intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Cân bằng hóa học

Chia sẻ: Oc Dao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn tài liệu Chương 2: Cân bằng hóa học. Tài liệu gồm 5 câu hỏi tự liệu kèm theo hướng dẫn trả lời. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Cân bằng hóa học

  1. Chương 2 : CÂN BẰNG HÓA HỌC  Câu hỏi và câu trả lời Câu 1: Đặc điểm của các phản ứng được xét đến trong chương này?  Các phản ứng xảy ra trong chương này bao gồm phản ứng thuận nghịch và bất  thuận nghịch: Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng mà chất tham gia phản ứng biến đổi  hoàn toàn thành chất sản phẩm. Phản ứng thuận nghịch là trong đó chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm  và đồng thời các sản phẩm này lại phản ứng với nhau để biến đổi thành chất  tham gia phản ứng. Hầu hết các phản ứng đều là phản ứng thuận nghịch,khi tốc độ phản ứng thuận  bằng tốc độ phản ứng nghịch phản ứng đạt trạng thái cân bằng tại đây cả phản  ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nên cân bằng loại này được gọi là cân  bằng động. Câu 2: Thế nào là vị trí cân bằng? Vị trí cân bằng là thời điểm mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng  nghịch. Vị trí cân bằng là cân bằng động nghĩa là có thể thay đổi khi cân bằng chịu tác  động của các yếu tố bên ngoài. Câu 3 : Xét 1 cân bằng bất kỳ tại điều kiện nhiệt độ xác định ( T = const )  có bao nhiêu vị trí cân bằng và bao nhiêu giá trị hằng số cân bằng? Khi T= const thì phản ứng chỉ có 1 giá trị hằng số cân bằng . Vì hằng số cân  bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào áp suất và nồng độ  dung dịch nên khi T = const không thay đổi thì hằng số cân bằng cũng không  thay đổi.
  2. Khi T = const không thay đổi thì chỉ có 1 vị trí cân bằng. Vì vị trí cân bằng phụ  thuộc vào nhiệt độ khi nhiệt đọ thay đổi thì cân bằng dịch chuyển theo ngược  lại nên khi T = const thì sẽ chỉ có 1 vị trí cân bằng. Câu 4 ; các yếu tố ảnh hưởng tới vị trí cân bằng và hằng số cân bằng ? ­ Vị trí cân bằng :     +Nhiệt độ: khi nhiệt  độtăng cân bằng dịch chuyển theo chiều  thu nhiệt và  ngược lại.   +Nồng độ : khi phản ứng nếu tăng nồng độ của 1 trong các chất phản ứng thì  cân bằng dịch chuyển theo hướng của phản ứng nào làm giảm lượng chất đó và  ngược lại.   +Áp suất khí : khi tăng áp suất thì cân bằng dịch chuyển về phía làm giảm thể  tích và ngược lại. ­   Hằng số cân bằng  :      + Nhiệt độ :  khi nhiệt độ thay đổi hằng số cân bằng Kp thay đổi theo. Câu 5 :Quy tắc pha Gibb? Đối với 1 hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động  có bậc tụ do ‘f’  bằng số cấu tử  ‘ n’ trù đi pha ‘k’ cộng thêm 2: f = n – k + 2 Nếu 2 thông số áp suất P và nhiệt độ T không đổi: f = n –k Nếu 1 trong 2 thông số P và T cố định số bậc tự do của hệ giảm đi 1 đơn  vị: f = n­k +1 Nếu ngoài nhiệt độ và áp suất hệ còn chịu tác động của 1 thông số khác ( điện  thế...) thì bậc tự do của hệ tăng thêm 1 đơn vị :
  3. f = n – k +3  Hệ không âm :  f = n – k = 2 >= 0 k = 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2