intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa kinh doanh và những nhiệm vụ cần thực hiện

Chia sẻ: ViSteveballmer ViSteveballmer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết cho thấy văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho xã hội. Văn hóa kinh doanh là một sự kết hợp hài hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Ở Việt Nam hiện nay văn hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quan tâm đặc biệt để góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn hóa kinh doanh và những nhiệm vụ cần thực hiện

  1. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 196 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam VĂN HÓA KINH DOANH VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN TS. Nguyễn Văn Thanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho xã hội. Văn hóa kinh doanh là một sự kết hợp hài hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Ở Việt Nam hiện nay văn hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quan tâm đặc biệt để góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội. Trên cơ sở nhận thức quan điểm của Đảng về văn hóa, văn hóa kinh doanh cần thực hiện tốt, có hiệu quả những nhiệm vụ góp phần xứng đáng vào những mục tiêu của Đảng đề ra. Từ khóa: Văn hóa, văn hóa kinh doanh, đổi mới hội nhập, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ văn hóa kinh doanh 1. Đặt vấn đề dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, V ăn hóa là tổng thể những giá trị dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt vật chất và tinh thần do con người chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, sáng tạo trong quá trình lịch sử, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức những hoạt động của con người nhằm thỏa mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần. Văn thừa và phát huy những truyền thống văn hóa hóa còn là những tri thức, kiến thức khoa học tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, của con người và xã hội, trình độ cao trong tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, sinh hoạt xã hội, những biểu hiện của văn xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa còn là những biểu hiện của minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con một thời kỳ lịch sử được xác định trên cơ sở người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực một tổng thể có những đặc điểm giống nhau và thẩm mỹ ngày càng cao. của một thời kỳ, một nền văn hóa. Như vậy Xây dựng nền văn hóa Việt Nam góp phần khái niệm văn hóa rất rộng bao gồm tổng thể giữ gìn và phát triển những giá trị truyền của một nền tảng xã hội, bản chất xã hội theo thống của văn hóa, con người Việt Nam sự phát triển của xã hội, lịch sử và con người. được đúc kết và xây dựng hệ giá trị chung Đảng ta đã khẳng định trong Đại hội đại của người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công biểu toàn quốc lần thứ XI: Xây dựng nền văn nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế xây hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân dựng và củng cố môi trường văn hóa lành tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa mạnh, phong phú, đa dạng cho xã hội Việt
  2. TS. Nguyễn Văn Thanh 197 Nam. Văn hóa có quan hệ với con người theo xây dựng nhân cách con người Việt Nam về quan điểm của Đảng ta: Con người là trung lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế con người, gắn quyền con người với quyền hệ trẻ. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy hạnh phúc; thực hiện tốt bình đẳng giới, sự đủ vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội để tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc, giáo dục và giáo dục và xây dựng con người Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em. Bảo đảm quyền tự do tín mới: Giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, ngưỡng, tôn giáo của công dân theo quy định trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, của pháp luật. Khuyến kích tự do sáng tạo lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có trong hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia để tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, có sức đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế lan tỏa lớn, xứng đáng với tầm vóc của dân bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan tộc. Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thiết chế văn hóa, thể thao. Coi trọng bảo tồn thành nhân cách. và phát huy các di sản văn hóa dân tộc. Nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Văn hóa xã hội gắn với phát triển kinh tế, Như vậy cần phải có sự phát triển toàn diện, đây là mối quan hệ “song trùng” trong một hài hòa các lĩnh vực văn hóa xã hội phát triển xã hội phát triển. Trong đó, văn hóa trở thành kinh tế nhằm phục vụ xã hội và con người. nguồn lực nội sinh, tạo ra sự phát triển bền vững. Ở nước ta hiện nay, để phát triển văn 2. Nhiệm vụ của văn hóa kinh doanh hóa thì cần phải: Tăng đầu tư của Nhà nước, Sự phát triển của kinh tế thị trường định đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn lực hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi văn hóa kinh của xã hội, hoàn thiện hệ thống chính sách, kết doanh ngày càng được các doanh nghiệp chú hợp chặt chẽ các mục tiêu, chính sách kinh tế trọng xây dựng, coi đây là một nguồn lực của với các mục tiêu, chính sách xã hội; thực hiện doanh nghiệp. Vậy kinh doanh là gì? Kinh tốt tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, doanh là xây dựng, mở mang thêm, phát triển từng chính sách phát triển phù hợp với điều thêm trong tổ chức, sản xuất, buôn bán, dịch kiện cụ thể, bảo đảm phát triển nhanh, bền vụ sao cho sinh lợi, có hiệu quả nhằm phát vững. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc triển kinh tế của một số cơ sở nhất định. Văn sống của nhân dân. Tạo cơ hội bình đẳng tiếp hóa kinh doanh chính là sự kết hợp hài hòa, cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Xây dựng văn hóa kinh Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực doanh ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần văn hóa, vừa phát huy những giá trị tốt đẹp thiết đảm bảo cho các doanh nghiệp tham của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn gia vào quá trình hội kinh tế quốc tế. Trong hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ giữa kinh điều kiện như vậy, để văn hóa kinh doanh trở tế và văn hóa để văn hóa thực sự là nền tảng thành nguồn lực nội sinh cần phải thực hiện tinh thần của xã hội, là một động lực phát các nhiệm vụ và giải pháp một cách đồng bộ triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. như sau: Tập trung xây dựng đời sống, lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh; coi trọng văn hóa Thứ nhất: cần giữ gìn và phát huy các giá trong lãnh đạo, quản lý, văn hóa trong kinh trị truyền thống của người Việt Nam đã được doanh và văn hóa trong ứng xử. Chú trọng đúc kết với hàng năm lịch sử. Đó là truyền
  3. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 198 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thống đấu tranh anh dũng chống thù trong kinh doanh, vi phạm pháp luật, làm ảnh giặc ngoài, luôn đề cao tinh thần độc lập tự hưởng tiêu cực đến hình ảnh và thương hiệu chủ không chịu phụ thuộc trước kẻ thù, dù kẻ của hàng hóa Việt Nam, uy tín Việt Nam. thù đó có mạnh gấp nhiều lần. Trong điều kiện Như vậy, cần có sự kết hợp hài hòa giữa các hiện nay, để xây dựng văn hóa kinh doanh thì lợi ích của doanh nghiệp, doanh nhân với lợi cần phải phát huy giá trị tự tôn dân tộc, tự ích xã hội, đặc biệt là trong điều kiện nước ta hào về truyền thống dân tộc để tạo ra những đang xây dựng kinh tế thị trường định hướng thương hiệu hàng hóa Việt Nam sánh vai xã hội chủ nghĩa. với cường quốc năm châu. Muốn làm được Thứ tư: xây dựng văn hóa kinh doanh ở những vấn đề đó, những giá trị: chủ nghĩa yêu nước ta hiện nay cần phải nhận thức rõ về nước, lòng nhân ái, tính cộng đồng, tính độc các điều kiện, hoàn cảnh, để từ đó đưa ra một lập tự chủ, tinh thần đoàn kết, sáng tạo, cần chiến lược kinh doanh hoàn hảo, theo kịp với cù chịu khó vươn lên với tinh thần “không có những biến động của nền kinh tế. Văn hóa gì quý hơn độc lập tự do” được phát triển, kinh doanh được phát triển toàn diện trong lưu truyền trong văn hóa kinh doanh hiện nay những điều kiện nhất định có sự ủng hộ của của con người Việt Nam. toàn xã hội, sự đồng thuận của các ban ngành Thứ hai: trong hoạt động kinh doanh, các tổ chức …. Ở nước ta văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân luôn xác định mục những năm 1960 khác với văn hóa kinh tiêu riêng bên cạnh mục tiêu chung của xã doanh năm 2014 cùng có sự lãnh đạo của hội:Làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, Đảng, quản lý của Nhà nước. Như vậy phải công bằng, văn minh. Xác định mục tiêu tìm ra những đặc trưng, đặc điểm sự khác biệt đúng đắn sẽ giúp cho các doanh nghiệp có đó là gì? Để tìm ra những nhiệm vụ, giải pháp, khả năng cạnh tranh cao, đồng thời tiến hành khó khăn cho các doanh nghiệp. Hiện nay văn sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định của hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội pháp luật. Các mục tiêu của doanh nghiệp nhập quốc tế thì cần có sự đồng thuận giúp đỡ luôn dựa vào các quy luật kinh tế vốn có của của các bộ ban ngành từ Trung ương đến Địa thị trường, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phương trong cả nước. phải xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của Thứ năm: cần có sự lãnh đạo của Đảng, mình đối với xã hội. quản lý của Nhà nước về xây dựng văn hóa Thứ ba: trong văn hóa kinh doanh còn kinh doanh để tạo ra các môi trường kinh thể hiện ở quan điểm kinh doanh lành mạnh, doanh lành mạnh, đẩm bảo sự phát triển có nghĩa là các hoạt động kinh doanh nhằm nhanh và bền vững. Văn hóa kinh doanh mục đích đôi bên đều có lợi: giữa lợi ích nhà không thể phát triển tự phát, nếu phát triển nước và lợi ích doanh nghiệp, lợi ích giữa các tự phát thì không thể có văn hóa kinh doanh doanh nghiệp với nhau, lợi ích giữa doanh lành mạnh. Bởi vậy, trong quá trình hội nhập nghiệp và người tiêu dùng. Ở Việt Nam ảnh cần phải có sự lãnh đạo của Đảng, quản lý hưởng của văn hóa nông nghiệp lúa nước với của Nhà nước để đảm bảo tính định hướng, những tàn dư của xã hội cũ “tư tưởng trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp vừa thực hiện nông ức thương” vẫn đang chi phối xã hội, được các nhiệm vụ, mục tiêu được đề ra, thúc nền kinh tế đang có bước chuyển mạnh mẽ đẩy môi trường kinh doanh minh bạch, đảm từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị bảo công bằng cho các thành phần kinh tế. trường. Cho nên hoạt động kinh doanh còn Sự quan tâm của các bộ ban ngành và các tổ mang tính manh mún, một số doanh nghiệp chức xã hội, chính trị xã hội sẽ tạo điều kiện chỉ vì lợi ích trước mắt đã vi phạm đạo đức thuận lợi cho các doanh nghiệp như: thủ tục
  4. TS. Nguyễn Văn Thanh 199 hành chính, địa điểm, đất đai, nhà xưởng, con lựa chọn tiêu dùng hàng Việt Nam đó cũng người, nhằm phát triển các doanh nghiệp theo là điểm cần lưu ý đến văn hóa kinh doanh và đúng quỹ đạo của xã hội, đó cũng là văn hóa tiêu dùng. kinh doanh. Thứ tám: động viên khen thưởng biểu Thứ sáu: trách nhiệm của các doanh dương các doanh nghiệp tiên tiến có sản nghiệp đối với xã hội là cung cấp các sản phẩm phẩm chất lượng đủ tiêu chuẩn được xã hội có chất lượng cao, đáp nhu cầu thị trường. thừa nhận, những doanh nghiệp kinh doanh Trong giai đoạn hiện nay, để hỗ trợ cho các có hiệu quả, kinh doanh lành mạnh được doanh nghiệp phát triển trong thị trường nội động viên kịp thời đồng thời cũng tăng quyền địa, Đảng và Nhà nước đã có chương trình tự chủ hơn nữa cho các doanh nghiệp để phát cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng huy các giá trị văn hóa kinh doanh ngày càng hàng Việt Nam. Bên cạnh đó cũng đòi hỏi phát triển phong phú tạo ra sự bền vững, lan các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất cũng tỏa trong xã hội ngày càng cao. phải có trách nhiệm cao đối với xã hội cung cấp các sản phẩm chất lượng cao giá thành hạ 3. Kết luận: được xã hội chấp nhận, ngăn chặn và xử lý Văn hóa kinh doanh góp phần tạo nên sự nghiện những mặt hàng giả, hàng kém chất phát triển bền vững của chủ thể kinh doanh lượng, hàng không rõ nguồn gốc. Đây chính và các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, tổ là văn hóa kinh doanh phát huy trách nhiệm chức dịch vụ, tạo ra uy tín, thương hiệu và lợi của doanh nghiệp đối với sự phát triển của xã hội mà luôn được Đảng và Nhà nước quan thế cạnh tranh lành mạnh cho sự phát triển tâm. của nền kinh tế Việt Nam. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội Thứ bảy: phát triển khoa học công nghệ chủ nghĩa, văn hóa kinh doanh của các doanh trong sản xuất, kinh doanh, áp dụng những mô nghiệp ở nước ta được hình thành, phát triển. hình lý thuyết mới vào việc quản lý các doanh Văn hóa kinh doanh chính là sự kết hợp hài nghiệp. Nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh. các thành tựu khoa học công nghệ các nước Kinh doanh có văn hóa tạo nên sự phát triển trên thế giới để tạo ra những sản phẩm chất lương cao đap ứng nhu cầu của xã hôi, đồng bền vững cho đất nước, làm cho kinh tế - xã thời tạo ra cơ chế, chính sách khuyến khích hội phát triển tương ứng với tiềm năng, lợi sáng tạo, trọng dụng nhân tài để các doanh thế vốn có của đất nước. Trên cơ sở nhận thức nghiệp phát triển bền vững. Trong các cơ sở quan điểm của Đảng về văn hóa, văn hóa kinh sản xuất các doanh nghiệp cần vận dụng tiến doanh, thực hiện tốt những nhiệm vụ trên đây bộ khoa học công nghệ đảm bảo chất lượng tin chắc văn hóa kinh doanh Việt Nam sẽ góp sản phẩm sao cho hàng hóa Việt Nam không phần xứng đáng vào thực hiện mục tiêu của thua kém nước ngoài. Từ đó người Việt Nam Đại hội XI đề ra. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Từ điển Tiếng Việt – NXB Thanh Hóa – 1999. 2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 3. Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng. 4. Báo Nhân dân ngày 19.8.2014 đồng chí Nguyễn Thiện Nhân UVBCT - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam - Trưởng ban chỉ đạo Trung ương cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. 5. Một số tài liệu khác có liên quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2