[Type text]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI
TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN QUỐC OAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP T CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG KHÁM
PHÁ CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Tác gi : Dương Thị Nga
Đơn vịng tác : Mm non Huyn Quc Oai.
Chc v: Giáo viên
NĂM HỌC: 2024- 2025
2
Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
1. ĐT VẤN ĐỀ
3
1.1. Tên đề tài
3
1.2. do chọn đề tài
3
1.3. Phm vi và đối tượng nghiên cứu
3
1.4. Mục đích của sáng kiến
4
2. GII QUYT VẤN ĐỀ
5
2.1. Thc trng vn đề
5
2.1.1. Thun lợi
6
2.1.2. Khó khăn
6
2.1.3. Số liu khảo sát trước khi thực hiện đề tài
6
2.2. Các bin pháp đã tiến hành
7
2.2.1. Bin pháp 1: Nghiên cứu tài liu, bồi dưỡng chuyên môn.
6
2.2.2. Bin pháp 2: y dựng nội dung cơng trình, lựa chọn
xây dựng kế hoạch tháng phù hợp.
7
2.2.3. Biện pháp 3: Tạo môi tng góc lp phong phú, dảm bảo
tính khoa học, giáo dục.
11
2.2.4. Bin pháp 4: ng dụng các phương pháp dạy học tiên
tiến trong gihọc hoạt động khám phá.
13
2.2.5. Bin pháp 5: Lồng ghép tổ chức hoạt động khám phá mi
c mọi nơi
18
2.2.6. Bin pháp 6: Tổ chức các hoạt động khám phá thông qua
các thí nghim khoa học, các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.
19
2.2.7. Bin pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh
23
2.3. Nâng cao hiu qu ca sáng kiến
24
2.3.1. Những ưu điểm ca sáng kiến
24
2.3.2. Những biện pháp nâng cao hiệu quả.
25
2.3.3. Áp dụng sáng kiến cho đối tượng
25
2.3.4. Những kết quả đạt được.
25
3. KT LUN VÀ KIN NGH
27
3.1. Biện pháp giải quyết
27
3.2. Bài học kinh nghiệm
28
3.3. Ý nghĩa ca sáng kiến
29
3. 4. Đề xuất và kiến nghị
29
3
Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tên đề tài: Một số biện pháp t chức tốt hoạt động khám pcho trẻ
5-6 tuổi ở trường mầm non
1.2. Lý do chọn đề tài
Hoạt động khám phá là một trong những nội dung thuộc lĩnh vực phát trin
nhận thức cho trẻ mu giáo đó hoạt động bản trong chương trình giáo dục
Mầm non.
Với mục tiêu giúp trẻ phát trin v thchất, tình cảm, trí tu, thẩm , hình
thành những chức năng m sinh , những kỹ năng sống p hợp với lứa tuổi.
Đối với tr mu giáo t phương pháp giáo dục phi cho trẻ tìm tòi, khám phá
môi trưng xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ng nhu cầu, hứng
thú của trẻ theo pơng châm học bằng chơi, chơi học”. Đó thực sự là một
hoạt động hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, đó mcho trẻ
cánh cửa để bước vào một thế giới rộng lớn hơn. Các hoạt động khám phá góp
phần rèn luyện sự nhy cảm của các giác quan (Thị giác, thính giác, xúc giác,
khứu giác, vgiác) khnăng ghi nhớ, tưởng tượng, so sánh, phân loại và khả
năng làm t nghiệm… Gp trẻ nhận biết vmối quan hệ giữa các sự vật hiện
tượng thiên nhiên, xã hội gần gũi diễn ra xung quanh. Qua đó hình thành trẻ
lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước, con người và giúp trẻ mở rộng vốn từ.
Trong thế k XXI của nền văn minh trí tuệ khoa học hiện đại, ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy các hoạt động học nói chung và hoạt động
khám phá nói riêng rất cần thiết, nhưng vô tình chúng ta đang để trthụ động,
quen với việc chỉ được tiếp c qua màn hình máy tính. Điều đó đang hạn chế
sự phát trin, sáng tạo của trẻ. Trẻ cần được hoạt động thực tế, được trải nghiệm
tận mắt nhìn vào vật thật, tự tay sờ, nắm, ngửi…được tự mình khám phá thông
qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, làm thí nghiệmvà giáo phi có
những biện pháp tạo hứng t cho trẻ tham gia tích cực, có như vậy hoạt động
mi đạt hiu quả cao, việc học mi thực sự “Lấy trẻ làm trungm.
Hiểu được tầm quan trọng ca việc tổ chức cho trẻ tích cực tham gia hoạt
động khám phá, với mong muốn trẻ được phát triển toàn diện nhất t cần xây
dựng, sáng tạo bin pháp giáo dc đảm bảo các tiêu chí: Thiết thực, hay, mi lạ,
cuốn hút để trẻ tch thú khi tham gia hoạt động khám phá. Chính vì vậy, năm
học 2024-2025 i đã lựa chọn đề tài: Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động
khám phá cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đề i đưc thực hiện từ tháng 9 năm 2024 đến tháng 3 m 2025, tại
trường MN Huyện Quốc Oai, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội.
4
Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non
- Đối tượng nghiên cứu: Các bin pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá
cho trẻ 5-6 tui trường mầm non.
- Khách th nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tui lớp 5TA3 tại trường
mm non Huyện Quốc Oai, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
1.4. Mc đích nghiên cứu
- Tìm ra những biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá trong nhà trường.
- Gp giáo viên có nhiều lựa chọn trong việc xây dựng nội dung khám p
phù hợp với trẻ tại nhóm lớp, có các phương pháp hay, ng tạo ứng dụng trong
gi học dạy trẻ.
- Giúp trẻ hiểu biết ban đầu về thế giới xung quanh, phát trin khả năng
suy đoán, ch thích sự mò, ham hiu biết ....của trẻ. Đồng thi cũng thu hút
trẻ vào các hoạt động ca trường, ca lớp và thêm yêu thiên nhiên xung quanh
trẻ, tạo điu kiện tốt nhất cho sự phát triển nhn thức sau này của trẻ.
* Việc tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tui không chỉ mang
li những lợi ích về luận n tác động trc tiếp đến thực tin, giúp các
giáo viên biến những gihọc khám pkhô khan thành những giờ học hay, bổ
ích; giúp trẻ say mê, hứng t tham gia các giờ học, hay các hoạt động khám
phá trong và ngoài nhà trường:
- Đóng góp về mặt lý luận
+ Làm rõ khái nim, đặc đim mục tiêu của "Hoạt động khám phá”.
+ c định vai trò ca giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động khám
phá.
+ Phát triển hthống các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá: Đề xut
các bin pháp cthể như: đổi mới duy, nhn thức, phương pháp giảng dạy,
xây dựng môi trường giáo dc, phối kết hp phụ huynh….
- Đóng góp về mặt thực tiễn:
+ Cung cấp bộ giải pháp cụ th: Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động
khám ptháp dụng trực tiếp vào thực tế trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đảm
bảo các bin pháp phù hợp đặc điểm tâm sinh lý, nhn thức của trẻ tại nhóm lớp,
môi trường lớp học và điều kiện thực tế tại địa phương.
+ Nâng cao kiến thức chuyên môn của bản thân về hoạt động khám phá :
Giúp giáo viên có định hướng ràng trong việc xây dựng môi trưng giáo dục,
nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ tại nhóm lớp, tại
nhà trường.
+ Tăng cường sgắn kết giữa nhà trường gia đình hội:Thúc đẩy sự
hợp tác giữa phụ huynh, nhà tng và cộng đồng để cùng xây dựng môi tng
giáo dục tốt nhất.
5
Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trước khi đề xuất, xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt
động khám phá cho trẻ, cần làm rõ khái niệm“ hoạt động khám phá là gì? ”
Hoạt động khám phá là hoạt động mà trẻ được tìmi, khám phá vmột
sự vật, hiện tượng nào đó mà trquan tâm, nhằm thỏa mãn nhu cầu đặt ra các
câu hỏi “Tại sao? Vì sao li thế?,…” của trẻ; giúp trẻ tự tìm hiểu, tự tri
nghiệm hoặc được người ln cung cấp kiến thức về đối tượng đó cho trẻ biết.
Hoạt động khám phá gồm hai nội dung đó là: khám phá khoa học và
km phá xã hội.
Khám phá khoa học bao gm: Các bộ phn, cơ thcon ngưi; đồ vật: đ
dùng đồ chơi, phương tiện giao thông; động vật, thực vật; một số hiện tượng tư
nhiên như: thi tiết, mùa, mt trời, mặt trăng, ngày đêm, không khí, ánh sáng,
cát sỏi….
Khám phá xã hội bao gm: Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng
đồng; một số nghề trong xã hội; danh lam thng cảnh, các ngày lễ hội, sự kin
văn hóa.
Mục tiêu ca khám phá là: Giúp trẻ có những hiu biết đơn gin, chính
xác, cần thiết vcác sự vật, hiện tượng xung quanh; phát triển các kỹ năng nhận
thức, kỹ năng xã hội và hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực trong môi
trường, trong đó mục tiêu phát trin kỹ năng là mục tiêu bản.
2.1. Thực trạng.
Hoạt động khám pvề môi trưng xung quanh tầm quan trọng đặc
bit đối vi sphát trin m của trẻ lứa tui mầm non nói chung độ tuổi
mu giáo 5-6 tui nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá vmôi trường xung quanh
chính tạo điu kin, hội tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi
phát hiện về các hin tượng s vt xung quanh.
Trong những năm gn đây, việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường
xung quanh đã có những đổi mi tích cực, đáng kch lê. Nhiều giáo viên đã
mnh dạn lựa chọn những đề tài hay, nội dung km prất mi ngay từ đầu
năm học để đưa vào kế hoạch năm. Tuy nhiên, trong quá trình khám phá môi
trường xung quanh vẫn nhiều hn chế, thể hiện việc ôm đồm quá nhiều nội
dung khám phá trong 1 tiết học; n cạnh đó một sbộ phận giáo viên vn trong
tư tưởng cũ, ngại đổi mới dẫn đến các tiết dạy phn lớn còn thụ động, dập khuôn
theo gi ý hướng dẫn ca chương trình nên trẻ chưa hứng t học tập. Hay
trong cách thức tổ chức tiết học, trẻ chưa được thực sự tự mình khám phá, mà
chủ yếu nói nhiều, chưa kích thích tính tích cực, phát huy tính sáng tạo
trẻ. Điu y làm cho hoạt động khám phá trở nên nặng nề, quá tải, trẻ không