intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Công tác thực tập sư phạm năm thứ 3

Chia sẻ: Tô Mạnh Dân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

211
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm hiểu thực tế giáo dục, tìm hiểu thực tế trường phổ thông và địa phương, công tác chỉ đạo và hoạt động chuyên môn ở trường phổ thông, đưa ra những nhận xét,... là những nội dung chính trong bài báo cáo "Công tác thực tập sư phạm năm thứ 3". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Công tác thực tập sư phạm năm thứ 3

  1. TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA………………………………..  BÁO CÁO CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ 3                                         Họ và tên sinh viên: …Lê Thị Hải……………….                               Lớp: Sp Sinh k38 ….                                Khoa: KH Tự nhiên và công nghệ…………….. Hà Nội, tháng …./ 201… 1
  2. TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM HÀ  CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NỘI Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc KHOA …………. BỘ MÔN: …………… BÁO CÁO CÔNG TÁC THỰC TẬP NĂM THỨ 3 NĂM HỌC 201… ­ 201… Họ   và   tên:  ...................................................................................................................................................................... Sinh viên chuyên ngành: ...................................................................................................................................... Khoa:................................................................................................................................................................................ Thực   tập   tại   trường:..................................................................................................  Quận:  .............................. PHẦN 1 TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC 1. Tìm hiểu thực tế trường phổ thông và địa phương: Trường THCS Nhật Tân được thành lập vào năm 1958. ban đầu trường nhờ  địa  điểm tại khu Tảo Mạc đình Nhật Tân trên đường Âu Cơ, gọi chung là trường cấp 1,  cấp 2 Nhật Tân. Năm 1992 trường được tách riêng thành 2 trường: Cấp 1 và cấp 2 Nhật   Tân. Địa điểm hiện tại của nhà trường: 474 Lạc Long Quân, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội. Tháng 9/2009:Trường được công nhận danh hiệu “Trường đạt chuẩn Quốc Gia  giai đoạn 2001 ­ 2010” và đã được kiểm tra,công nhận lại vào tháng 12/2014 Cơ sở vật chất của nhà trường: Tổng diện tích là 8145 m2. Do nhà trường có vị trí  đặc biệt nằm gần sở Giáo dục và Đào tạo quận Tây Hồ nên thường xuyên tổ chức các  hoạt động do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Chi bộ  Đảng viên nhà trường luôn đạt trong sạch vững mạnh. Hàng năm, nhà   trường liên tục đạt danh hiệu “Tập thể  Lao động tiên tiến và Tập thể  Lao động xuất   sắc” cấp thành phố. Trong các năm học, Liên đội THCS Nhật Tân đã đạt tới Liên đội   mạnh cấp TW. Công đoàn được nhận bằng khen của Công đoàn Giáo dục Việt Nam. 2. Công tác chỉ đạo và hoạt động chuyên môn ở trường phổ thông: + Toàn trường có tổng số 36 cán bộ giáo viên (2 BGH + 31 GV + 3 GVHĐ) + Trình độ: ­ Trên đại học: 1 đ/c ­ Đại học: 20 đ/c 2
  3. ­ Cao đẳng: 9 đ/c Vượt chuẩn đạt 53%  + Chia làm 3 tổ chuyên môn: ­ Tổ xã hội: 10 đ/c do đ/c Lương Hồng Điệp làm tổ trưởng ­ Tổ tự nhiên:19 đ/c do đ/c Nguyễn Mai Hồng làm tổ trưởng ­ Tổ Văn – Thể ­ Mỹ có 7 đ/c do đ/c Mai Cẩm Chi làm tổ trưởng Trong đó 100% đạt chuẩn và trên chuẩn nhưng năng lực sư phạm không đều, sức   khỏe của một số đồng chí chưa đảm bảo nên hạn chế  trong công tác chuyên môn như  tiếp cận phương pháp dạy học hiện đại hoặc không đảm bảo được công tác chuyên  môn của mình (đ/c Định). Tuy nhiên, đội ngũ của nhà trường được bổ sung một số giáo   viên trẻ, tiềm năng về  kiến thức có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với việc đổi  mới phương pháp dạy và học; nhiều đồng chí giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, đoàn   kết giúp đỡ  nhau trong công tác,tích cực áp dụng CNTT,do đó những năm gần đây nhà  trường đã có giáo viên cấp Thành phố: Năm 2007 – 2008 đ/c Lương Hồng Điệp là giáo   viên dạy giỏi môn GDCD cấp Thành phố  ­ Giải Ba, đ/c Đặng Thị  Nga, Mai Cẩm Chi,   Nguyễn Tố  Vân là giáo viên dạy giỏi cấp Quận. Năm 2008 – 2009 trong học kỳ  I đ/c  Nguyễn Thị Liên đạt giải ba thành phố chuyên đề về “Phòng chống tệ nạn ma túy”, các  đ/c Ngô Thị Vân, Trần Thị Nguyên đăng ký giáo viên dạy giỏi môn Toán, Sinh học cấp   Thành phố, Quận về chấm đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Quận. Năm học 2009 –  2010 đ/c Trần Thị Nhung đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố môn Lịch Sử. Năm học  2012 – 2013 đ/c Hoàng Vân Anh giải Nhất Quận môn Tiếng Anh tham dự thi Thành phố  đạt giải nhất, đ/c Nguyễn Mai Hồng, Nguyễn Hồng Chi  đạt giải ba cấp Quận, đ/c  Hoàng Hằng Nga giải khuyến khích môn Sinh học Quận. Năm học 2013 – 2014 đ/c Tố  Vân đạt giải nhì cấp Quận về  chuyên đề  tích hợp giáo dục nếp sống văn minh thanh   lịch vào môn Ngữ  Văn, giải nhất cấp Quận môn GDCD và tham gia thi giáo viên dạy   giỏi cấp Thành phố  đạt giải nhì. Đ/c Vũ Thế  Toàn giải nhì môn Hóa, đ/c Trần Thị  Nhung giải ba môn Sử  cấp Quận. Năm học 2014 – 2015 các đồng chí Quỳnh Hoa đạt  giải nhì môn Văn cấp Quận, đ/c Ngô Vân đạt giải ba môn Địa cấp Quận. Đ/c Lương   Kim Hoa đạt giải ba thành phố về tích hợp liên môn. + Hoạt động chuyên môn của nhà trường: ­ Năm học 2014 – 2015 trong sinh hoạt chuyên môn nhà trường chú trọng đổi mới   phương pháp dạy học, tăng cường sử  dụng thiết bị  dạy học đảm bảo yêu cầu thực   hành, bám sát chuẩn kiến thức. Ngay từ đầu năm học BGH đã chỉ đạo thực hiện nghiêm   túc phân phối chương trình năm học 2008 – 2009 của Bộ GD&ĐT. Triển khai tới 100%  3
  4. giáo viên, phân công tổ  trưởng chuyên môn kiểm tra hàng tuần về  phân phối chương  trình hàng tháng, lập kế  hoạch giảng dạy các môn theo chương trình 37 tuần. BGH   kiểm tra định kỳ sổ điểm, lịch báo giảng, sổ sinh hoạt nhóm và sổ ghi đầu bài của học   sinh. Ngoải ra BGH kết hợp với thanh tra nhân dân kiểm tra dự giờ, thăm lớp, hồ sơ đột  xuất hoặc có báo trước. ­ BGH chỉ đạo các tổ đối với nội dung sinh hoạt nhóm, tổ bàn về các vấn đề khó,  bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm học sinh yếu; chú trọng các phương pháp hiện đại; đầu tư  cơ  sở  vật chất cho việc dạy và học, tránh việc dạy chay, trao đổi các phần cần tinh   giản kiến thức. Sinh hoạt đầy đủ và đúng giờ theo định kỳ 2 tuần/lần vào các ngày quy  định. ­ Cải tiến về quản lý chuyên môn bằng cách chỉ đạo theo lịch của trường không  tổ chức hội họp triền miên. ­ BGH kết hợp với công đoàn phát động các đợt thi đua để đẩy mạnh phong trào   rèn luyện về chuyên môn thông qua các kỳ  thi giáo viên dạy giỏi, hội giảng hàng năm.  Ngoài ra BGH tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia học tập và bồi nghiệp vụ  sư  phạm bằng hình thức học tập trên các lớp trên chuẩn, dự  giờ  đồng nghiệp 1 tháng ít  nhất 2 tiết; tham dự đầy đủ  các chuyên đề, nâng cao nghiệp vụ do Sở, phòng Tổ  chức.  Ngoài ra BGH tạo điều kiện để  các đồng chí giáo viên dạy giỏi viết sáng kiến kinh  nghiệm để tuyên truyền, phổ biến các kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp năm học  trước đã có sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố.  ­ Để  thực hiện tốt nhiệm vụ của các năm học hiện tại nhà trường đã tiến hành   mua sắm thêm đồ dùng dạy học để trang bị cho các phòng bộ môn. Ngoài ra để sử dụng  hữu ích các thiết bị dạy học và sử dụng tiết kiệm, nhà trường có đề ra quy chế quản lý  và sử dụng đồ dùng dạy học. Đặc biệt là xây dựng được mối quan hệ công tác theo quy  chế dân chủ mà hội nghị giáo viên đã thông qua. 3. Công tác chủ  nhiệm, hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ  Chí  Minh: * Công tác chủ nhiệm: * Hoạt động của đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: 4
  5. PHẦN 2 NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA SAU ĐỢT THỰC TẬP 1. Trách nhiệm đối với bản thân? 2. Trách nhiệm đối với nghề nghiệp, xã hội? Hà Nội, ngày     tháng       năm 201…                                                                                         SINH VIÊN                                                                                             (Kí, ghi rõ họ tên) PHẦN   NHẬN   XÉT,   ĐÁNH   GIÁ   CHO   ĐIỂM   CỦA   GIẢNG   VIÊN   TRƯỞNG  ĐOÀN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… Chú ý: Báo cáo viết trên khổ giấy A4, cỡ chữ 13 hoặc 14. Báo cáo: Nộp cho giảng viên trưởng đoàn vào thứ  6 hoặc thứ  7 tuần kết thúc đợt thực   tập. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0