Chế độ kinh tế
lượt xem 17
download
Chế độ kinh tế là hệ thống các nguyên tắc, quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của nhà nước, bản chất của nhà nước, chế độ xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế độ kinh tế
- CHƯƠNG IV CHẾ ĐỘ KINH TẾ
- Chế độ kinh tế Khái niệm chung Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữu Các thành phần kinh tế Nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân TLTK
- Chế độ kinh tế 1. Khái niệm chung
- NHÀ NƯỚC CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI TỔ CHỨC BẢ O V Ệ QUẢN LÝ QUẢN ANCT, VH, GD, LÝ TTATXH KHCN KIINH TẾ
- Khái niệm chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là hệ thống các nguyên tắc, quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của nhà nước, bản chất của nhà nước, chế độ xã hội.
- Chế độ kinh tế 1. Khái niệm chung 2. Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước
- Môc ®Ých chÝnh s¸ch kinh tÕ cña Nhµ níc lµ lµm cho d©n giµu níc m¹nh, ®¸p øng ngµy cµng tèt h¬n nhu cÇu vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n trªn c¬ së ph¸t huy mäi n¨ng lùc s¶n xuÊt, mäi tiÒm n¨ng cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ gåm kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thÓ, kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ, kinh tÕ t b¶n t nh©n, kinh tÕ t b¶n nhµ níc vµ kinh tÕ cã vèn ®Çu t n íc ngoµi díi nhiÒu h×nh thøc, thóc ®Èy x©y dùng c¬ së vËt chÊt kü thuËt, më réng hîp t¸c kinh tÕ, khoa häc, kü thuËt vµ giao lu víi thÞ trêng thÕ giíi. C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®Òu lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. Tæ chøc, c¸ nh©n thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®îc s¶n xuÊt, kinh doanh trong nh÷ng ngµnh, nghÒ mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm; cïng ph¸t triÓn l©u dµi, hîp t¸c, b×nh ®¼ng vµ c¹nh tranh theo ph¸p luËt. Nhµ níc thóc ®Èy sù h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ tõng bíc hoµn thiÖn c¸c lo¹i thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa.” Điều 16 Hiến pháp năm 1992
- Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện CNH, HĐH đất nước. Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng..."
- SỞ HỮU TOÀN DÂN SỞ HỮU TẬP THỂ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU SỞ HỮU TƯ NHÂN
- Các thành phần kinh tế Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tập thể Kinh tế tư bản tư nhân 3 CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Kinh tế Kinh tế nhà nước tư bản NN Kinh tế có vốn ĐTNN
- Sự chuyển đổi của nền kinh tế NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG, NỀN KINH TẾ BAO CẤP HÀNG HOÁ VỚI HAI NHIỀU T.PHẦN THÀNH PHẤN ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ XHCN Hiến pháp Hiến pháp 1992 1980
- Quan điểm phát triển kinh tế của nhà nước Coi phát triển kinh tế, CNH, HĐH, xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp được xác định là nhiệm vụ trung tâm. Kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập KTQT Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH.
- Nền kinh tế độc lập, tự chủ: Độc lập, tự chủ về đường lối, chính sách Có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế Có cơ cấu KT hợp lý, có sức cạnh tranh, kết cấu HT ngày càng hiện đại, có một số ngành CN then chốt. Giữ vững ổn định KT, tài chính vĩ mô, đảm bảo ANLT, an toàn năng lượng, TC, MT… Có năng lực nội sinh về KHCN…
- Chế độ kinh tế 1. Khái niệm chung 2. Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước 3. Các chế độ sở hữu
- QUAN HỆ SẢN XUẤT QUAN HỆ SỞ HỮU QUAN HỆ PHÂN PHỐI QUAN HỆ QUẢN LÝ
- Các chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường nước ta chế SỞ HỮU TOÀN DÂN đ ộ sở •Chủ thể của sở hữu hữu xhcn •Khách thể của sở hữu SỞ HỮU TẬP THỂ •Con đường hình thành sở hữu •Chính sách của NN SỞ HỮU TƯ NHÂN
- Chế độ kinh tế 1. Khái niệm chung 2. Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước 3. Các chế độ sở hữu 3.1. Sở hữu toàn dân
- Chủ thể của sở hữu toàn dân Chủ thể của sở hữu Toàn thể nhân dân Chủ thể đại diện thực hiện quyền của chủ sở hữu: Nhà nước Chủ thể trực tiếp thực hiện các quyền của chủ sở hữu: CQNN, các tổ chức, cá nhân được NN trao quyền.
- Khách thể của sở hữu toàn dân Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân.
- Đặc điểm của khách thể Gồm những tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng. Có phạm vi không hạn chế. Có giá trị vật chất lớn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Triết học: Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
15 p | 2837 | 887
-
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
11 p | 288 | 97
-
Chương 8: Học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới
14 p | 643 | 96
-
Thuyết trình: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM : KẾT HỢP CHẶT CHẼ NGAY TỪ ĐẦU ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, LẤY ĐỔI MỚI KINH TẾ LÀM TRỌNG TÂM ĐỒNG THỜI TỪNG BƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ
18 p | 863 | 86
-
CHƯƠNG 5 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
15 p | 327 | 54
-
Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 2: Những mầm mống đầu tiên của khoa học kinh tế
20 p | 251 | 26
-
Quá trình phát triển tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta
3 p | 129 | 17
-
Chế độ hợp tác đa Đảng và hiệp thương chính trị
43 p | 133 | 13
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 3
12 p | 110 | 12
-
Kinh tế phát triển : Định chế
7 p | 95 | 12
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - 1
7 p | 286 | 9
-
Vai trò định hướng nền kinh tế sau 1986 của nhà nước - 2
7 p | 99 | 8
-
Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản hiện đại - 4
7 p | 88 | 7
-
Vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường - 3
6 p | 142 | 6
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 5a - Ngô Quế Lân
6 p | 115 | 6
-
Tính quy luật của sự hình thành nền kinh tế thị trường -7
6 p | 87 | 5
-
Giải pháp kinh tế cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ - 1
7 p | 92 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn