intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất hoạt động bề mặt - Khả năng tạo bọt

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

450
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bọt là một hệ phân tán K/L hay K/R mà pha khí chiếm thể tích lớn, chứa tác nhân ổn định . Bọt không có dạng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất hoạt động bề mặt - Khả năng tạo bọt

  1. 2.3. Khả năng tạo bọt    
  2. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.1. Giới thiệu về bọt  Bọt là một hệ phân tán K/L hay K/R mà pha khí chiếm thể tích lớn, chứa tác nhân ổn định  Bọt không có dạng hình cầu, mà là đa diện  Bọt có 2 dạng là ổn định hay không ổn định  Chất lỏng nguyên chất không có khả năng tạo bọt    
  3. 2.3. Khả năng tạo bọt    
  4. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.2. Điều chế và phá vỡ bọt Điều chế bọt  Sục khí đi qua dung dịch chất tạo bọt bằng cách khuấy mạch chất tạo bọt Ý nghĩa của sự tạo bọt Trong quá trình tuyển nổi quặng  Là yếu tố tích cực trong quá trình giặt giũ  Như thế nào? Dùng trong bình chữa cháy  Tại sao? Trong sản xuất chất dẻo xốp  Phá vỡ bọt  Thêm chất tạo bọt  Gia nhiệt  Hút chân không  Cơ học     
  5. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.3. Độ bền vững của tập hợp bọt Do sự chảy của màng chất lỏng dưới tác dụng của trọng lực Phụ thuộc vào tính chất của màng bao quanh ⇒ Bản chất và hàm lượng chất tạo bọt ⇒ CHĐBM có gốc HC trung bình và dung dịch có nồng độ trung bình Ngoài ra, còn nhiệt độ, độ nhớt, …    
  6. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.4. Các nguyên nhân làm bền bọt  Hiệu ứng Gibbs – Marangoni  Lực tĩnh điện: do lực đẩy tĩnh điện giữa 2 đầu phân cực của CHĐBM hấp phụ trên giới hạng lỏng khí  Độ nhớt  Tính đàn hồi của màng    
  7. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.5. Các tác nhân làm tăng bọt (foam bootster) Chọn lựa CHĐBM a. có thể chọn 1 hay hỗn hợp CHĐBM Dự đoán được khả năng tạo bọt của CHĐBM, nhưng ⇒ không dự đoán được tính ổn định các yếu tố ảnh hưởng đến CMC có thể tăng hoặc giảm bọt  Nhiệt độ  Chất điện ly  Cấu trúc phân tử của CHĐBM    
  8. 2.3. Khả năng tạo bọt Sử dụng các chất phụ gia làm tăng bọt a. - CHĐBM có tính tẩy rửa không đáng kể hoặc các chất điện giải vô cơ - chất hữu cơ đối cực có cùng mạch carbon với CHĐBM    
  9. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.6. Các tác nhân chống bọt (antifoamer) Tác động theo 2 cách: Ngăn cản sự tạo bọt  Tăng tốc độ phân hủy bọt  Cơ chế phá vỡ bọt bằng các hạt kỵ nước  hạt kỵ nước hạt kỵ nước film film Không khí Không khí Dung dịch Dung dịch Sự phá vỡ bọt của một hạt kỵ nước    
  10. 2.3. Khả năng tạo bọt Cơ chế chảy loang (spreading)  silicon/dầu silicon/dầu film film Không khí Không khí Dung dịch Dung dịch Sự phá vỡ bọt của của silicon/dầu    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2