intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàn về văn hóa kinh doanh và văn hóa danh nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nhân là hai khái niệm có liên hệ mật thiết nhưng lại có những điểm khác biệt cần được làm rõ. Bài viết này sẽ phân tích và so sánh hai khái niệm này, làm nổi bật những điểm tương đồng và khác nhau giữa văn hóa kinh doanh (ở cấp độ doanh nghiệp) và văn hóa doanh nhân (ở cấp độ cá nhân). Chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh đến việc hình thành và phát triển văn hóa doanh nhân, cũng như vai trò của văn hóa doanh nhân trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Bài viết cũng sẽ đề cập đến tầm quan trọng của việc xây dựng một văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nhân tích cực, hướng đến sự phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàn về văn hóa kinh doanh và văn hóa danh nhân

  1. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 19 T ừ điên Tiếng Việt do H oàng Phê chủ BÀN VỀ VĂN HOÁ biên đã giải thích th u ậ t ngữ "kinh doanh" theo h ai nghĩa: T hứ n h ấ t "kinh doanh" có ng h ĩa là "gâv dựng mở m ang thêm " và KINH DOANH VÀ VĂN nghĩa th ứ hai chỉ "tổ chức việc sả n xuất, HOÁ DOANH NHÃN buôn b án, dịch vụ n h ằ m mục đích sinh lợi"'1’- VÕ QUANG TRỌNG'*1 "Kinh doanh" ở đây dược ch ú n g tôi hiểu theo ng h ĩa th ứ hai. N hư vậy, cái đích cuối cùng của các h o ạ t dộng sả n x u ất, buôn bán, 1. Trước đây đã có m ột thòi gian dài dịch vụ là lợi n h u ậ n . K hông có lợi n h u ậ n dể người ta q u a n niệm rằ n g văn hoá và kinh thực hiện tá i đ ầu tư và đảm bảo lợi ích cho doanh là hai lĩnh vực khác hiệt th ậ m chí người q u ả n lí và người lao dộng thì kinh dôi lập n h au , giữa ch ú n g hoàn toàn không doanh khó m à tồn tại. Và m ục tiêu cao có môi liên hệ nào cả. n h ấ t của h o ạ t động k in h do an h là làm thoa Người ta lập lu ậ n rằn g , mục dích của m ãn tôi đa n h u cầu h à n g hoá và các dịch kinh doanh xét đến cùng là lợi n h u ậ n . Kinh vụ xã hội. doanh không cần q u a n tâm và cũng không có trá c h nhiệm gì k h ác ngoài m ục dích sinh N hiều n h à n g h iên cứu dã chỉ ra rằng, lọi. Còn văn hoá hướng đến giá trị của trê n thực tê việc kiêm tiề n đã diễn ra theo chán, th iện, mĩ xét tro n g mối q u a n hệ giữa nhiều cách khác n h a u . Có cách thức kiêm con người với con người, giữa con người với lòi bằng sự bóc lột q u á mức sức lao dộng giới tự nhiên và với b ả n th â n . của người làm công. K hông ít trư ờ ng hợp kiêm lói bằng n h u n g th ủ đoạn gian trá . lừa Tuy nhiên, gần đây văn hoá được quan dao, buôn lậu, đầu cơ, trô n thuế... Và cũng tâm chú ý n h iều hơn. N hiều người dã nh ận có cách kiêm lòi b ấ t chấp mọi h ậ u quả bằng chân lại giá trị của v ăn hoá. Người ta nhận cách khai th ác bừ a bãi, tậ n d ụ n g tôi da thức rằn g chỉ q u a n tâm đ ến p h á t triể n nguồn tài nguyên th iê n n h iên k h iến cho tài kinh tê m à không chú ý đến văn hoá là nguyên th iê n n h iên bị cạn kiệt, môi trư ờng p h á t triể n không bển vững. V ăn hoá không bị ô nhiễm nặng nề và sinh th á i tự nhiên chí là "nền tả n g tin h th ẩn " m à còn là "dộng m ất cân bằn g nghiêm trọng. lực p h á t triể n xã hội". V ăn hoá, k in h tê và kinh doanh không th ế dứ ng tách biệt, trá i Đã có n h iều tô chức, quốc gia phải trả lại giữa chúng có m ột môi q u a n hệ hữu cơ giá cho việc p h á t triể n k in h tê không chú ý gán bó m ật th iế t và bố su n g cho n h a u . Nói đến môi trư ờ n g sông, không chú ý đến văn cách khác, giũa cái dũng, cái tót, cái dẹp và hoá. N ăm 2000, tro n g m ột chuyên công tác cái lợi không dứng riên g lẻ m à gắn bó vối và khao s á t tại N h ậ t B àn, nơi ch ú n g tôi n hau. Vì vãn hoá tồn tại trong mọi hoạt đến là th à n h phô* Toyota, một tru n g tâm dộng củ a dời sống con ng u ô i kê cả h o ạt s ả n x u ấ t õ tô c u a xứ sỏ h o a a n h dào. N guôi dộng kinh tê. ta cho ch ú n g tôi biêt, tại th à n h phô này. 2. Thê nào là "văn hoá kinh doanh"? trước đây vì chạy theo kinh tế, nhiều cánh Trước h ế t ch ú n g ta cần p h ải tìm hiểu khái rừ ng đã bị k h a i th ác vô tội vạ, bị triệ t phá niệm "kinh doanh". và h ậu quả là th à n h phô* bị ô nhiễm nặng nề. Đến lúc này, nguôi ta mới ý thức được PGS. TS. V iện N g h iên cứu V ăn hoá. rằ n g nêu chỉ q u a n tâm đ ến lợi ích kinh tê
  2. 20 VÕ QUANG TRỌNG m à bỏ qua vấn đê môi trư ờng, v ăn hoá là giá cả hợp lí, giư dược chữ "tín" đáp ứng sai lầm , h ậ u q u ả ph ải g án h chịu là khôn nhu cầu của người tiêu dùng. lường, và người ta đ ã h ắ t tay vào việc trồng N hư vậy, nói văn hoá kinh doanh là dề lại rừng. P hải m ấ t n h iều năm mới gây lại cập đến cái đẹp, cái đúng, cái tốt với cái lợi. được n h ữ n g cánh rừ n g bị p h á trưỏc đây. Mục đích kiếm tiề n phải hướng dên các gitá Về vấn đê này, P au l H aw Ken đã viết trị của văn hoá. Nói cách khác ngoài lợi ích như sau: "Mục đích tôi thư ợ ng của kinh kinh tô còn có sự giao tiếp, ủng xử giữa con doanh không p h ả i hay không nên chỉ đòn người với con người. giản là kiêm tiền . Nó cũng không đơn N hiều n h à nghiên cứu cho rằng, khi th u ầ n là hộ thông sản x u ấ t và h án các loại nói văn hoá k inh doanh củng có nghĩa là hàn g hoá. Kinh doanh hứ a hẹn làm tă n g kinh doanh có văn hoá. Và b ản c h ấ t cùa phúc lợi chung cho loài người thông qua văn hoá k inh doanh là gan với văn hoá dạo hoạt dộng dịch vụ, h o ạ t động sá n g tạo và đức. triế t lí dạo đức. Kiêm tiền b ản th â n nó nói T rong h o ạ t dộng sả n x u ất, buôn hán và chung là vô ng h ĩa và chuốc lấy phức tạp và dịch vụ cẩn p h ải tru n g thực. Nói cách khác, làm suy tà n th ê giới m à chúng ta đang kinh doanh có văn hoá là kinh doanh tru n g sông"-. thực, ngay th a n g dáp úng dõi hỏi của cuộc N lũíng cách kiêm lời trê n rõ ràn g chỉ sông, không chạy theo lợi ích của cá nh ân dơn th u ầ n chạy theo lợi n h u ậ n , ích kỉ, nhỏ hay của một nhóm người để làm ăn dô'i trá, nhen, xem thườ ng dạo đức, n h â n cách, biểu lừa dảo, "chụp giật", "đánh quả",... B ất kì hiện sự kinh doanh vô dạo dức và th iếu văn loại h ình kinh doanh nào củng phải có hoá bị ,\ã hội lên án và không the tồn tại trách nhiệm xã hội. T rá ch nhiệm xã hội trơ lâu dài. th à n h n h â n tô' q u a n trọ n g h à n g dầu của dạo dức kinh doanh, phù hợp vói truyền Do vậy, qu an tám đôn văn hoá, kết hợp thống văn hoá của d â n tộc. văn hoá với kinh doanh làm cho cái lợi gắn hớ c h ạ t chẽ vói cái chán, cái th iệ n , cái mĩ là K inh do an h có văn hoá tạo ra mối quan xu hướng chung của các doanh nghiệp hệ m ật th iế t giữa n h à sản x u ất, nhà kinh muốn tồn tại và p h á t triể n lâu dài. Đó là doanh và người tiêu dùng theo nguyên tắc biêu hiện cùa kinh doanh có văn hoá. Kiêm các hên dếu có lợi. N ét dẹp tro n g hoạt dộng loi chân chính, có văn hoá là dựa vào trí kinh doanh có văn hoa còn khuyến khích tuệ, tài năn g và sức lực của m ình thông cạnh tra n h làn h m ạn h để cùng tồn tại và qua việc n h a n h n h ạ y n ắm h ắ t thông tin và p h á t triể n chu không loại trừ n h au . Việc nhu cầu của thị tru ồ n g , không ngừng cải sản xuât tạo ra các sản p h ẩm tốt dáp ứng tiên kĩ th u ậ t, công nghệ, kiểu dán g sán n h u cầu c ù n g n h ư th ị h iế u la n h m ạ n h và phàm , biêt tín h to án định mức tiêu hao chính từ c h à t lượng san phẩm sẽ tạo ra uv nguyên vật liệu, n h iên liệu, trá n h sự lãng tín cho việc kinh doanh và cho doanh phí... Ngoài ra, doanh nghiệp còn p h ải biết nghiệp. quan tâm đến lợi ích v ật c h ấ t và tin h th ần , N hiều doanh nghiệp dã đưa ra nhũng không ngừng hồi dưỡng, k h u y ế n khích tài nguyên tắc q u a n trọ n g tro n g hoạt dộng năng sáng tạo của người lao dộng dê tạo ra kinh doanh nhằm tạo ra một h ìn h ;inh tối n h u n g sản phẩm h à n g hoá và dịch vụ có u'u dê nân g cao uy tín của m inh. N hung c h ấ t lượng ngày càng cao, h ình thức dẹp. nguyên tắc n ày dược xác lập qua quá trìn h
  3. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 21 h o ạt động k in h doanh, được coi n h ư là lao động, người sả n x u ấ t và người tiêu n h ữ n g "tín điều", là "biểu tượng" của doanh dùng, người m u a và người bán, người phục nghiệp. Toàn bộ các nguyên tắc được xây vụ và người được phục vụ dựng th à n h m ột hệ th ô n g và được coi là Ngoài việc đáp ứng n h u cầu của thị "triêt lí k in h doanh". Công ti sả n x u ấ t kĩ trường, k in h do an h có văn hoá góp p h ần th u ậ t diện tử nôi tiế n g IBM của Mĩ đã coi tạo ra cuộc sông là n h m ạn h chứ không làm ba nguyên tắc sa u dây là n h ữ n g nguyên tắc tổn h ại đến tru y ề n th ô n g và tậ p q u án tốt q u a n trọ n g n h â t tro n g hocỌt động sản x u ất đẹp của n h â n d â n b ằ n g n h ữ n g h à n h vi và kinh doanh: h à n g hoả kém c h á t lượng. Đạo đức, n h â n T h ứ nhât'. T ấ t cả mọi người đêu xứng ph ẩm có vai trò h ế t sức q u a n trọ n g trong đáng được tôn trọng. k in h doanh có tác d ụ n g nuôi dưỡng, tạo T h ứ hai'. K hách h à n g nào cũng có niềm tin và uy tín n h ằ m củng cô h o ạ t động quyền được phục vụ tô t n h ấ t tro n g mọi khả k in h doanh p h á t triể n . n ăn g có thể. 3. V ăn hoá doanh n h â n cũng có thô T h ứ ha'. H oàn hảo tro n g mọi th ủ . dược hiểu là văn hoá của người làm nghê kinh doanh. Đô'i vói m ột doanh n h â n , phẩm Trong các nguyên tắc được nêu ra, c h ấ t q u a n trọ n g h à n g đ ầ u đó là trí tuệ và người ta n h ấ n m ạn h ng u y ên tắc cơ bản tà i năng. n h ấ t có giá trị côt yêu và được biểu h iện cô đọng n h ất. T rí tu ệ, tài n ă n g củ a n h à doanh nghiệp th ể hiện trong việc chiêm lĩnh tri thức, IBM dã lấy nguyên tắc th ứ hai của kinh nghiệm , nắm b ắ t các th à n h tự u khoa m ình làm nguyên tắc q u a n trọ n g n h á t và học kĩ th u ậ t và công nghệ, vận d ụ n g chúng ngắn gọn n h ấ t, đó là "IBM có nghĩa hà phục m ột cách sán g tạo vào tro n g quy trìn h Siin vụ". Còn công ti G e n e ral m otor trước năm x u ấ t n h ằ m n â n g cao c h ấ t lượng sả n phàm , 1983 tuyên bô: "Mục đích ch ín h của công ti tiế t kiệm nguyên v ậ t liệu, n ă n g lượng và là làm ra tiền". N h ư n g d ầ n d ầ n người ta tin giá th à n h hạ. chắc rằn g không p h ả i b ấ t kì m ục đích nào cũng có th ể thúc dẩy mọi người nỗ lực làm T rí tuệ, tài n ă n g của n h à doanh nghiệp việc và tạo ra động cơ sâ u sắc tro n g lòng th ể hiện sự n ă n g dộng, n h a n h n h ạ y trong mọi người. Nguôi ta ý thức rõ rằn g , lao việc đ á n h giá thự c trạ n g thị trư ờng, nhu cầu th ị hiếu của người tiêu d ù n g để có kê động dể đ ạ t dược n h ữ n g chi’ tiêu tà i chính hoạch p h ù hợp tro n g chiến lược k in h doanh nào đó là m ột chuyện, n h ư n g làm việc với ý thức m ình đ a n g dem lại lợi ích cho người của m ình. khác lại là chuyện k h ác h an . Và từ năm T rí tuệ, tài n ă n g củ a do an h n h â n còn 1983, công ti này tu y ên bô': "Mục đícb chính th ể hiện tro n g việc q u ả n lí và huy dộng của G en eral m otor là sả n x u ấ t sản phẩm nguồn vôn dể k in h do an h có hiệu quả n h át. và dịch vụ với c h ấ t lượng k h iến khách h àn g Ngoài trí tu ệ, tà i năng, p h àm c h â t hài lòng n h ấ t'" . h à n g đ ầu đảm bảo cho việc k in h doanh có N hư vậy, văn hoá kinh doanh ngoài hiệu quả, n h à doanh nghiệp còn ph ải có mục đích sinh lợi th ì tín h tru n g thực, lòng n h â n cách, dạo due. Có th ể nói tín h tru n g ngay th ẳ n g dược coi là m ột tro n g nhữ ng thực mà cô't lõi là cái tâ m của n h à doanh n h â n tô' q u a n trọ n g th ể h iện tro n g các môi nghiệp p h ải được thổ h iện tro n g các hoạt quan hệ giũa n h à doanh nghiệp và người động sản x u ất, buôn b án và dịch vụ.
  4. 22 VÕ QUANG TRỌNG hiện tro n g cách thức diễn đ ạ t tư tưở ng cũng có ý ng h ĩa q u a n trọng. N gay cả cách nói củ a n h à do an h nghiệp đôi vối cộng sự như: "các đồng nghiệp của tôi", "các n h â n viên của tôi", "các th à n h viên tro n g ê kíp của tôi"... biểu hiện n h ữ n g cung bậc, săc th á i k h ác n h a u tro n g th ái độ dôi vổi n h â n viên và ở một chừ ng mực n h ấ t dịnh nào dó xác đ ịn h vị th ê củ a các n h â n viên. Đ ằn g sa u n h ữ n g lòi Tác giá dang trinh bày tham luận nói đó là ẩ n c h ứ a GS. P h ạm X uân N am đã p h â n tích khá trá c h nhiệm lớn hoặc nhỏ cũng như múc độ sâu sắc vế ph ẩm c h ấ t n ày n h ư sau: "T rung th a m gia vào n h ữ n g công việc ch u n g h ay sự thực tro n g việc ch ấp h à n h lu ậ t ph áp của động viên, k h u y ê n khích tín h sáng tạo của N hà nước để không đi vào con dường trôn các cộng sự, n h ữ n g người lao dộng. N gay cả th u ê, lậu th u ế, buôn b án n h ữ n g đồ quốc các sắc th á i biểu cảm n h ư giọng nói, cách cấm, hoặc tiến h à n h n h ữ n g địch vụ có hại xung hô hoặc ra lệnh... cũng th ể hiện cho th u ầ n phong mĩ tục của d â n tộc, như nh ữ n g k h ía cạnh văn hoá của n h à doanh du lịch tìn h dục (sex tour) ch ẳn g hạn. Đôi nghiệp. Xét O m ột phương diện nào dó, các vói nhữ ng kẻ không lương th iệ n , có th ể dó sắc th á i biểu cảm còn có ý n g h ĩa lỏn hòn cả là con đường đế "hái" r a tiền , n h ư n g cũng nh ữ n g lời tu y ên bô long trọng. Nó phản là con đường ng ắn n h ấ t dê di tới n h à tù và ánh th ái độ tôn trọ n g đôi vối người đười phá sản! T ru n g th ự c tro n g giao tiếp vởi bạn quyền, n h â n viên củ a m ình. hàng và người tiêu d ù n g để dám hao ch át C hính th á i độ tôn trọ n g cuộc sông, lượng h à n g hoá và dịch vụ d ũ n g n h ư nhữ ng phẩm giá, sự h ài hoà giữa lọi ích chung và diếu giởi th iệ u và q u ả n g cáo. Không th ể riêng, kê cả quyền lọi v ậ t c h ấ t cũng như dùng cái bóng hay, hào n h o án g bề ngoài dể tin h th a n đôi vởi người dưới quyến và các che dậy cái giả dô’ th ậ m chí cái dộc hại ở i, cộng sự sẽ giúp n h à do an h nghiệp đ ạ t được bên trong, m iễn sao th u dưực n h iêu lời theo th à n h công n h ấ t d ịnh. N ắm h ắt tâm lí, kiểu "sống chết mặc bay, tiề n th a y bỏ túi". hiếu biôt dược tâ m tư nguyện vọng, biết T ru n g thự c ngay cả b ả n th â n dể không khơi dạy và p h á t h u y dược tin h th ầ n trá c h th am ô, th ụ t két, "chiêm công vi tư", dù nhiệm , ý thứ c tự giác, niềm say mê sáng hàng ngày h àn g giờ va chạm vối tiến và tạo của n h ữ n g người lao dộng, ứng xử hài hàng, lại có quyền quyết định trong tay và hoà n h ư th ê người n h à hay a n h em trong cũng có th ể không có ai b iết được ngoài một cộng dồng sẽ tạo cho doanh nghiệp lương tâ m của m ìn h " 1. p h á t triể n vững chắc. Ngoài tín h tru n g thực, một trong N hữ ng nghi thức tiêp n h ậ n th à n h viên n h u n g hiểu hiện dạo dức của n h à doanh mói, th á i độ của do an h n h â n tro n g diều nghiệp có văn hoá là th ái độ ứng xử đôi vối h à n h công việc hay lễ tiễn n h ữ n g nh ân dồng nghiệp, nguôi lao động... N h ữ n g biểu viên đên tuổi nghỉ hưu vói nhữ ng bó hoa
  5. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 23 kèm theo tặ n g p h ẩ m và n h ữ n g lòi p h á t phàm chất, tín h cách của con người và dều biêu tra n g trọ n g th ấ m đượm tìn h cảm cũng hướng tói giá trị của lòng n h â n ái, cái thiện, đê lại trong lòng mọi người n h ữ n g ấ n tượng cái dẹp và cái chân chính. Sự lịch lãm, lỗ dộ, khó quên. th á i dộ n h ã n h ặn , lòng bao dung, biết tôn T ấ t cả diều dó tạo cho mỗi người cảm trọng quyền lợi của n h a u trong giao tiếp, giác là th à n h viên củ a m ột gia dinh, tập ứng xử... tạo niềm tin và uy tín không chỉ th ể lởn và tạo nguồn lực động viên dể họ dô’i với doanh n h â n m à còn đô’ với cả hoạt i lao dộng công hiên trí tu ệ và sức lực cho sự dộng kinh doanh cùa doanh nghiệp. p h á t triê n bên vững của doanh nghiệp. Bên Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện dại cạnh đó, lễ tiễ n người đến tuổi vê nghỉ hưu hoá ở nước ta dõi hỏi các n h à doanh nghiệp dóng vai trò q u a n trọ n g tro n g việc giáo dục và ho ạt động k in h do an h qu an tâm hơn lòng tru n g th à n h vỏi d o an h nghiệp. Sự nữ a đô’i với văn hocá, dư a văn hoá vào lĩnh dóng góp tậ n tâm của mỗi cá nhcân dôi với vực kinh doanh. Sự k ế t hdp giữa kinh doanh nghiệp luôn được tôn trọng và dược doanh và văn hoá đảm bảo cho sự p h á t đán h giá cao. triể n bên vững của các doanh nghiệp ở Không ít n h à doanh nghiệp thư ờ ng tô núởc ta hiện n a y .o chức n h ũ n g bữa ăn ch u n g vào các kì nghỉ V.Q.T cuối tu ầ n hoặc h ằ n g th á n g với sự th am gia 1. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điên tiếng Việt, của b an lãn h dạo và m ột sô’ n h â n viên hoặc Nxb Đà Nang - Trung tâm từ điển bọc xb, Đà tổ chức những cuộc chiêu dãi h a n g năm với Nang. 2002. tr.529. mục dích thổ hiện sự thông n h ấ t của t ấ t cả 2. Dan theo Sbalardcbai Kamitanondh các th à n h viên tro n g doanh nghiệp. "Một vài khái niệm vế sự kết hợp văn hoá vói kinh doanh theo hướng phát triên hôn vững", Việc hàn g tu ầ n hoặc h ằ n g th án g trao trong sách" Văn hoá và kinh doanh, Nxb Khoa cho những người lao động có dóng góp xuất học xã hội, Ilà Nội, 1996, tr.99. sắc những p h ần thưởng hay biểu tượng của 3. A.A.Radughin (chu hiên). Vein hoct học, doanh nghiệp... củng biêu hiện thái độ tôn những bài giảng. Viện Văn hoá thông tin xb. Hà trọng của doanh n h â n dô'i voi n h â n viên. T ất Nội. 2001, tr. 157-158. cá nhữ ng phương tiện tác dộng tinh th ầ n và •1. Phạm Xuân Nam (chú hiên), Văn hoá và dạo due ke trê n tạo ra sức m ạnh không nhỏ kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 199(5. dối vối hoạt dộng của doanh nghiệp, để cho tr 38-39 các n h àn viên bộc lộ sức lực và k h ả năng sáng tạo của m ình dóng góp th ậ t nhiều cho TỔNG QUAN VỂ... sự lon m ạnh của doanh nghiệp. (T iếp theo tr a n g 1S) Văn hoá doanh n h â n hay văn hoá cùa 9. Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian. Văn nhà doanh nghiệp là sự k êt hợp giữa trí hoá dân gian các làng ven biên, Nxb. Văn hoa tuệ, tài n ă n g và n h â n cách dạo dức m à cái dân tộc, Hà Nội. 1999. tâm là cô't lõi thổ h iện tro n g toàn bộ các 10. Ngô Dức Thịnh, Sinh thái tộc người và các ván dề phát triển xã hội - "Một sô ván dề mói qu an bộ da chiều của mọi hoạt dộng phát tricn kinh tê - xã hội các tinh miến núi kinh doanh. phía Bác”. Nxh. Khoa học xã hội. Hà Nội. 1987. Văn hoá kinh doanh và v ăn hoá doanh 11. Ngô Đức Thịnh. “Đa dạng vãn hoá và sự n h â n tuy có n h ữ n g điểm khác biệt, n h ú n g phát triển xã hội", Tạp chí Cộng san. sô 15. chúng cùng nhằm nuôi dưỡng, nâng cao 1997.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2