BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
lượt xem 430
download
C quan nhà ơ nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- VẤN ĐỀ 8 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Khái niệm chung Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động Bộ máy Nhà nước từ 1946 đến nay
- Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- Đặc điểm của cơ quan nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định thường được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước được giao thực hiện quyền lực nhà nước cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật cho phép.
- Khái niệm Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Chínhphủ Các Bộ, cơ quan ngang bộ Uỷ ban nhân dân các cấp Hệ thống cơ quan xét xử Hệ thống cơ quan kiểm sát Chủ tịch nước
- Quèc héi ChÝnh phñ VKSND TC Chñ tÞch n TAND tèi cao íc Uû Ban Thêng ViÖn trëng vô quèc héi Ch¸nh ¸n VKSNDTC Thñ tíng tandtc chÝnh phñ TAND vksND H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh cÊp tØnh cÊp tØnh TAND vksnd H®nd cÊp Ubnd cÊp cÊp huyÖn cÊp huyÖn huyÖn huyÖn Hiến pháp 1992 H®nd cÊp x∙ Ubnd cÊp x∙
- II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- 2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước Nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội. Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân. Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân. Bên cạnh việc giao quyền cho Nhà nước, nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Quyền lực nhà nước thống nhất ở đâu?
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất? NHÂN DÂN HIẾN PHÁP CHỦ THỂ CỦA Trao quyền NHÀ NƯỚC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN B ẦU C Ử CHỦ THỂ CỦA QUYỀN LỰC Trao quyền QUỐC HỘI NHÀ NƯỚC
- 2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 1992. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước Phương pháp lãnh đạo của Đảng
- 2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiến pháp 1992 “Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Lịch sử lập hiến Việt Nam: từ Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Nội dung của nguyên tắc:
- Tập trung – Dân chủ TẬP TRUNG DÂN CHỦ
- NGUYÊN TẮC THỂ HIỆN Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầu cử bầu ra những người đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền lực NN, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng và phục vụ lợi ích của nhân dân. Vị trí vai trò của Quốc hội và Hội đồng nhân dân… Quan hệ trung ương địa phương, cấp trên, cấp dưới… Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận, bàn bạc tập thể và quyết định theo đa số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục tùng, đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến của cá nhân. Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách nhiệm tập thể với vai trò, trách nhiệm của cá nhân.
- 2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC
- điều 8 Hiến pháp 1946 Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung.
- Điều 3 Hiến pháp 1959 quy định: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Nhà nước có nhiệm vụ giữ gìn và phát triển sự đoàn kết giữa các dân tộc. Mọi hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc đều bị nghiêm cấm. Các dân tộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hoá dân tộc mình. Những địa phương có dân tộc thiểu số sống tập trung thì có thể thành lập khu vực tự trị. Khu vực tự trị là bộ phận không thể tách rời được của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhà nước ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số mau tiến kịp trình độ kinh tế và văn hoá chung.
- Hiến pháp 1980 quy định: tại Điều 5 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt nam, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Nhà nước bảo vệ, tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. Nhà nước có kế hoạch xoá bỏ từng bước sự chênh lệch giữa các dân tộc về trình độ phát triển kinh tế và văn hoá.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam
1 p | 7524 | 636
-
BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
11 p | 685 | 66
-
Bài 4 Bộ máy nhà nước
68 p | 280 | 62
-
Hoàn thiện mô hình tổng thể bộ máy nhà nước đáp ứng nhu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
19 p | 208 | 58
-
Đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước trong Hiến pháp sửa đổi
9 p | 303 | 58
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Bộ máy nhà nước
23 p | 1044 | 55
-
Những quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về bộ máy nhà nước trong quá trình phát triển đất nước
25 p | 418 | 49
-
Đổi mới mô hình bộ máy nhà nước đáp ứng vai trò của Nhà nước trong quá trình cải cách kinh tế
16 p | 232 | 44
-
Tìm hiểu về Bộ máy nhà nước
46 p | 179 | 39
-
Bài giảng Bài 5: Bộ máy nhà nước
0 p | 285 | 24
-
Tài liệu hướng dẫn môn học Lý luận về nhà nước: Bài 5 - ThS. Lê Việt Tuấn
0 p | 195 | 21
-
Bài giảng Chuyên đề 4: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
23 p | 140 | 21
-
Khái quát về Nhà nước Chủ nghĩa xã hội Việt Nam
23 p | 118 | 12
-
Bài giảng Bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế
23 p | 85 | 10
-
Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử
15 p | 19 | 8
-
Bài giảng Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Bài 1 – TS. Bùi Kim Hiếu
92 p | 54 | 7
-
Xu hướng cải cách bộ máy nhà nước ở một số nước tư bản phát triển hiện nay - ThS. Lưu Văn Quảng
5 p | 91 | 5
-
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
34 p | 35 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn