VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐẶNG THỊ BẢO TRÂM
“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH”
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội - Năm 2025
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐẶNG THỊ BẢO TRÂM
“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH”
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung
Hà Nội - Năm 2025
1
M ĐẦU
1.Tính cp thiêt của đề tài
Cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dc trong những năm gần đây ngày càng gay gắt. Đặc
bit s cnh tranh giữa các sở công lp ngoài công lp. Nhn thc v thương hiệu
ảnh hưởng của người học đối vi s phát trin của các trường đại học được chú trng.
Tính đến tháng 12 năm 2023, theo thống ca B giáo dục và Đào tạo Vit Nam 244
sở giáo dục đại hc gồm các trường công lp ngoài công lập. Đứng trưc thách thc
ca bi cnh hi nhp chuyển đổi s cũng như yêu cầu chuyển đổi hình kinh tế t
chiu rng sang chiu sâu, quá trình tái cu trúc nn kinh tế theo hướng chất lượng, hiu qu,
tăng cường sc cạnh tranh đòi hi giáo dục đại hc Vit Nam cn s chuyển đổi mnh
m phải đáp ng nhu cu hc tp của người dân và nhanh chóng góp phần đào tạo ra đội ngũ
nhân lc chất lượng cao. N lc trong ci tiến chất lượng đào to, nghiên cu khoa học, tăng
ng phm vi nh hưởng của trường và thành tích ca sinh viên, cựu sinh viên… nn
tảng cơ bản to nên danh tiếng cho các cơ sở giáo dc ti Vit Nam trong những năm qua.
Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu trong hoàn thiện hệ
thống giáo dục đại học theo hướng giáo dục thông minh và định hướng ứng dụng phát triển
năng lực và phẩm chất của người học. Đồng thời, chú trọng xây dựng và phát triển đồng bộ
về quy mô, cơ cấu hợp lý trong giáo dục nhằm đưa giáo dục đại học của thành phố tiệm cận
giáo dục tiên tiến, hiện đại của khu vực và thế giới thông qua việc phát triển giáo dục thông
minh, giáo dục ngoại ngữ, tin học đạt chuẩn quốc tế. Thành Phố Hồ Chí Minh hin nay
39 trường đại hc công lp, 09 Hc viện, 14 trường đại hc ngoài công lập và 04 trường đại
học do nước ngoài quản lý. duy đi mi trong qun giáo dục, hướng ti chất lượng
của người hc, t ch tài chính ...và hàng lot s đổi mi của các trường đã dẫn đến s cnh
tranh gay gt giữa các trường địa hc nhằm thu hút người hc trong nhng năm gần đây. Do
đó, tạo dng một thương hiu mnh của trường với đặc tính thương hiệu, hình ảnh thương
hiu bn sắc thương hiệu riêng trong s nhn biết, liên tưởng, chất lượng cm nhn ca
người hc hi t đó tạo dựng lòng trung thành thương hiệu khí cạnh tranh sc
bén và hiu qu cho các trường đại học nói chung và các trường đại hc Thành ph H Chí
Minh nói riêng. Vì vy, nghiên cu các nhân t ảnh hưởng đến tài sản thương hiu ca các
trường Đi hc Thành ph H CMinh trong bi cnh mới ý nghĩa quan trọng đối vi
chiến lược phát trin của các trường trong những năm sắp ti.
Thực tế cho thấy, phát triển tài sản thương hiệu các trường Đại học chưa sự thống
2
nhất về nội dung, cách thực hiện, y lung túng về mặt chuyên môn, dẫn đến chậm trễ về
mặt thực hiện. Đặc biệt, các hoạt động phát triển tài sản thương hiệu các trường đại học một
cách chính quy, bài bản ở bậc đại học dường như còn bỏ ngỏ, mới chỉ mang tính chất nghiên
cứu để thấy sự ảnh hưởng mà tính ứng dụng chưa cao. Do đó, nghiên cứu “Các nhân tố ảnh
ởng đến i sản thương hiệu của c trường Đại học tại Thành phHồ Chí Minh” khng định
vai trò của tài sản thương hiệu đánh giá sự ảnh hưởng của c nhân tđến tài sản thương hiệu
nhằm nh thành giải pháp từ c nhân tố cho các trường Đại học tại Thành phố Hồ C Minh
tht sự cần thiết.
2. Mc tiêu nghiên cu
2.1 Mục tiêu chung
Kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố đến tài sản thương hiệu của các trường đại học
Thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp, kiến nghị
cho các trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh gia tăng tài sản thương hiệu.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm phát hiện vấn đề nghiên
cứu, khoảng trống nghiên cứu cách tiếp cận của luận án. Hệ thống hóa sở lý luận về
thương hiệu, tài sản thương hiệu các vấn đề liên quan đến tài sản thương hiệu của các
trường đại học.
Thứ hai, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của các trường đại
học Thành phố Hồ Chí Minh và khung nghiên cứu của luận án.
Thứ ba, pn tích kết qu nghn cu, tiếnnh bình luận kết quả nghn cứu kiến nghị
của giải pp cho c trường đi học Tnh ph Hồ C Minh.
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Tài sản thương hiệu các trường đại học được tiếp cận như thế nào? Tiêu chí nào
đánh giá tài sản thương hiệu trường đại học? Yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu các
trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm những yếu tố nào?
(2) Các biến điều tiết và biến kiểm soát (biến đến trường, độ tuổi, thu nhập, giới nh)
ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất
lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu, giá trị tăng thêm với tài sản thương hiệu
không?
(3) Kết quả nghiên cứu nghiên cứu nhân tố ảnh ởng đến tài sản thương hiệu trường
cho thấy điều gì? Những giải pháp cho các trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh phát
3
triển tài sản thương hiệu là gì?
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: luận thực tiễn về tài sản thương hiệu các nhân tố ảnh
hưởng đến tài sản thương hiệu của trường đại học.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản
thương hiệu của các trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm khách hàng
dựa trên nền tảng lý thuyết về tài sản thương hiệu của Aaker (1991) và Azizi, S., & Kapak,
S. J. (2013)
- Phạm vi về thời gian: dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2020-2024, dữ liệu
cấp được thu thập qua hoạt động điều tra hội học được thực hiện từ tháng 12-2023 đến
tháng 3-2024. Giải pháp đề xuất đến năm 2040.
- Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh hơn 50 trường Đại học, Học viện
bao gồm các trường Đại học của Việt Nam và nước ngoài. Để đảm bảo độ tin cậy và tính đại
diện khi khảo sát, luận án lựa chọn 04 khu vực để khảo sát:
Khu vực 1: Các trường đại học tại Khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 36 trường
Đại học Học viện, luận án thực hiện khảo sát đối với các trường quy đào tạo
thứ hạng cao như Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn Lang, Đại
học Tài Chính Marketing, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ
Chí Minh.
Khu vực 2: Các trường đại học tại phía Đông Thành phố Hồ CMinh 10 trường
đại học nhưng tập trung khảo sát tại trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học Quốc tế Sài Gòn.
Khu vực 3: Các trường đại học tại phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh 03 trường
đại học: Đại học Công nghệ thông tin Quốc gia, Đại học RMIT Việt Nam; Đại học Tôn Đức
Thắng.
Khu vực 4: Các trường đại học tại phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh có 02 trường Đại
học: Phân hiệu Đại học FPT tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phân hiệu trường Đại học Lao
động xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận: Luận án tiếp cận tài sản thương hiệu định hướng khách hàng theo quan
điểm của Aaker (1991) và Azizi, S., & Kapak, S. J. (2013).