![](images/graphics/blank.gif)
Biến đổi đồng nhất
lượt xem 149
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tài liệu ôn tập môn toán tham khảo về các ví dụ và phương pháp giải chuyên đề Biến đổi đồng nhất, cùng với các dạng bài tập vận dụng - tự luyện giúp các bạn củng cố kiến thức toán học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến đổi đồng nhất
- Chuyên đề 1: BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT Các ví dụ và phương pháp giải Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a. a ( x 2 + 1) − x( a 2 + 1) b. x − 1 + x n +3 − x n . Giải: a. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung a ( x 2 + 1) − x ( a 2 + 1) = ax 2 + a − a 2 x − x = ax( x − a ) − ( x − a ) = ( x − a )( ax − 1) b. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung rồi sử dụng hằng đẳng thức x − 1 + x n +3 − x n . = x ( x − 1) + ( x − 1) n 3 ( ) [ ( = x n ( x − 1) x 2 + x + 1 + ( x − 1) = ( x − 1) x n x 2 + x + 1 + 1 ) ] ( = ( x − 1) x n + 2 + x n +1 + x n + 1 ) Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x8 + 3x4 + 4. b. x6 - x4 - 2x3 + 2x2 . Giải: a.Dùng phương pháp tách hạng tử rồi sử dụng hằng đẳng thức x8 + 3x4 + 4 = (x8 + 4x4 + 4)- x4 = (x4 + 2)2 - (x2)2 = (x4 - x2 + 2)(x4 + x2 + 2) b.Dùng phương pháp đặt nhân tử chung ,tách hạng tử ,nhóm thích hợp để sử dụng hằng đẳng thức x6 - x4 - 2x3 + 2x2 = x2(x4 - x2 - 2x +2) [( ) ( = x 2 x 4 − 2x 2 + 1 + x 2 − 2x + 1 )] = x2 [( x 2 ) 2 2 ] − 1 + ( x − 1) = x 2 ( x − 1) 2 [( x + 1) 2 ] +1 = x2 ( x − 1) [ x 2 2 + 2x + 2 ] Ví dụ 3: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. 2a 2 b + 4ab 2 − a 2 c + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 4abc b. x 4 + 2007 x 2 + 2006 x + 2007 Giải: a.Dùng phương pháp tách hạng tử rồi nhóm thích hợp: 2a 2 b + 4ab 2 − a 2 c + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 4abc
- 2a 2 b + 4ab 2 − a 2 c + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 4abc = 2a 2 b + 4ab 2 − a 2 c − 2abc + ac 2 − 4b 2 c + 2bc 2 − 2abc = = 2ab( a + 2b ) − ac( a + 2b ) + c 2 ( a + 2b ) − 2bc( a + 2b ) = ( a + 2b ) ( 2ab − ac + c 2 − 2bc ) = ( a + 2b ) [ a( 2b − c ) − c( 2b − c ) ] = ( a + 2b )( 2b − c )( a − c ) b.Dùng phương pháp đặt nhân tử chung rồi sử dụng hằng đẳng thức ( ) = x 4 − x + 2007 x 2 + 2007 x + 2007 ( x 4 + 2007 x 2 + 206 x + 2007 = x( x − 1) x + x + 1 + 2007 x + x + 1 2 2 ) ( ) ( = x 2 + x + 1 x 2 − x + 2007 )( ) Ví dụ 4: Phân tích đa thức thành nhân tử : a. a 3 + b 3 + c 3 − 3abc b. ( a + b + c ) 3 − a 3 − b 3 − c 3 . Giải: Sử dụng các hằng đẳng thức ( a 3 + b 3 = ( a + b ) a 2 + b 2 − ab ) [ = ( a + b ) ( a + b ) − 3ab 2 ] = ( a + b ) − 3ab( a + b ) .Do đó: 3 [ a 3 + b 3 + c 3 − 3abc = = ( a + b ) + c 3 ] − 3ab( a + b) − 3abc 3 [ = ( a + b + c) ( a + b) 2 − ( a + b ) c + c ] − 3ab( a + b + c ) 2 ( = ( a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca ) [ b. ( a + b + c ) 3 − a 3 − b 3 − c 3 = ( a + b + c ) 3 − a 3 − ( b + c ) 3 ] [ = ( b + c ) ( a + b + c ) + a ( a + b + c ) + a 2 − ( b + c ) b 2 − bc + c 2 2 ] ( ) ( ) = ( b + c ) 3a 2 + 3ab + 3bc + 3ca = 3( b + c )( a + c )( a + b ) Ví dụ 5: Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng :a3 + b3 + c3 = 3abc. ⇒ ( a + b ) = −c 3 ⇒ a 3 + b 3 + 3ab( a + b ) = −c 3 3 Giải: Vì a + b + c = 0 ⇒ a 3 + b 3 + c 3 − 3abc = 0 ⇒ a 3 + b 3 + c 3 = 3abc ab Ví dụ 6: Cho 4a2 + b2 = 5ab, và 2a > b > 0. Tính P = 2 4a − b 2 Giải: Biến đổi 4a2 + b2 = 5ab ⇔ 4a2 + b2 - 5ab = 0 ⇔ ( 4a - b)(a - b) = 0 ⇔ a = b. ab a2 1 Do đó P = = 2 = 4a 2 − b 2 3a 3 Ví dụ 7:Cho a,b,c và x,y,z khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng nếu: a b c x y z 2 2 2 + + = 0; + + = 1 thì ; x 2 + y 2 + z 2 = 1 x y z a b c a b c a b c ayz + bxz + cxy Giải: + + = 0 ⇒ = 0 ⇒ ayz + bxz + cxy = 0 x y z xyz
- 2 x y z x y z + + =1⇒ + + a b c a b c x2 y2 z2 ayz + bxz + cxy = 2 + 2 + 2 + 2. =1 a b c abc x2 y2 z2 ⇒ 2 + 2 + 2 =1 a b c
- Bài tập vận dụng - Tự luyện 1. Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x 2 − x − 12 b. x 2 + 8 x + 15 c. x 2 − 6 x − 16 d. x 3 − x 2 + x + 3 2. Phân tích đa thức thành nhân tử : ( x 2 − x ) 2 − 2( x 2 − x ) − 15 . 3. Phân tích đa thức thành nhân tử 1.(a - x)y3 - (a - y)x3 + (x - y)a3. 2.bc(b + c) + ca(c + a) + ba(a + b) + 2abc. 3.x2 y + xy2 + x2 z + xz2+ y2 z + yz2 + 2xyz. 4. Tìm x,y thỏa mãn: x2 + 4y2 + z2 = 2x + 12y - 4z - 14. 5. Cho a +| b + c + d = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 + d 3= 3(c + d)( ab + cd). 6. Chứng minh rằng nếu x + y + z = 0 thì : 2(x5 + y5 + z5) = 5xyz(x2 + y2 + z2). 7. Chứng minh rằng với x,y nguyên thì : A = y4 + (x + y) (x + 2y) (x + 3y) (x + 4y) là số chính phương. 8. Biết a - b = 7. Tính giá trị của biểu thức sau: a ( a + 1) − b 2 ( b − 1) + ab − 3ab( a − b + 1) 2 x + y + z = 1 2 9. Cho x,y,z là 3 số thỏa mãn đồng thời: x + y + z = 1 . Hãy 2 2 x 3 + y 3 + z 3 = 1 tính giá trị biếu thức P = ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) 17 9 1997 . 10. a.Tính 12 − 2 2 + 3 2 − 4 2 + ... + 99 2 − 100 2 + 1012 . b.Cho a + b + c = 9 và a2 + b2 + c2 = 53. Tính ab + bc + ca. 11.Cho 3 số x,y,z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0 và xy + yz + zx = 0. Hãy tính giá trị của Biếu thức : S = (x-1)2005 + (y - 1)2006 + (z+1)2007 1 1 1 1 12.Cho 3 số a,b,c thỏa điều kiện : + + = . a b c a+b+c Tính Q = (a25 + b25)(b3 + c3)(c2008 - a2008). ==========o0o==========
- HƯỚNG DẪN: 1. Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x 2 − x − 12 = ( x − 4)( x + 3) b. x 2 + 8 x + 15 = ( x + 3)( x + 5) c. x 2 − 6 x − 16 = ( x + 2 )( x − 8) ( d. x 3 − x 2 + x + 3 = ( x + 1) x 2 − 2 x + 3 ) 2. Phân tích đa thức thành nhân tử : ( x 2 − x ) 2 − 2( x 2 − x ) − 15 = ( x 2 − x − 5)( x 2 − x + 3) . 3. Phân tích đa thức thành nhân tử 1.(a - x)y3 - (a - y)x3 + (x-y)a3 = ( x − y )( x − a )( y − a )( x + y + a ) 2.bc(b + c) + ca(c + a) + ba(a + b) + 2abc = ( a + b )( b + c )( c + a ) 3.x y + xy + x z + xz2+ y2 z + yz2 + 2xyz 2 2 2 ( x + y )( y + z )( z + x ) 2 2 2 4. x + 4y + z = 2x + 12y - 4z - 14 ⇔ ( x − 1) + ( 2 y − 3) | +( z − 2 ) 2 2 2 5. Từ a + b + c + d = 0 ⇒ ( a + b ) = −( c + d ) Biến đổi tiếp ta 3 3 được :a3 + b3 + c3 + d 3= 3(c + d)( ab + cd). 6. Nếu x + y + z = 0 thì : x 3 + y 3 + z 3 = 3xyz ⇒ (x 3 )( ) ( + y 3 + z 3 x 2 + y 2 + z 2 = 3xyz x 2 + y 2 + z 2 ) ⇔ x 5 + y 5 + z 5 − xyz ( xy + yz + zx ) = 3 xyz x 2 + y 2 + z 2 ( ) Như ( ) ⇔ 2 x 5 + y 5 + z 5 − 2 xyz ( xy + yz + zx ) = 6 xyz x 2 + y 2 + z 2 ; ( *) ( ) ( − 2 xyz ( xy + yz + zx ) = xyz x 2 + y 2 + z 2 ) ng: ( x + y + z ) = 0 ⇒ −2 xyz ( xy + yz + zx ) = x 2 + y 2 + z 2 (**) 2 Thay (**) vào (*) ta được: 2(x5 + y5 + z5) = 5xyz(x2 + y2 + z2). 7. Với x,y nguyên thì : A = y4 + (x + y) (x + 2y) (x + 3y) (x + 4y) = ( x 2 + 5 xy + 5 y 2 ) 2 8. Biến đổi a 2 ( a + 1) − b 2 ( b − 1) + ab − 3ab( a − b + 1) = ( a − b ) ( a − b + 1) 2 x + y + z = 1 9. Từ x + y + z = 1 3 3 3 ⇒ ( x + y + z ) − x 3 − y 3 − z 3 = 3( x + y )( y + z )( z + x ) 3
- x + y = 0 y + z = 0 ⇒ P = −2 z + x = 0 10. a. Sử dụng hằng đẳng thức a2 - b2 ; S -=5151 b. Sử dụng hằng đẳng thức (a + b + c)2; P = 14 11. Từ giả thiết suy ra: x2 + y2 + z2 = 0 suy ra : x = y = z = 0;S = 0 1 1 1 1 12. Từ: + + = . : (a + b)(b + c)(c + a) = 0 a b c a+b+c Tính được Q = 0 ==========o0o==========
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ KĨ NĂNG GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
5 p |
2560 |
973
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình
16 p |
972 |
235
-
Trắc nghiệm động học chất điểm - Chuyển động thẳng biến đổi đều
9 p |
915 |
78
-
CHỦ ĐỀ 17 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
42 p |
297 |
63
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động
28 p |
387 |
27
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p |
196 |
21
-
Giáo án Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều
5 p |
358 |
14
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động
4 p |
358 |
13
-
Giáo án Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả của tác dụng lực
6 p |
177 |
11
-
Giáo án Đại Số lớp 8: BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ
6 p |
361 |
9
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: ÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI MÀU.
3 p |
284 |
9
-
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 - Chuyên đề: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức
69 p |
69 |
6
-
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn hoạt động tạo hình trường Mầm non Krông Ana
17 p |
93 |
5
-
SKKN: Tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu trong Chương III- Con người, Dân số và Môi trường - Môn Sinh học 9
10 p |
59 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn hoạt động tạo hình trường Mầm non Krông Ana
17 p |
53 |
1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Kỳ Sơn thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
63 p |
2 |
1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
4 p |
2 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)