnh piston hay nắp có toàn bộ thể tích công xylanh bị khoét lõm tác nằm trong một không gian thống nhất 2 21
- Nhóm: 4 * Ưu điểm nổi bật buồng cháy thống nhất:ường vận tốc xoáy Tăng c Đilềốu khi c ển nâng cao chất lượng HHC Hiệu xuất động cơ cao b) Chất lượng phun nhiên ệu: ất lượng phun tốt (sương mù, hạt đều, phân bố khắp buồng Nếliu ch cháy) thì sẽ đẩy nhanh chất lượng hoá hơi và hoà trộn nhiên liệu với không khí c) Thời điểm phun nhiên liệu (góc phun sớm): Phun nhiên liệu đúng lúc thì quá trình cháy diễn ra và kết thúc đúng với trị số pz và wtb vừa phải d) Tăng áp cho động cơ 22
- Nhóm: 4 2.7. Quá trình cháy: 1 23
- Nhóm: 4 a) Giai đoạn cháy trễ (cfci): Kéo dài từ thời điểm nhiên liệu bắt đầu phun vào buồng đốt (cf) đến thời điểm nhiên liệu phát hoả (ci) - Trong giai đoạn này, nhiên liệu được sấy nóng và hoá hơi, hoà trộn với không khí nén đến nhiệt độ tự phát hoả, cuối cùng là hình thành các trung tâm cháy đầu tiên. Giai đoạn cháy trễ ở động cơ diesel kéo dài khoảng vài giây, nhiều hơn nhiều so với động cơ xăng. Lượng nhiên liệu được phun vào buồng đốt khoảng (3040)%gct, đôi khi là 100% ở một số động cơ diesel cao tốc. 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Cơ cấu phân phối khí của động cơ đốt trong ô tô
92 p | 962 | 220
-
Luận văn: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cummins.
64 p | 375 | 126
-
Bài thuyết trình: Lý thuyết động cơ đốt trong - Quá trình cháy của động cơ đốt trong
26 p | 874 | 97
-
Bài thuyết trình: Hệ thống nhiên liệu trên ô tô
23 p | 329 | 59
-
Bài thuyết trình: Hệ thống làm mát của động cơ đốt trong
19 p | 482 | 56
-
Bài thuyết trình môn Khí xả động cơ đốt trong Chủ đề thảo luận: Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp
26 p | 129 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KÍCH NỔ TRONG ĐỘNG CƠ NÉN CHÁY SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ"
8 p | 122 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn