1
2
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ trong giai đoạn từ 5 - 6 tuổi thời kỳ cùng quan trọng với sự phát
triển mạnh mẽ cả về thể chất cũng như tâm sinh lý. Trẻ chuẩn bị bước chân vào lớp 1
với một môi trường hoàn toàn khác so với những vốn đã rất quen thuộc mầm
non. vậy, việc rèn cho trẻ các kỹ năng về hoạt động nhóm học tập vui chơi
theo c nhóm điều cùng cần thiết giúp cho trẻ thể quen dần với thói quen
làm việc tập thể quy định luật lệ ràng. Hoạt động nhóm giúp trẻ phát triển
các kỹ năng hội như: khả năng tổ chức, lãnh đạo tốt, khả năng giao tiếp linh hoạt,
tăng sự tự tin giúp trẻ thêm sự gắn kết được những tình bạn lâu bền trong
cuộc sống…Hoạt động theo nhóm cũng kéo theo tính thi đua cạnh tranh giữa các
nhóm với nhau vừa giúp trẻ rèn khả năng phối kết hợp giữa các thành viên vừa đòi
hỏi sự nỗ lực để đạt được kết quả tốt nhất. Hoạt động vui chơi c góc môi
trường tưởng để trẻ Mầm non có thể thỏa sức sáng tạo hoạt động theo các
nhóm nhỏ một cách rõ ràng và tích cực nhất.
Vậy làm thế nào để giáo dục trẻ kỹ năng hoạt động nhóm, đặc biệt trong
hoạt động vui chơi? Bản thân i đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi đưa ra Biện pháp
giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động
vui chơi tại các góc Trường Mầm non Ngọc Sơn. Với mong muốn thông qua
hoạt động góc làm thế nào để trẻ lớp tôi hoạt động theo nhóm một cách hiệu
quả, định hướng phát triển cho sau này.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động vui chơi
tại các góc ở lớp 5 - 6 Tuổi A3 Trường Mầm non Ngọc Sơn
1.1. Ưu điểm
1.1.1. Giáo viên
- Bản thân tôi một giáo viên trình độ trên chuẩn. nhiều m kinh
nghiệm giảng dạy ở độ tuổi 5-6 tuổi nên nắm được tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
- một giáo viên đầy đủ kiến thức, kỹ năng về việc giáo dục các kỹ năng
xã hội cho trẻ.
- Được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, học tập đồng
nghiệp cho phòng giáo dục và nhà trường tổ chức về giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ.
1.1.2. Trẻ em
3
- Trlớp tôi phụ trách cùng độ tuổi, thích được chơi chơi cùng với bạn,
chơi nhóm cùng nhau.
- Đa phần trẻ khỏe mạnh, mức độ nhận thức đồng đều, trẻ nhanh nhẹn trong
các hoạt động.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Giáo viên
Tôi chưa tạo được nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động nhóm, việc tổ chức
các hoạt động còn bó, áp đặt, chưa linh hoạt, xây dựng một cách chưa khoa học.
Một số hoạt động còn mang tính chất tình huống, nhất thời, chưa có hệ thống.
1.2.2. Trẻ em
Khả năng hoạt động nhóm của trẻ còn hạn chế. Trẻ thụ động, chưa biết giải
quyết vấn đề khi được tham gia vào nhóm.
Trẻ còn chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trong các hoạt động. Một số trẻ ích kỷ,
chưa quan tâm tới lợi ích của tập thể, chưa hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm,
hoạt động tập thể.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ một số tiêu chí trẻ hứng thú,
tích cực, mạnh dạn, tự tin khi tham gia nhóm trong hoạt động góc, kỹ năng phối hợp,
hợp tác giúp đỡ bạn, kỹ năng lắng nghe trách nhiệm với công việc, kỹ năng
điều hành nhóm, diễn đạt ý tưởng của nhóm của lớp để nắm bắt được tình hình thực
tế lớp mình. Cụ th qua kho sát đầu m kết qunhư sau:
Bảng khảo sát đu năm học 2022 - 2023
STT Nội dung khảo sát Tổng
số trẻ
Số
trẻ
đạt
Tỉ lệ
Số trẻ
chưa
đạt
Tỉ lệ
1
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia
hoạt động nhóm trong hoạt động
chơi góc
34
16 47% 18 53%
2 Trẻ có kỹ năng phát biểu ý kiến 15 44,1% 19 55,9%
3
Trẻ có kỹ năng lắng nghe, tôn
trọng ý kiến của bạn và hợp tác
với bạn
13 38,2% 21 61,8%
4 Trẻ có kỹ năng phân chia công
việc
11 32,4% 23 67,6%
4
5Trẻ có khả năng diễn đạt ý tưởng
của cả nhóm 7 20,6% 27 79,4%
Căn cứ vào kết quả trên i nhận thấy hứng thú, tích cực, mạnh dạn tự tin khi tham
gia nhóm trong hoạt động góc số ợng còn thấp. Trẻ kỹ năng phối hợp, hợp tác
với bạn, kỹ năng phát biểu ý kiến, kỹ năng phân chia công việc, kỹ năng lắng nghe,
tôn trọng ý kiến của bạn còn rất hạn chế. Từ những điểm hạn chế trên, bản thân i
đã quyết định lựa chọn áp dụng biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A3 trong hoạt động vui chơi tại các góc Trường Mầm non
Ngọc Sơn để tr có kỹ năng hoạt động nhóm hoạt động một cách tích cực,
hiệu quả.
2. Biện pháp giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
A3 trong hoạt động vui chơi tại các góc ở Tờng Mầm non Ngọc Sơn
2.1. Biện pháp 1: Thiết kế môi trường vui chơi các gócch thích hứng
thú và tạo cơ hội cho trẻ hoạt động nhóm.
2.1.1. Nội dung biện pháp
- B trí, sp xếp các góc chơi trong lp phù hp, thun tin cho trhot đng nhóm ti
các góc.
- Trang trí các góc chơi đẹp mắt, linh hoạt.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi thuận tiện, dễ lấy, dễ cất, dễ lựa chọn.
- Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở, vui vẻ.
2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Tôi đã bố trí các góc chơi hợp lý, khoa học để trẻ dễ dàng hoạt động nhóm
trong các góc. Bố trí góc ồn ào xa góc yên tĩnh, các góc khoảng rộng phù hợp để
trẻ hoạt động, khoảng cách giữa các góc hợp để bảo đảm an toàn cho trẻ mỗi khi
hoạt động ở các góc. Tôi trang trí các góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm: Tên góc
tôi lựa chọn tên góc dễ hiểu. Hình ảnh trang trí góc là những hình ảnh sinh động, ngộ
nghĩnh, đẹp mắt. Tôi chia góc thành 2 khu đó khu để giá góc mảng tường mở
cho trẻ hoạt động. Khu để giá góc: Tôi kê gc ngay pa dưới tranh trang tgóc để
đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động của trẻ. Mảng ờng mở cho trẻ
hoạt động thì y vào đặc trưng của từng góc mà tôi thiết kế mảng tường mở phù hợp
cho trẻ hoạt động.
5
Để phục vụ cho trẻ làm việc nhómhiệu quả tại các góc thì việc chuẩn bị đồ
dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, dễ cất, dễ lấy việc quan trọng không kém. Tôi
đã chuẩn bị các góc chơi, đồ dùng giáo cụ, nguyên vật liệu mở đảm bảo cho mọi
trẻ hoạt động, trải nghiệm trong khi chơi khuyến khích tất cả các nhóm trẻ cùng hoạt
động. Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi làm dồi dào cho nguồn đồ dùng đồ chơi tự làm
của lớp.
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình”
- Góc xây dựng: Tôi tạo mảng tường mở như một bản thiết kế công trình xây
dựng ngôi nhà của bé. Trong quá trình làm tôi cùng trẻ thảo luận đưa ra bản thiết
kế hợp lý. Đồ dùng đồ chơi tôi chuẩn bị rất nhiều gạch xây dựng, hàng rào, ngôi nhà,
cây xanh, hoa…để trẻ cùng nhauy nên công trình ngôi nhà của thật đẹp. (Hình
ảnh góc xây dựng chủ đề gia đình)
- Góc phân vai: Mảng tường mởi tạo siêu thị của với rất nhiều thực phẩm đẹp
mắt, hấp dẫn treo trên mành sắt. Trên giá góc tôi chuẩn bị rất nhiều rau, củ, quả, bộ
đồ chơi nấu ăn, làn đi chợ, bộ đồ chơi bác sĩ, trang phục bác sĩ…để trẻ thể hiện tốt
vai chơi của mình. (hình ảnh góc phân vai chủ đề gia đình)
góc khám phá chủ đ“Thực vật”: Tôi chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu từ
thiên nhiên như: lá cây, cùi ngô, hoa, các loại hạt…Trên mảng tường mở tôi chuẩn bị
bảng gắn dính qtrình phát triển của cây thạt, các loại quả…Với những đồ dùng
đồ chơi bắt mắt này kích thích trẻ cùng nhau tạo ra những sản phẩm đẹp. (Hình ảnh
góc khám phá chủ đề thực vật)
Bên cạnh đó việc tạo nên không khí vui vẻ cở mở hòa đồng là rất cần thiết. Tôi
tạo môi trươxng lớp hoyc thân thiêyn an toàn về mặt tâm đối với trẻ để trez cazm thâ{y
an toàn, gần gũi, vui vez vax hư{ng khơzi, luôn thi{ch đi hoyc. Khi giao tiếp với trẻ tôi co{
tha{i đôy ân cần, niềm nở, gâxn gu|i tạo cho trẻ cảm giác được quan tâm, chăm sóc, yêu
thương và hơn hết trẻ cảm nhận được cảm giác an toàn. Tôi luôn tìm tòi sáng tạo các
bài thơ, bài hát, trò chơi mới để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào hoạt động. (hình
ảnh không khí lớp vui vẻ khi chơi trò chơi)
2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp: Môi trường hoạt động góc đẹp, cuốn hút,
thoải mái, vui vẻ giúp trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia chơi tại các góc. Tại
đây trẻ được thể hiện vai chơi mà mình thích, cùng nhau tham gia hoạt động nhóm
tạo nên những sản phẩm đẹp, ngộ nghĩnh. Qua đó, tạo được nhiều cơ hội cho trẻ hoạt