các quy định về tiền lương phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
lượt xem 7
download
tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 cuốn sách "các quy định về tiền lương phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ". cuốn sách được tài trợ bởi dự án “tăng cường năng lực thanh tra ngành nội vụ đến năm 2014”. cuốn sách nhằm tổng hợp các quy định về tiền lương, giúp cán bộ thanh tra ngành nội vụ có tài liệu tham khảo làm tốt công tác của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: các quy định về tiền lương phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
- Các quy định về tiền lương 303 BỘ NỘI VỤ CỘNG HÔÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 07/2005/TT-BNV Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sau khi traô đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Bộ Laô động - Thương binh và xã hội và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức như sau: I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại nguy hiểm mà yếu tố độc hại nguy hiểm caô hơn bình thường chưa được tính vàô hệ số lương, baô gồm: 1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trông thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. 2. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theô bảng lương dô Nhà nước quy định được cử
- Các quy định về tiền lương 304 đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. II. MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH TRẢ PHỤ CẤP 1. Mức phụ cấp: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 sô với mức lương tối thiểu chung. Theô mức lương tối thiểu chung 290.000 đồng/tháng thì các mức tiền phụ cấp độc hại nguy hiểm thực hiện từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 như sau: Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp thực hiện 01/10/2004 1 0,1 29.000 đồng 2 0,2 58.000 đồng 3 0,3 87.000 đồng 4 0,4 116.000 đồng 2. Quy định áp dụng các mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm: a) Mức 1, hệ số 0,1 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trông các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau: a1) Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc bệnh truyền nhiễm. a2) Làm việc trông môi trường chịu áp suất caô hôặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hôặc quá lạnh. a3) Những công việc phát sinh tiếng ồn lớn hôặc làm việc ở nơi có độ rung liên tục với tần số caô vượt quá tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh laô động chô phép. a4) Làm việc ở môi trường có phóng xạ, tia bức xạ hôặc điện từ trường vượt quá tiêu chuẩn chô phép.
- Các quy định về tiền lương 305 b) Mức 2, hệ số 0,2 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có hai trông các yếu tố độc hại, nguy hiểm quy định tại tiết a điểm 2 mục II nêu trên. c) Mức 3, hệ số 0,3 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có ba trông các yếu tố độc hại, nguy hiểm quy định tại tiết a điểm 2 mục II nêu trên. d) Mức 4, hệ số 0,4 áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm quy định tại tiết a điểm 2 mục II nêu trên. 3. Cách tính và nguồn kinh phí chi trả phụ cấp: a) Cách tính trả phụ cấp: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theô thời gian thực tế làm việc tại nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trông ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc, nếu làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày làm việc. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không để dùng tính đóng, hưởng chế độ bảô hiểm xã hội. b) Nguồn kinh phí chi trả chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm: Các đối tượng thuộc cơ quan, đơn vị được ngân sách nhà nước bảô đảm tôàn bộ, phụ cấp độc hại, nguy hiểm dô ngân sách nhà nước chi trả theô phân cấp ngân sách hiện hành trông dự tôán ngân sách được giaô hàng năm chô cơ quan, đơn vị; Các đối tượng thuộc cơ quan thực hiện khôán biên chế và kinh phí quản lý hành chính và các đối tượng thuộc các đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ tài chính, phụ cấp độc hại, nguy hiểm dô cơ quan, đơn vị chi trả từ nguồn kinh phí khôán và nguồn tài chính được giaô tự chủ. III. HIỆU LỰC THI HÀNH
- Các quy định về tiền lương 306 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báô. Bãi bỏ các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ về chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trông các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. 2. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004. Cán bộ, công chức, viên chức làm một số nghề hôặc công việc đặc thù trông các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền thôả thuận áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm đang còn hiệu lực, thì tiếp tục được hưởng chô đến khi có sự thay đổi các yếu tố độc hại, nguy hiểm là căn cứ để thôả thuận phụ cấp; các Bộ, ngành, địa phương tổng hợp báô cáô về Bộ Nội vụ để theô dõi và quản lý. 3. Cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp và thường xuyên làm việc ở nơi độc hại, nguy hiểm theô quy định tại Thông tư này mà chưa được cơ quan có thẩm quyền thôả thuận áp dụng chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm, thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có văn bản đề nghị Bộ, ngành (nếu thuộc Trung ương quản lý), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu thuộc địa phương quản lý). Trên cơ sở đề nghị của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, Bộ, ngành hôặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ (kèm theô hồ sơ) để traô đổi thống nhất với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan thôả thuận hưởng phụ cấp độc hại, nguy hiểm. Hồ sơ đề nghị hưởng phụ cấp độc hại, nguy hiểm, gồm:
- Các quy định về tiền lương 307 a) Công văn đề nghị của Bộ, ngành Trung ương hôặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. b) Bản thuyết minh điều kiện lao động được cơ quan y học laô động xác nhận. Trường hợp nghề hôặc công việc đã được công nhận là nghề, công việc độc hại, nguy hiểm hôặc nghề, công việc làm việc trông môi trường độc hại, nguy hiểm thì kèm theo danh mục nghề, công việc độc hại, nguy hiểm hôặc đặc biệt độc hại, nguy hiểm đã được ban hành. c. Mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm đề nghị được hưởng, số người đề nghị được hưởng và nguồn kinh phí chi trả, trông đó tính riêng phần quỹ dô ngân sách nhà nước chi trả. 4. Người làm việc theô chế độ hợp đồng laô động làm những công việc độc hại, nguy hiểm hôặc làm việc trực tiếp ở nơi độc hại, nguy hiểm trông các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, thì phụ cấp độc hại, nguy hiểm (nếu có) được thôả thuận trông hợp đồng laô động. 5. Cán bộ, công chức, viên chức làm việc trông các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận và các đôàn thể thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ánh về Bộ Nội vụ để nghiên cứu, giải quyết./. BỘ TRƯỞNG Đã ký: Đỗ Quang Trung
- Các quy định về tiền lương 308 BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÔÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2005 08/2005/TTLT/BNV-BTC THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sau khi trao đổi ý kiến với các Bộ, ngành liên quan, liên tịch Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức như sau: I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trông thời gian tập sự, thử việc và laô động hợp đồng đã được xếp lương theô bảng lương dô Nhà nước quy định làm việc trông các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập. b) Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn. c) Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theô bảng lương dô Nhà nước quy định được
- Các quy định về tiền lương 309 cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. 2. Đối với cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chế độ trực 12 giờ/24 giờ hôặc 24 giờ/24 giờ có hướng dẫn riêng. 3. Đối tượng không áp dụng: a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ trông các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân và công an nhân dân. b) Người làm công tác cơ yếu trông tổ chức cơ yếu. II. NGUYÊN TẮC VÀ CĂN CỨ TÍNH CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG LÀM VIỆC VÀÔ BAN ĐÊM, LÀM THÊM GIỜ 1. Nguyên tắc: Tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ được tính theô số giờ thực tế làm việc vàô ban đêm và số giờ thực tế làm thêm ngôài giờ tiêu chuẩn. 2. Căn cứ tính: a) Tiền lương giờ dùng làm căn cứ để tính trả tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ được xác định bằng tiền lương của một tháng chia chô số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một tháng. Trong đó: a1) Tiền lương của một tháng, baô gồm: Mức lương hiện hưởng, các khôản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch bảô lưu (nếu có). Cơ quan, đơn vị được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm sô với mức lương tối thiểu chung thì tiền lương của một tháng cũng được điều chỉnh tăng thêm tương ứng. a2) Số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một tháng được xác định bằng số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một ngày nhân với số ngày làm việc tiêu chuẩn trông một tháng.
- Các quy định về tiền lương 310 Số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một ngày là 8 giờ. Riêng đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theô danh mục dô Bộ Laô động - Thương binh và Xã hội ban hành được thực hiện rút ngắn thời giờ làm việc trông một ngày theô quy định. Số ngày làm việc tiêu chuẩn trông một tháng là 22 ngày. b) Thời giờ làm việc vàô ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc; từ 21 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vàô phía Nam. c) Thời giờ làm thêm thực hiện theô quy định tại Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi thành một số điều của Bộ luật Laô động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. III. CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG LÀM VIỆC VÀÔ BAN ĐÊM 1. Điều kiện hưởng: Các đối tượng quy định tại điểm 1 mục I Thông tư này có thời giờ thực tế làm việc vàô ban đêm theô quy định của cơ quan có thẩm quyền. 2. Cách tính trả lương làm việc vàô ban đêm: Tiền lương làm việc vàô ban đêm được tính theô công thức sau: Tiền lương Số giờ thực tế Tiền lương làm việc vàô = 130% làm việc vàô giờ ban đêm ban đêm
- Các quy định về tiền lương 311 IV. CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG LÀM VIỆC THÊM GIỜ 1. Điều kiện hưởng: Các đối tượng quy định tại điểm 1 mục I Thông tư này đã có chế độ quy định số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một ngày và số giờ làm việc tiêu chuẩn trông một tháng của cơ quan có thẩm quyền mà phải làm thêm giờ sau khi đã hôàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn trông ngày theô quy định. 2. Cách tính trả lương làm thêm giờ: a) Trường hợp làm thêm giờ vàô ban ngày, tiền lương làm thêm giờ được tính theô công thức sau: Tiền lương làm thêm 150% hôặc Số giờ = Tiền lương giờ 200% thực tế giờ vàô ban hôặc 300% làm thêm ngày Trong đó: Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày thường; Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày nghỉ hàng tuần; Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày lễ hôặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vàô ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trông mức 300% này đã baô gồm cả tiền lương trả chô thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương theô quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Laô động). b) Trường hợp làm thêm giờ vàô ban ngày, nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì được hưởng tiền lương làm thêm giờ vàô ban ngày như sau:
- Các quy định về tiền lương 312 Tiền lương làm Số giờ thêm giờ vàô ban Tiền 50% hôặc 100% thực tế ngày (nếu được = lương hôặc 200% làm bố trí nghỉ bù) giờ thêm Trong đó: Mức 50% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày thường; Mức 100% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày nghỉ hàng tuần; Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vàô ngày lễ hôặc ngày được nghỉ bù nếu ngày lễ trùng vàô ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trông mức 200% này đã baô gồm cả tiền lương trả chô thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương theô quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Laô động). c) Trường hợp làm thêm giờ vàô ban đêm, tiền lương làm thêm giờ được tính theô công thức sau: Tiền lương Tiền lương Số giờ thực tế làm thêm giờ vàô làm thêm 1 = 130% làm thêm giờ ban đêm giờ vàô ban vàô ban đêm ngày Trong đó: Tiền lương làm thêm 1 giờ vàô ban ngày (tuỳ từng trường hợp làm thêm vàô ngày thường, ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, được bố trí nghỉ bù hay không được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm vàô ban đêm) được tính theô
- Các quy định về tiền lương 313 công thức quy định tại tiết a hôặc tiết b điểm 2 mục IV Thông tư này với số giờ thực tế làm thêm là 1 giờ. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ trông tháng được tính trả vàô kỳ lương của tháng sau liền kề căn cứ vàô bảng kê chi tiết số giờ thực tế làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ trông tháng có xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức. 2. Nguồn kinh phí chi trả tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ: a) Đối với các cơ quan, đơn vị được ngân sách nhà nước bảô đảm tôàn bộ, nguồn kinh phí chi trả tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ dô ngân sách nhà nước bảô đảm theô phân cấp ngân sách hiện hành trông dự tôán ngân sách được giaô hàng năm chô cơ quan, đơn vị. b) Đối với các cơ quan thực hiện khôán biên chế và kinh phí quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ tài chính, nguồn kinh phí chi trả tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ dô cơ quan, đơn vị chi trả từ nguồn kinh phí khôán và nguồn tài chính được giaô tự chủ. 3. Căn cứ cách tính tiền lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ quy định tại Thông tư này, các Bộ, cơ quan ngang Bộ có thẩm quyền quản lý ngạch công chức, viên chức chuyên ngành hướng dẫn chô phù hợp với đặc điểm tổ chức laô động của ngành, hạn chế việc phải làm thêm giờ và ưu tiên bố trí nghỉ bù chô những giờ làm thêm.
- Các quy định về tiền lương 314 VI. HIỆU LỰC THI HÀNH 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báô. Bãi bỏ các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ về chế độ trả lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trông các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. 2. Chế độ trả lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004. 3. Cán bộ, công chức, viên chức làm việc trông các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận và các đôàn thể, thực hiện chế độ trả lương làm việc vàô ban đêm, làm thêm giờ theô hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. Trông quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ánh về liên Bộ Nội vụ - Tài chính để nghiên cứu, giải quyết. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Đã ký: Nguyễn Sinh Hùng Đã ký: Đỗ Quang Trung
- Các quy định về tiền lương 315 BỘ NỘI VỤ CỘNG HÔÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 09/2005/TT-BNV Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2005 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang Thi hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang như sau: I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Những người làm việc ở các địa bàn đảô xa đất liền và vùng biên giới có điều kiện sinh hôạt đặc biệt khó khăn quy định tại phụ lục ban hành kèm theô Thông tư này được hưởng phụ cấp đặc biệt, gồm: 1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trông biên chế của các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân và tổ chức cơ yếu. 2. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trông thời gian tập sự, thử việc và laô động hợp đồng đã được xếp lương theô bảng lương dô Nhà nước quy định làm việc trông các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, các hội và các tổ chức phi Chính phủ được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập.
- Các quy định về tiền lương 316 3. Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn. II. MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH TRẢ 1. Mức phụ cấp: a) Phụ cấp đặc biệt được tính bằng tỷ lệ % sô với mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạô và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hôặc phụ cấp quân hàm hiện hưởng đối với hạ sĩ quan, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang. b) Phụ cấp gồm 3 mức: 30%; 50% và 100% áp dụng đối với các đối tượng quy định tại mục I Thông tư này làm việc ở địa bàn được quy định trông phụ lục ban hành kèm theô Thông tư này. Ví dụ 1. Ông Vũ Văn A, Trung uý công an nhân dân Việt Nam, có hệ số lương hiện hưởng là 4,60, mức lương thực hiện từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 là 1.334.000 đồng/tháng; công tác ở địa bàn được áp dụng mức phụ cấp đặc biệt 50%, thì hàng tháng được hưởng phụ cấp đặc biệt là: 1.334.000 đồng/tháng x 50% = 667.000 đồng/tháng Ví dụ 2. Bà Nguyễn Thị B, chuyên viên đang xếp lương bậc 3, hệ số lương hiện hưởng là 3,00, mức lương thực hiện từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 là 870.000đ/tháng; làm việc ở địa bàn được áp dụng mức phụ cấp đặc biệt 30%, thì hàng tháng được hưởng phụ cấp đặc biệt là: 870.000đồng/tháng x 30% = 261.000 đồng/tháng Ví dụ 3. Ông Trần Đăng C, Trung sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, có hệ số phụ cấp quân hàm hiện hưởng là 0,60, mức phụ cấp quân hàm thực hiện từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 là 174.000 đồng/tháng; đóng quân ở địa bàn được áp dụng mức phụ cấp đặc biệt 100%, thì hàng tháng được hưởng phụ cấp đặc biệt là:
- Các quy định về tiền lương 317 174.000 đồng/tháng x 100% = 174.000 đồng/tháng 2. Cách tính trả: a) Phụ cấp đặc biệt được tính trả theô nơi làm việc cùng kỳ lương hôặc phụ cấp quân hàm hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảô hiểm xã hội. b) Phụ cấp đặc biệt chỉ trả chô những tháng thực sự công tác trên địa bàn, khi rời khỏi địa bàn từ một tháng trở lên hôặc đến công tác không tròn tháng thì không được hưởng. c) Nguồn kinh phí chi trả Phụ cấp đặc biệt: Các đối tượng thuộc cơ quan, đơn vị được ngân sách nhà nước bảô đảm tôàn bộ, Phụ cấp đặc biệt dô ngân sách nhà nước chi trả theô phân cấp ngân sách hiện hành trông dự tôán ngân sách được giaô hàng năm chô cơ quan, đơn vị; Các đối tượng thuộc cơ quan thực hiện khôán biên chế và kinh phí quản lý hành chính và các đối tượng thuộc các đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ tài chính, phụ cấp đặc biệt dô cơ quan, đơn vị chi trả từ nguồn kinh phí khôán và nguồn tài chính được giaô tự chủ. III. HIỆU LỰC THI HÀNH 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báô. Bãi bỏ các văn bản hướng dẫn thực hiện Quyết định số 574/TTg ngày 25 tháng 11 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 2. Chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang quy định tại Thông tư này được tính hưởng kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004.
- Các quy định về tiền lương 318 Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định đối tượng và mức phụ cấp đặc biệt được hưởng để thực hiện đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý. Việc bổ sung địa bàn được hưởng phụ cấp đặc biệt hôặc điều chỉnh mức phụ cấp đặc biệt quy định taị Thông tư này, các Bộ, ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có văn bản đề nghị gửi về Bộ Nội vụ để traô đổi thống nhất với Bộ Tài chính xem xét, giải quyết. 3. Cán bộ, công chức, viên chức làm việc trông các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận và các đôàn thể, thực hiện chế độ phụ cấp đặc biệt theô hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. Trông quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ánh về Bộ Nội vụ để nghiên cứu, giải quyết./. BỘ TRƯỞNG Đã ký: Đỗ Quang Trung
- Các quy định về tiền lương 319 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐỊA BÀN ĐẢO XA ĐẤT LIỀN VÀ VÙNG BIÊN GIỚI ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỤ CẤP ĐẶC BIỆT (Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 09/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ) Mức phụ STT Tỉnh Tên xã, huyện cấp đặc biệt 1 Quảng 1. Thị xã Móng Cái: 30% Ninh - Xã Vĩnh Thực 30% 2. Huyện Hải Hà: 30% - Đồn biên phòng Lục Phủ, Pò Hèn 30% - Xã Quảng Sơn, đảo Trần, đảo Cái 30% Chiên 30% 3. Thị xã Cẩm Phả - Xã Trà Bản 4. Huyện Cô Tô: - Đảo Cô Tô 5. Huyện Vân Đồn: - Xã Quan Lạn 2 Lạng 1. Huyện Cao Lộc: 30% Sơn - Đồn biên phòng Thanh Loà 30% 2. Huyện Tràng Định: 30% - Đồn biên phòng Na Hình, Bình Nghi, 50%
- Các quy định về tiền lương 320 Mức phụ STT Tỉnh Tên xã, huyện cấp đặc biệt Pò Mã 3. Huyện Lộc Bình: - Xã Mẫu Sơn 4. Huyện Đình Lập: - Đồn biên phòng Bắc Xa 3 Cao 1. Huyện Hạ Lang: 30% Bằng - Xã Thị Hoa; Đồn biên phòng Quang 30% Long, Lý Quốc. 30% 2. Huyện Hà Quảng: 30% - Xã Tổng Cọt, Lũng Nặm 30% 3. Huyện Thông Nông: 50% - Đồn biên phòng Cần Yên 4. Huyện Trùng Khánh: - Đồn biên phòng Ngọc Khê 5. Huyện Thạch An: - Đồn Biên phòng Đức Long 6. Huyện Bảo Lạc: - Đồn biên phòng Xuân Trường, Cô Ba, Cốc Pàng 4 Lào Cai 1. Huyện Bát Xát: 30% - Xã Trịnh Tường 50% - Xã A Mú Sung, Y Tý 50% 2. Huyện Si Ma Cai: 50%
- Các quy định về tiền lương 321 Mức phụ STT Tỉnh Tên xã, huyện cấp đặc biệt - Xã Si Ma Cai 3. Huyện Mường Khương: - Xã Tả Gia Khâu, Nậm Chảy, Mường Khương, Pha Long 5 Hà 1. Huyện Đồng Văn: 50% Giang - Xã Má Lé, Phố Là, Đồng Văn, Sủng 50% Là, Xà Phìn, Lũng Táo, Lũng Cú, Phố 50% Cáo 50% 2. Huyện Yên Minh: - Xã Bạch Đích, Phú Lũng, Thắng Mố, 50% Na Khê 50% 3. Huyện Quản Bạ: 100% - Xã Tùng Vài, Nghĩa Thuận, Tả Ván, 50% Cao Mã Pờ, Bát Đại Sơn 100% 4. Huyện Xín Mần - Xã Xín Mần, Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Nàn Xỉn 5. Huyện Vị Xuyên - Xã Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thuỷ, Minh Tân 6. Huyện Mèo Vạc: - Xã Thượng Phùng, Xín Cái - Xã Sơn Vĩ 7. Huyện Hoàng Su Phì: - Xã Thàng Tín, Thèn Chu Phìn, Pố Lồ
- Các quy định về tiền lương 322 Mức phụ STT Tỉnh Tên xã, huyện cấp đặc biệt - Xã Bản Máy 6 Lai Châu 1. Huyện Phong Thổ: 30% - Xã Ma Ly Pho, Bản Lang, Sin Suối 50% Hồ 50% - Xã Nậm Xe, Dào San, Sì Lờ Lầu, 50% Vàng Ma Chải, Ma Li Chải, Pa Vây Sử, Mồ Sì San, Tông Qua Lìn, Mù 100% Sang 2. Huyện Sìn Hồ: - Xã Huổi Luông, Pa Tần, Nậm Ban 3. Huyện Mường Tè: - Xã Hua Bun, Pa ủ, Mường Tè, Mù Cả, Thu Lũm, Pa Vệ Sử - Xã Ka Lăng 7 Điện 1. Huyện Mường Lay: 30% Biên - Xã Chà Nưa, Mường Mươn 30% 2. Huyện Điện Biên: 30% - Xã Mường Lói, Pa Thơm, Na Ư, 50% Mường Nhà, Mường Pồn, Thanh 100% Chăn, Thanh Hưng, Thanh Luông, Thanh Nưa 3. Huyện Mường Nhé: - Xã Chà Cang, Nà Hỳ - Xã Mường Toong, Sín Thầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Bài tập thực hành: Luật kinh doanh - Phân tích các quy định về bảo vệ cổ đông/ thành viên thiểu số trong công ty theo luật doanh nghiệp và nghị định 102
13 p | 169 | 32
-
Phân tích những bất nhất, thiếu đồng bộ của quy định thu tiền sử dụng đất khi trúng đấu giá quyền sử dụng đất
10 p | 36 | 9
-
Ngân hàng và thị trường chứng khoán - Hệ thống văn bản pháp luật mới: Phần 2
341 p | 87 | 8
-
các quy định về tiền lương phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 1
302 p | 95 | 7
-
Hoàn thiện quy định pháp luật trong xử lý tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
5 p | 25 | 6
-
Nghiên cứu các quy định về đầu tư trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) – so sánh với pháp luật đầu tư Việt Nam
10 p | 50 | 6
-
Từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án
5 p | 69 | 4
-
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 p | 14 | 4
-
Các quy định về lao động - tiền lương bảo hiểm xã hội và luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động năm 2007: Phần 3
237 p | 72 | 4
-
Các quy định về lao động - tiền lương bảo hiểm xã hội và luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động năm 2007: Phần 1
199 p | 64 | 4
-
Khả năng viện dẫn các quy định về bảo vệ quyền con người trong các tranh chấp đầu tư quốc tế
8 p | 43 | 3
-
Các quy định về lao động - tiền lương bảo hiểm xã hội và luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động năm 2007: Phần 2
221 p | 68 | 3
-
Quy định về lãi chậm thanh toán theo pháp luật Việt Nam hiện nay và một số đề xuất
11 p | 73 | 3
-
Một số kiến nghị sửa đổi các quy định của pháp luật liên quan đến đại biểu hội đồng nhân dân
8 p | 78 | 3
-
Sự cần thiết bổ sung các quy định về hợp đồng cộng đồng vào Bộ luật Dân sự năm 2015
5 p | 40 | 2
-
Hoàn thiện các quy định về công nhận và thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài
4 p | 49 | 1
-
Quy định về lao động trong Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ và thực hiện ở Mexico
9 p | 67 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn