intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cấu trúc và tính chất áp điện của hệ vật liệu BaTi0, 8Zr0, 2O3-Ba1-yCayTiO3 (y = 15; 20; 25; 28; 28,8; 29,2; 29,6; 30; 30,4; 35)

Chia sẻ: ViNaruto2711 ViNaruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật liệu áp điện không chứa chì BZT-BCT được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Kết quả phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy khi nồng độ Ca thay thế cho Ba tăng có sự chuyển pha cấu trúc từ tứ giác sang mặt thoi. Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Ca thay thế cho Ba lên cấu trúc và tính chất áp điện của hệ vật liệu áp điện không chứa chì BZT-BCT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cấu trúc và tính chất áp điện của hệ vật liệu BaTi0, 8Zr0, 2O3-Ba1-yCayTiO3 (y = 15; 20; 25; 28; 28,8; 29,2; 29,6; 30; 30,4; 35)

Chu Thị Anh Xuân và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 188(12/2): 39 - 42<br /> <br /> CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ÁP ĐIỆN CỦA HỆ VẬT LIỆU<br /> BaTi0,8Zr0,2O3-Ba1-yCayTiO3 (y = 15; 20; 25; 28; 28,8; 29,2; 29,6; 30; 30,4; 35)<br /> Chu Thị Anh Xuân*, Nguyễn Văn Khiển<br /> Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Vật liệu áp điện không chứa chì BZT-BCT được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Kết<br /> quả phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy khi nồng độ Ca thay thế cho Ba tăng có sự chuyển<br /> pha cấu trúc từ tứ giác sang mặt thoi. Đặc biệt tại nồng độ Ca thay thế cho Ba 14,8%, vật liệu xuất<br /> hiện biên pha hình thái (đồng tồn tại ba pha cấu trúc): tứ giác, trực thoi và mặt thoi. Qua các phép<br /> đo phổ tổng trở và dựa vào các tiêu chuẩn áp điện 61 và 87 chúng tôi đã tính được các thông số áp<br /> điện. Hệ số áp điện của hệ vật liệu thu được là khá lớn, đặc biệt d33 đạt giá trị lên đến 543 pC/N<br /> ứng với nồng độ Ca thay thế cho Ba 14,8%. Qua đó cho thấy mối liên hệ giữa biên pha hình thái<br /> với hệ số áp điện lớn của hệ vật liệu áp điện.<br /> Từ khóa: BZT-BCT, Cấu trúc tinh thể, biên pha, tính chất áp điện, chuyển pha cấu trúc<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Vật liệu áp điện là vật liệu có thể tạo ra được<br /> một điện thế tương ứng với sự biến đổi ứng<br /> suất cơ học. Mặc dù được phát hiện ra từ năm<br /> 1880 nhưng mãi đến những năm 1950 vật liệu<br /> này mới được ứng dụng rộng rãi. Trong suốt<br /> nửa thập kỷ vừa qua, vật liệu gốm PbZr1xTixO3(PZT) được các nhà khoa học nghiên<br /> cứu và chứng minh được rằng nó có hệ số áp<br /> điện tương đối lớn (d33 = 220 ÷ 590 pC/N) [1,<br /> 2]. Chính vì thế mà hầu hết những ứng dụng<br /> áp điện, từ pin điện thoại đến kính hiển vi<br /> điện tử xuyên ngầm công nghệ cao (high-tech<br /> scanning-tunneling microscope), đều sử dụng<br /> vật liệu áp điện PZT. Tuy nhiên, chì (Pb) là<br /> một nguyên tố có tính độc hại gây nguy hiểm<br /> cho con người đồng thời là một trong những<br /> nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường toàn<br /> cầu nếu sử dụng nhiều. Do đó, yêu cầu cấp<br /> thiết cần đặt đối với các nhà khoa học đó là<br /> cần nghiên cứu để tìm ra vật liệu áp điện<br /> không chứa chì có hệ số áp điện cao để đưa<br /> vào ứng dụng thay cho vật liệu PZT truyền<br /> thống. Gần đây một vài vật liệu áp điện không<br /> chứa chì đã được công bố và cho được kết<br /> quả khá khả quan. Đặc biệt là hệ vật liệu<br /> không chứa chì trên nền (K,Na)NbO3 [3, 4, 5,<br /> 6] và BaTiO3 [7, 8, 9, 10].<br /> *<br /> <br /> Tel: 0988 441425, Email: xuancta@tnus.edu.vn<br /> <br /> Trong bài báo này chúng tôi sẽ nghiên cứu<br /> ảnh hưởng của nồng độ Ca thay thế cho Ba<br /> lên cấu trúc và tính chất áp điện của hệ vật<br /> liệu áp điện không chứa chì BZT-BCT.<br /> THỰC NGHIỆM<br /> Hệ vật liệu Ba1-xCaxTi0,9Zr0,1O3 được tổng<br /> hợp từ nguyên liệu ban đầu là các bột BaCO3,<br /> CaCO3, ZrO2 và TiO2 của Merck với độ sạch<br /> 99,9%. Các bột được sấy khô ở nhiệt độ<br /> 150oC trong 4h, sau đó được cân theo tỷ lệ<br /> hợp thức bằng cân điện tử với độ chính xác ±<br /> 0,1 mg. Các mẫu được chế tạo bằng phương<br /> pháp phản ứng pha rắn theo phương trình:<br /> (1 – x) BaCO3 + xCaCO3 +0,2 ZrO2 +<br /> 0,8TiO2 → Ba1-xCaxTi0,8Zr0,2O3 + CO2<br /> Trước tiên, hỗn hợp bột được nghiền trong<br /> dung môi cồn, thời gian nghiền 24h bằng máy<br /> nghiền hành tinh, tốc độ 100 vòng/phút. Hỗn<br /> hợp sau khi đã nghiền trộn lần một được ép<br /> thành viên dưới áp suất 1,5T/cm2 và đem<br /> nung sơ bộ ở nhiệt độ 1200oC trong thời gian<br /> 4 giờ ở môi trường không khí. Hợp chất đã<br /> tổng hợp được là gốm chưa thành phẩm, tiếp<br /> tục được đập vỡ và nghiền tiếp trong 24h, sau<br /> đó ép viên dưới dạng hình đĩa với đường kính<br /> 10mm và chiều dầy 1mm ở áp suất 1,5T/cm2<br /> và nung thiêu kết 4h tại nhiệt độ 1450oC. Cả<br /> quá trình nung sơ bộ và thiêu kết ở chế độ gia<br /> nhiệt đều được kiểm soát tự động theo<br /> chương trình đặt trước với tốc độ 5oC/phút.<br /> 39<br /> <br /> Chu Thị Anh Xuân và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Mẫu đã thiêu kết được xử lý, mài song phẳng<br /> bằng các cỡ giấy nhám khác nhau, cuối cùng<br /> được mài bóng bằng giấy nhám số 2000. Mẫu<br /> được phủ điện cực bạc (Ag) bằng phương<br /> pháp đốt nóng keo bạc ở 450oC trong thời<br /> gian 45 phút để đo các thông số sắt điện. Mẫu<br /> dùng để đo tính chất áp điện được phân cực<br /> dưới điện trường 20kV/cm ở nhiệt độ phòng,<br /> thời gian 60 phút trong dầu cao thế. Sau khi<br /> phân cực, mẫu được để già hóa ít nhất 48 giờ<br /> để quá trình khử phân cực xảy ra một cách tự<br /> nhiên. Sau thời gian này tính chất của mẫu<br /> mới ổn định, ta đo phổ trở kháng và phổ pha<br /> để tính các thông số tính chất áp điện bằng hệ<br /> đo LCR 3532-Hioki.<br /> <br /> 188(12/2): 39 - 42<br /> <br /> 30 thì chúng lại có xu hướng chập lại thành 2<br /> đỉnh ứng với cấu trúc tứ giác. Sự đặc biệt<br /> trong cấu trúc này có thể là nguyên nhân dẫn<br /> đến hệ số áp điện lớn nhất đạt được tại y =<br /> 29,6 mà sẽ được khảo sát chi tiết ở phần sau.<br /> <br /> BCT-BZT30.4<br /> BCT-BZT30<br /> BCT-BZT29.6<br /> BCT-BZT28.8<br /> <br /> BCT-BZT28<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 44<br /> <br /> Hình 1 đưa ra giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ<br /> mẫu BZT-BCT.<br /> <br /> 0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> o<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> 100<br /> <br /> 45.6<br /> <br /> Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu BZT-BCT<br /> <br /> Các đỉnh nhiễu xạ có xu hướng dịch về phía<br /> 2θ lớn khi nồng độ Ca tăng và một số vạch<br /> nhiễu xạ có xu hướng tách đỉnh. Đặc biệt ta<br /> thấy ứng với đỉnh nhiễu xạ tại góc 2θ = 44,7o<br /> nó tách đỉnh dần khi nồng độ Ca tăng và khi<br /> nồng độ 14,8 % nguyên tử (y = 29,6) thì nó<br /> đã tách ra thành 3 đỉnh rõ rệt (các đỉnh này có<br /> thể ứng với hai loại cấu trúc khác nhau đó là<br /> tứ giác và mặt thoi). Khi nồng độ y lớn hơn<br /> <br /> -20<br /> <br /> 200<br /> <br /> -40<br /> <br /> 4000<br /> <br /> -60<br /> <br /> -50<br /> <br /> 100<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 1.4 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> Z (Ohm)<br /> <br /> 44.4<br /> <br /> 2 )<br /> <br /> 0<br /> <br /> 300<br /> <br /> 250<br /> <br /> 260 270<br /> f (kHz)<br /> <br /> 280<br /> <br /> -80<br /> <br /> 0<br /> <br /> -100<br /> 290<br /> <br /> 650<br /> <br /> 660<br /> <br /> 670<br /> f (kHz)<br /> <br /> -100<br /> 690<br /> <br /> 680<br /> <br /> 250<br /> <br /> 100<br /> <br /> 60<br /> d)<br /> <br /> c)<br /> <br /> 200<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> Phase<br /> <br /> Z<br /> Phase<br /> <br /> 40<br /> Z<br /> <br /> 50<br /> <br /> -50<br /> <br /> 0<br /> <br /> 150<br /> <br /> -20<br /> 100<br /> <br /> <br /> <br /> BZT-BCT20<br /> BZT-BCT15<br /> <br /> Z (Ohm)<br /> <br /> Z (Ohm)<br /> <br /> 6000<br /> <br /> 20<br /> <br /> Z<br /> Phase<br /> <br /> 400<br /> 50<br /> <br /> Z (Ohm)<br /> <br /> (322)<br /> <br /> (310)<br /> <br /> (311)<br /> <br /> (220)<br /> <br /> (221)<br /> <br /> (211)<br /> (212)<br /> <br /> (002)<br /> (200)<br /> <br /> (210)<br /> <br /> (110)<br /> (111)<br /> <br /> (100)<br /> <br /> Z<br /> Phase<br /> <br />  <br /> <br /> BZT-BCT25<br /> <br /> 40<br /> b)<br /> <br /> 8000<br /> <br /> 0<br /> 380<br /> <br /> BZT-BCT28<br /> <br /> 500<br /> <br /> 100<br /> a)<br /> <br /> <br /> <br /> BZT-BCT28.8<br /> <br /> 40<br /> <br /> 1 10<br /> <br /> 4<br /> <br />  <br /> <br /> BZT-BCT29.2<br /> <br /> 30<br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> BZT-BCT29.6<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1.2 10<br /> <br />  <br /> <br /> BZT-BCT30<br /> <br /> 46<br /> <br /> Hình 2. Giản đồ XRD trong vùng 44o-46o của các<br /> mẫu được làm khớp với hàm Gauss<br /> <br /> <br /> <br /> BZT-BCT30.4<br /> <br /> 45.5<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 240<br /> <br /> BZT-BCT35<br /> <br /> 45<br /> 2 )<br /> <br />  <br /> <br /> Từ giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu cho<br /> thấy: khi nồng độ Ca nhỏ hơn 14,8 % nguyên<br /> tử (tỷ lệ Ba: Ca là 85,2: 14.8 ứng với giá trị y<br /> = 2x = 29,6) các mẫu là đơn pha. Khi nồng độ<br /> y lớn hơn 30 thì trên giản đồ nhiễu xạ xuất<br /> hiện đỉnh phổ mới của thành phần CaTiO3.<br /> <br /> 44.5<br /> <br /> -40<br /> -60<br /> <br /> 50<br /> <br /> -80<br /> -100<br /> 400<br /> <br /> 420<br /> <br /> 440 460<br /> f (kHz)<br /> <br /> 480<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> -100<br /> <br /> f (MHz)<br /> <br /> Hình 3. Phổ dao động theo phương bán kính tần số<br /> cơ bản (a) và bậc hai (b), chiều dài thanh (c) và<br /> chiều dày đĩa (d) của mẫu BZT-BCT28 đại diện<br /> <br /> Khi thành phần y vẫn còn nhỏ (nhỏ hơn 29,2)<br /> vật liệu có cấu trúc mặt thoi đặc trưng cấu<br /> trúc của BZT. Khi thành phần y cao hơn thì<br /> vật liệu có cấu trúc tứ giác đặc trưng cấu trúc<br /> của BCT. Ứng với thành phần y = 29,6 đồng<br /> tồn tại hai loại cấu trúc tứ giác và mặt thoi.<br /> Nhận định này được khẳng định thông qua sự<br /> tách đỉnh các vạch nhiễu xạ đặc biệt ứng với<br /> đỉnh tại góc 2θ = 44,7o và sự làm khớp hàm<br /> <br /> Chu Thị Anh Xuân và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Gauss ứng với các thành phần xung quanh giá<br /> trị y = 29,6.<br /> Hình 2 là kết quả làm khớp số liệu phổ XRD<br /> trong vùng 44o46o theo hàm Gauss.<br /> Từ kết quả khớp chỉ ra trên hình 2 cho thấy,<br /> với thành phần vật liệu y = 29,6 đồng tồn tại<br /> hai pha cấu trúc tứ giác (ứng với các đỉnh<br /> o<br /> (002)T , (200)T tương ứng với góc 45,11 và<br /> o<br /> 45,36 ) và pha mặt thoi (ứng với đỉnh (200)R<br /> tại 45,21o). Theo W. Wersing, W. Heywang<br /> và các cộng sự, tỷ lệ thành phần pha tứ giác<br /> được xác định bởi biểu thức [11]:<br /> <br /> I T200<br /> <br /> FT<br /> <br /> I T200<br /> <br /> I T002<br /> <br /> I R200<br /> <br /> I T002<br /> <br /> ,<br /> <br /> Trong đó IT200, IR200, IT002 là cường độ của các<br /> vạch nhiễu xạ tại (200), (002) ứng với cấu<br /> trúc tứ giác và mặt thoi tương ứng. Trong<br /> trường hợp hệ vật liệu BZT-BCT ứng với<br /> thành phần y = 29,6 chúng tôi tính được tỷ lệ<br /> pha tứ giác so với pha mặt thoi có giá trị<br /> khoảng 69%. Kết quả này cũng cho thấy có<br /> sự hình thành biên pha hình thái ứng với các<br /> thành phần xung quanh y = 29,6%.<br /> 600<br /> <br /> 11<br /> <br /> 500<br /> <br /> 33<br /> <br /> g31<br /> <br /> 9<br /> <br /> g33<br /> <br /> 8<br /> <br /> -3<br /> <br /> 400<br /> <br /> 33<br /> <br /> 300<br /> <br /> 31<br /> <br /> g ,g<br /> <br /> 31<br /> <br /> d ,d<br /> <br /> 10<br /> 31<br /> <br /> 33<br /> <br /> (pC/N)<br /> <br /> d<br /> <br /> (10 Vm/N)<br /> <br /> d<br /> <br /> 200<br /> <br /> 7<br /> 6<br /> 5<br /> 4<br /> <br /> 100<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> y (%)<br /> <br /> 0.7<br /> <br /> k<br /> k<br /> <br /> p<br /> <br /> 190<br /> <br /> 31<br /> <br /> 180<br /> <br /> 33<br /> <br /> 170<br /> m<br /> <br /> 33<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Q<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> p<br /> <br /> 31<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> 200<br /> k<br /> <br /> 0.6<br /> <br /> k ,k ,k<br /> <br /> 25<br /> y (%)<br /> <br /> Q<br /> <br /> m<br /> <br /> 160<br /> <br /> thay thế cho Ba và đạt cực đại ứng với mẫu<br /> BZT-BCT29,6, sau đó giảm mạnh mặc dù<br /> nồng độ Ca vẫn tiếp tục tăng.<br /> Giá trị áp điện lớn nhất thu được ứng với mẫu<br /> BZT-BCT29,6 là do tại nồng độ này có sự<br /> cạnh tranh giữa hai pha sắt điện. Ranh giới<br /> của quá trình chuyển tiếp giữa hai pha sắt<br /> điện được gọi là biên pha hình thái học<br /> (MPB). Quá trình chuyển đổi giữa hai pha sắt<br /> điện tại biên pha hình thái gây ra sự bất ổn<br /> định của trạng thái phân cực và chúng có thể<br /> thay đổi chiều dễ dàng theo hướng của lực cơ<br /> học hoặc điện trường ngoài tác dụng vào, kết<br /> quả dẫn đến vật liệu có tính áp điện và hằng<br /> số điện môi cao. Mặc dù cơ chế của hiệu ứng<br /> áp điện lớn tại MPB được thảo luận chủ yếu<br /> dựa trên nền vật liệu áp điện chứa chì, tuy<br /> nhiên không có lý do đặc biệt nào không thể<br /> áp dụng cho vật liệu áp điện không chì dù sự<br /> phát hiện trước đây về các vật liệu không<br /> chứa chì có tính chất áp điện tương đối nhỏ<br /> (d33: 100300 pC/N) so với vật liệu áp điện<br /> chứa chì (d33: 300600 pC/N) [12].<br /> Hệ số áp điện d33 đạt giá trị lớn nhất ứng với<br /> thành phần BZT-BCT29,6, chúng tôi cho rằng<br /> đã xuất hiện MPB trong vật liệu giống như<br /> trong PZT và PMN-PT. Khẳng định này được<br /> minh chứng thông qua phân tích giản đồ nhiễu<br /> xạ tia x ở hình 1, tại thành phần y = 29,6%<br /> đỉnh nhiễu xạ (góc 2θ= 44,70) bị tách ra thành<br /> ba và ở đó đồng tồn tại cấu trúc tứ giác và mặt<br /> thoi. Bằng cách sử dụng hàm Gause để làm<br /> khớp và tính tỷ số cường độ của pha tứ giác và<br /> pha mặt thoi ta thu được gía trị khoảng 69%.<br /> <br /> 150<br /> <br /> 0.3<br /> <br /> 140<br /> 0.2<br /> 0.1<br /> <br /> 188(12/2): 39 - 42<br /> <br /> 130<br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> y (%)<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> 120<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> y (%)<br /> <br /> Hình 4. Các hệ số áp điện và độ phẩm chất phụ<br /> thuộc vào các thành phần y khác nhau.<br /> <br /> Hình 3 trình bày phổ dao động theo phương<br /> bán kính, chiều dày đĩa và chiều dài thanh.<br /> Các hệ số áp điện và độ phẩm chất Qm của hệ<br /> vật liệu BZT-BCT có quy luật biến đổi không<br /> tuyến tính. Các hệ số liên kết điện cơ và hệ số<br /> liên kết điện áp áp điện tăng theo nồng độ Ca<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Chúng tôi đã chế tạo thành công vật liệu<br /> BZT-BCT có chất lượng tốt. Từ các kết quả<br /> phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu<br /> đã minh chứng được chi tiết sự thay đổi cấu<br /> trúc của hệ mẫu khi thay thế Ca cho Ba.<br /> Nghiên cứu này cũng chỉ ra ảnh hưởng rõ<br /> ràng của nồng độ Ca lên cấu trúc và tính chất<br /> áp điện của vật liệu BZT-BCT. Đặc biệt, vật<br /> liệu thể hiện tính chất áp điện lớn nhất với sự<br /> đồng tồn tại của ba pha cấu trúc (tứ giác, trực<br /> 41<br /> <br /> Chu Thị Anh Xuân và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> thoi và mặt thoi) khi nồng độ thay thế Ca cho<br /> Ba là 14,8%.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. T. Ohno, T. Mori, H. Suzuki, D. Fu, W.<br /> Wunderlich, M. Takahashi, K. Ishikawa (2002),<br /> ”Size Effect for Lead Zirconate Titanate<br /> Nanopowder with Pb(Zr0.3Ti0.7)O3 Composition”,<br /> Jpn. J. Appl. Phys, 41, pp. 6985-6988.<br /> 2. K. K. Patankar, S. L. Kadam, V. L. Mathe, C.<br /> M. Kanamadi, V. P. Kothawale, and B. K.<br /> Chougule (2003), “Dielectric behavior and<br /> magnetoelectric effect in Ni0.25Co0.75Fe2O4Ba0.8Pb0.2TiO3 ceramic composites”, British<br /> Ceram. Trans., Vol. 102, No. 1, pp. 19 - 22.<br /> 3. L. Liu, M. Knapp, H. Ehrenberg, L. Fang, L. A.<br /> Schmitt, H. Fuess, M. Hoetzel, and M. Hinterstein<br /> (2016), "The Phase Diagram of K0.5Na0.5NbO3Bi1/2Na1/2TiO3," J. Appl. Crystallogr., 49 (2), pp.<br /> 574-584.<br /> 4. Y. J. Li, X. M. Chen, Y. Q. Lin and Y. H. Tang<br /> (2006), “Magnetoelectric effect of Ni0.8Zn0.2Fe2O4<br /> /Sr0.5Ba0.5Nb2O6 composites”, J. European Ceram.<br /> Soc., Vol. 26, No. 13, pp. 2839 - 2844.<br /> 5. Ying-Chieh Lee, Tai-Kuang Lee, Jhen-Hau Jan<br /> (2011),<br /> “Piezoelectric<br /> properties<br /> and<br /> microstructures of ZnO doped Bi0.5Na0.5TiO3”,<br /> <br /> 188(12/2): 39 - 42<br /> <br /> Journal ofthe European Ceramic Society, 31, pp.<br /> 3145–3152.<br /> 6. J.T. Zeng, K.W. Kwok, H.L.W. Chan (2006),<br /> “KxNa1-xNbO3 powder systhesized by molten-salt<br /> process”, J. Am. Ceram. Soc., 89, pp. 2828-2832<br /> 7. N. V. Khien, V. D. Lam, L. V. Hong (2014),<br /> “Ba1 x Cax TiO3 and the dielectric properties”,<br /> Communications in Physics, 24(2), pp. 2903.<br /> 8. V. Krayzman, I. Levin, J. C. Woicik, and F.<br /> Bridges (2015), "Correlated Rattling-Ion Origins<br /> of Dielectric Properties in Reentrant Dipole<br /> Glasses BaTiO3-BiScO3," Appl. Phys. Lett., 107<br /> (19), pp. 903.<br /> 9. N. Kumar and D. P. Cann (2015), "Resistivity<br /> Enhancement and Transport Mechanisms in (1−<br /> x)BaTiO3–xBi(Zn1/2Ti1/2)O3 and (1− x)SrTiO3–<br /> xBi(Zn1/2Ti1/2)O3", J. Am. Ceram. Soc., 98 (8), pp.<br /> 2548-2555.<br /> 10. I. Levin, V. Krayzman and J. C. Woicik<br /> (2013), Local-structure origins of the sustained<br /> Curie temperature in (Ba,Ca)TiO3 ferroelectrics,<br /> Appl. Phys. Lett., 102, pp. 906.<br /> 11. W. Heywang, K. Lubitz, W. Wersing (2008),<br /> Piezoelectricity: Evolution and Future of a<br /> Technology, Springer, pp. 409.<br /> 12. DU Hong-liang et al. (2006), “Effect ofpoling<br /> condition on piezoelectric properties of<br /> ceramics”, Transactions of Nonferrous Metals<br /> Society of China (16), pp. 462-465.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CRYSTAL STRUCTURES AND PIEZOELECTRIC PROPERTIES OF BaTi0,8Zr0,2O3Ba1-yCayTiO3 (y =15; 20; 25; 28; 28,8; 29,2; 29,6; 30; 30,4; 35) MATERIALS<br /> Chu Thi Anh Xuan*, Nguyen Van Khien<br /> University of Sciences - TNU<br /> <br /> Lead-free piezoelectric materials BZT-BCT were prepared using a solid-state reaction method.<br /> The analysis of X-ray diffraction pattern shows a structural phase transition from tetragonal to<br /> orthorhombic phases with increasing concentration of Ca substitution for Ba. Especially, materials<br /> exhibit a morphological phase boundary (co-existence three crystal structural phase), such as the<br /> tetragonal, orthorhombic and rhombohedral phases, at 14,8% Ca substituted for Ba. The<br /> piezoelectric coefficient was calculated through the impedance and piezoelectric measurements<br /> (based 61 and 87 piezoelectric standards). Materials show high piezoelectric coefficient with 543<br /> pC/N of d33 values at the morphotropic phase boundary. These results show a relationship of the<br /> coexisting phases with very larger piezoelectric coefficient of piezoelectric materials.<br /> Keyword: BZT-BCT, Crystal Structures, Phase Boundary, Piezoelectric Properties, Phase<br /> Transitions<br /> <br /> Ngày nhận bài: 22/8/2018; Ngày phản biện: 18/9/2018; Ngày duyệt đăng: 12/10/2018<br /> *<br /> <br /> Tel: 0988 441425, Email: xuancta@tnus.edu.vn<br /> <br /> 42<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1