intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương II-MÁY ĐIỆN

Chia sẻ: Nguyen Ngoc Ut | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

105
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy điện là thiết bị điện từ nguyên tắc làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và lực điện từ. Theo quan điểm năng lượng: Máy điện là thiết bị điện dùng để truyền tải hay biến đổi năng lượng điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương II-MÁY ĐIỆN

  1. Chương II.MÁY ĐIỆN I. Khái niệm chung: 1. Khái niệm: - Máy điện là thiết bị điện từ nguyên tắc làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và lực điện từ. - Theo quan điểm năng lượng: Máy điện là thiết bị điện dùng để truyền tải hay biến đổi năng lượng điện tử. 2. Phân loại: * Theo sự chuyển động tương đối: - Máy điện tĩnh: Các bộ phận không chuyển động tương đối với nhau. Ví dụ: máy biến áp - Máy điện có chuyển động tương đối (quay hay tịnh tiến): Động cơ điện, máy phát điện… * Theo dòng điện: Máy điện xoay chiều và một chiều * Theo số pha: Máy xoay chiều 1 pha và 3 pha. * Theo tốc độ rô to và từ trường: Máy điện đồng bộ và không đông bộ 3. Các vật liệu chế tạo máy điện: a. Vật liệu dẫn điện Vật liệu dẫn điện để chế tạo các bộ phận dẫn điện. Thường là đồng, nhôm. Dây quấn điện từ lõi là đồng, bên ngoài bọc cách điện: Sợi vải, sợi e may, sợi thủy tinh, giấy…. b. Vật liệu dẫn từ: 1
  2. Dùng để chế tạo các bộ phận mạch từ. Vật liệu dẫn từ là vật liệu bằng sắt pha them 2 ÷ 5% si. Nó được làm thành các lá mỏng: Gọi là thép lá điện kỹ thuật hay tôn si líc. Mạch từ tần số thấp thường…….. dày 0,35 ÷ 0,5mm, tần số cao: 0,1 ÷ 0,2mm. Ngoài ra còn có thép đúc, thép rèn. c. Vật liệu cách điện: Dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và không dẫn điện hay giữa các bộ phận dẫn điện với nhau. Vật liệu cách điện yêu cầu phải cách điện tốt, chịu nhiệt, chống ẩm, bền. Các chất cách điện chủ yếu: Giấy, vải lụa, amiăng, Mica, sợi thủy tinh, men sứ, sọi cách điện. d. Vật liệu kết cấu: Là vật liệu để chế tạo các chi tiết khác trong máy điện: Trục, ổ bi, vỏ, nắp máy. Các vật liệu thường dùng là: Gang, thép, chất dẻo, hợp kim nhôm, kim loại mầu. II. Máy biến áp 1. Khái niệm chung: a. Khái niệm: - Máy biến áp là một máy điện tĩnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi điện áp dòng điện nhưng vẫn giữ nguyên tần số. - Trong máy biến áp: + Đầu vào nối với nguồn là mạch sơ cấp, các đại lượng được ghi chỉ số 1. ϕ W1: số vòng sơ cấp; U1: điện áp sơ cấp; I1: dòng sơ cấp. + Đầu nối với tải là mạng thứ cấp, các đại lượng được ghi chỉ số 2. W2: số vòng thứ cấp; U2: điện áp thứ cấp; I2: dòng thứ cấp. - Nếu máy biến áp: 2
  3. U2 > U1: Là máy tăng áp U2 < U1: Là máy hạ áp b. Các đại lượng định mức: Các đại lượng định mức do người cấu tạo quy định để máy có khẳ năng làm việc lâu dài và tốt nhất. Các đại lượng định mức gồm: * Điện áp: Gồm điện áp sơ cấp, thứ cấp định mức. Người ta quy ước: - Máy 1 pha là điện áp pha. - Máy 3 pha là điện áp dây. * Dòng điện: Là dòng điện quy định khi máy làm việc với công suất và điện áp định mức. - Máy 1 pha là điện áp pha. - Máy 3 pha là điện áp dây. * Công suất định mức: Là công suất biểu kiến, đơn vị là VA, KVA. Ngoài ra trên biểu máy Biến áp còn ghi tần số, số pha, sơ đồ nối dây, Cosφ, điện áp ngắn mạch….. c. Công dung máy biến áp: - Dùng để truyền tải điện đi xa và phân phối điện năng. - Dùng các thiết bi lò nung, hàn điện, làm nguồn cho các thiết bị điện, điện tử cần nhiều điện áp, trong đo lường,… 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. a/ Cấu tạo: Gồm các bộ phận sau: * Lõi thép: - Dùng để dẫn từ trường trong máy và dập từ trường - Được ghép bởi nhiều lá thép điện kỹ thuật, lõi gồm 2 phần: Phần trụ để quấn dây, phần gông để khép kín mạch từ. 3
  4. - Hình dạng cơ bản của lõi thép là: * Dây quấn: - Dây quấn là dây điện từ lõi bằng đồng hay nhôm, có tiết diện tròn hay dẹt. - Cách quấn: Dây được quấn thành từng lớp vòng nọ sát vòng kia, giữa các lớp có cách điện. Có thể dây quấn cùng trên một trục ho ặc các tr ục riêng rẽ. * Các bộ phận phụ khác: Ngoài ra máy biến áp còn có các bộ phận khác: Vỏ để bảo vệ và đường dây biến áp. Trên vỏ có sứ xuyên cao áp, thấp áp để cách điện với vỏ, còn có bình đựng dầu. Bu lông đai ốc kẹp chặt. b. Sơ đồ và nguyên lý của Máy biến áp: Sau đây ta xét sơ đồ và nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha. Máy biến áp 1 pha. Trong đó W1, I1, U1 Số vòng dòng điện, điện áp cuộn sơ cấp. W2, I2, U2: của mạch thứ cấp. * Nguyên lý làm việc: - Nối sơ cấp W1 với nguồn điện xoay chiều hình Sin sẽ có dòng I, chạy trong W1, dòng I1 sinh ra từ trường biến thiên chạy trong lõi thép móc 4
  5. vòng qua 2 cuộn dây. Do đó theo định luật cảm ứng điện từ trong cu ộn dây W2 sinh ra một mức điện động cảm ứng và trong W 1 sinh ra sức điện động tự cảm. - Theo định luật cảm ứng trong cuộn: dφ dφ e1 = − W1 W2 sinh ra: e2 = − W2 W1 sinh ra: ; dt dt Dòng điện hình Sin do đó φ cũng là hình Sin: φ = φ Max Sinωt Do đó: d (φ Max Sinωt ) π = 4,44. fw1 .φ Max 2 Sin(ωt − ) e1 = − W1 dt 2 d (φ Max Sinωt ) π = 4,44. fw2 .φ Max 2 Sin(ωt − ) e 2 = − W2 dt 2 Trong đó: E1 = 4,44 fw1φ Max E 2 = 4,44 fw2φ Max E1, E2 Là trị số hoãn dụng của mạch sơ cấp và thứ cấp. Chia E1 cho E2: E1 U 1 W1 ≈ = =K E2 U 2 W2 K được gọi là hệ số biến thế. Nếu bỏ qua tổn hao trong máy có thể coi gần đúng: U 2 I 2 ≈ U1 I1 U1 I 2 → = =K U 2 I1 Điện áp tỉ lệ thuận với số vòng dây. 3. Các chế độ xảy ra trong máy biến áp: a. Sơ đồ thay thế máy biến áp: - Trong máy biến áp sơ cấp và thứ cấp không liên h ệ trực ti ếp v ới nhau về điện. Năng lượng chuyển từ sơ cấp sang thứ cấp và thông qua từ trường. 5
  6. Để thuận tiện người ta có thể thay thế mạng sơ cấp và th ứ c ấp riêng thành một mạch điện chung. Sao cho việc nối này vẫn đảm bảo qúa trình năng lượng trong máy. Mạch như vậy gọi là sơ đồ thay thế máy biến áp. - Người ta đã đưa ra sơ đồ thay thế máy biến áp nư sau: Trong đó: R1, X1: Điện trở và điện kháng mạch sơ cấp. 1 RH : Điện trở từ hóa đặc trưng cho tổn hao sắt từ 1 XH : Điện kháng từ hóa đặc trưng cho từ trường trong lõi R2 : Điện trở thứ cấp quy về sơ cấp: ' R2 = K 2 .R2 ' X 2 : Điện kháng tải thứ cấp quy về sơ cấp: ' X 2 = K 2 .X 2 ' Z t' : Điện kháng phụ tải quy về sơ cấp: X t' = K 2 .Zt •' • U 2 = K U 2 Điện áp quy đổi về sơ cấp. I2 I2 = Dòng điện quy đổi về sơ cấp. ' K b. Các chế độ xảy ra trong máy biến áp: b1: Chế độ không tải: 6
  7. - Là chế độ sơ cấp nối vào nguồn, thứ cấp hở mạch - Sơ đồ thay thế khi không tải như hình trên: * Đặc điểm : + Dòng không tải: U1 U1 Io = = Zo ( R1 + R H1 ) 2 + ( X 1+ X H1 ) 2 Zo rất lớn do đo sdòng không tải rất nhỏ. Io ≈ 2% ÷ 10% dòng định mức: Ro Cosϕ = = 0,1 ÷ 0,3 R + Xo 2 2 o Do đó không nên sử dụng chế độ không tải hay chạy non tải. b2: Chế độ ngắn mạch: - Là chế độ sơ cấp nối vào nguồn, thứ cấp bị nối tắt. Nó do nhi ều nguyên nhân: dây bị chập , chạm mát.v.v... - Sơ đồ thay thế: Như hình sau: * Đặc điểm: Từ sơ đồ ta thấy: U1 Iu = R + X n2 2 n Vì Rn, Xn rất nhỏ cho nên dòng In rất lớn thường từ 10 ÷ 25 lần dòng định mức. Do đó làm máy rất nóng → cháy máy. Cho nên khi sử dụng cần tránh chế độ ngắn mạch. b3: Chế độ có tải: 7
  8. - Là chế độ máy Biến áp làm việc bình thường, để đánh giá mức độ tải người ta chia ra hệ số tải Kt. I2 I1 Kt = ≈ I 2 đm I 1đm - Nếu Kt = 1: Tải định mức Kt < 1: Kt > 1: Quá tải 4. Một số máy biến áp đặc biệt: a. Máy tự biến áp (biến áp tự ngẫu) - Là máy biến áp cuộn sơ cấp và thứ cấp dùng chung 1 cuộn. - Máy biến áp tự ngẫu có thể 1 pha hay 3 pha; Máy 1 pha có công suất nhỏ được dùng trong các phòng thí nghi ệm, làm nguồn điều chỉnh điện áp liên tục Máy 3 pha để điều chỉnh điện áp khi mở máy các động c ơ xoay chi ều 3 pha. - Sơ đồ máy biến áp tự ngẫu 1 pha gồm có 1 dây quấn làm dây s ơ c ấp nối số vòng W1, 1 bộ phận của nó với số vòng W2 là thứ cấp. Ta có: U1 W1 = U2 W2 W1 → U 2 = U1. W2 W1: Không đổi nên thay đổi điểm a số vòng W2 thay đổi dẫn đến U2. - Ưu điểm: + Ưu điểm: Truyền năng lượng qua từ trường và trực tiếp do đó η máy cao, tiết kiệm nhiên liệu. + Nhược điểm: Độ an toàn điện không cao vì có liên hệ trực tiếp về điện. 8
  9. b. Máy biến áp hàn: - Là loại máy biến áp đặc biệt để hàn bằng phương pháp hồ quang. - Máy biến áp hàn sơ đồ như hình dưới: Cuộn sơ cấp nối với nguồn, thứ cấp nối với một cuộn đi ện kháng và que hàn, đầu còn lại nối với vật hàn. - Để thay đổi dòng điện hàn có thể thay đổi số vòng cuộn s ơ c ấp (th ủ công) hay thay đổi khu hở δ c. Máy biến áp 3 pha: - Dùng để biến đổi điện áp mạch 3 pha. - Cấu tạo: Gồm lõi thép và các cuộn dây. + Lõi thép chỉ có dạng chữ E có 3 trụ = nhau. + Dây quốn: Gồm 3 cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp giống hệt nhau. 9
  10. UP1 U d1 W1 K = = = ∆ /Y: U d2 3U P2 3 W2 3 U d1 =K ∆/∆: U d2 U d1 =K Y/Y: U d2 U d1 = 3K Y/ ∆ : U d2 III. Máy điện quay không đồng bộ: 1. Khái niệm và cấu tạo chung: a. Khái niệm: Máy điện quay không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều có tốc độ quay rô to khác tốc độ từ trường quay. Máy điện không đồng bộ vừa có tính máy phát vừa có tính động cơ. b. Cấu tạo: Gồm có: * Stato: 10
  11. Là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép: Dạng hình trụ, bên trong rỗng hình trụ nó được ghép bởi nhiều la thép điện kỹ thuật. Mặt trong Stato được xẻ các rãnh dọc trục. Lõi thép được ép vào vỏ máy. Dây quốn là dây điện từ được quấn vào các rãnh Stato. Dây quấn 3 pha sẽ có 3 cuộn dây lệch nhau trong không gian 120 o. Số vòng, kích thước,...phụ thuộc vào một loại máy điện cụ thể. * Rôto: Rôto Là phần quay dạng hình trụ, quay trong lòng Stato. Cấu tạo của nó gồm: - Lõi thép: Gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại, b ề mặt Roto đ ược xẻ các rãnh dọc trục, được lắp vào trục. - Dây quốn: Gồm 2 loại: + Rôto lồng sóc: Trong các rãnh được dập các thanh đồng và thanh nhôm, 2 đầu được nối với 2 vòng ngắn mạch bằng đồng hoặc nhôm. (hình a) + Rôto dây quấn: Trong rãnh lõi thép đặt dây quấn 3 pha, dây qu ấn Roto thường nối hình sao, 3 đầu ra được nối với 3 vòng đồng đặt c ố đ ịnh trên trục và được cách điện với trục. 3 vòng được 3 chổi than tì vào để truyền điện từ ngoài vào. 11
  12. 2. Từ trường máy điện không đồng bộ: a. Từ trường đập mạch: - Từ trường có phương không đổi, song trị số và chiều thay đổi liên tục theo thời gian gọi là từ trường đập mạch. Nó do dây quấn 1 pha tạo ra. - Giả sử lõi thép Stato có 4 rãnh quấn 2 cuộn dây như hình trên. Theo nguyên tắc tìm từ trường theo quy tắc vặn nút chai ta xác định được từ trường φ là đập mạch. b. Từ trường quay 3 pha: b1: Sự tạo thành từ trường quay: 12
  13. - Để xét tạo thành từ trường quay ta cho dòng 3 pha chạy qua 3 cuộn dây trên Stato là: i A = I Max Sinωt i B = I Max Sin(ωt − 120 o ) (Hình a) iC = I Max Sin(ωt − 240 o ) - Để tiện theo dõi ta quy ước: + Dòng điện dương đi từ đầu pha đến cuối pha. + Đi vào kí hiệu (+), di ra kí hiệu ( • ) - Ta xét từ trường có các thời điểm khác nhau: + Tại ωt = 90 o các dòng điện đi như hình b. Xác định từ trường đi theo quy tắc vặn nút chai ta có từ trường 3 pha và từ trường nằm ngang đi sang trái. 13
  14. + Tại ωt = 90 o + 120 o ta tìm được từ trường tổng hướng lên trên sang phải. + Tại ωt = 90 o + 240 o từ trường hướng xuống dưới sang phải. Qua sự phân tích trên ta thấy từ trường tổng là từ trường quay. b2: Đặc điểm từ trường quay: - Tốc độ trừ trường quay u1: Khi từ trường 1 đơn cực dòng điện biến thiên 1 chu kì t ừ trường quay 1 vòng do đó 1s dòng điện biến thiên f chu kỳ từ trường quay được u 1 = f vòng. Nếu từ trường p đơn cực dòng điện biến thiên 1 chu kì từ trường quay 1/p vòng do đó u1=f/p f 60 f Vậy tốc độ từ trường quay là: u1 = p (v / s ) = p (v / p) - Chiều từ trường quay: Chiều quay từ trường quay phụ thuộc vào thứ tự các pha của dòng điện. Muốn đổi chiều quay ta thay đổi thứ tự 2 pha với nhau. - Biên độ từ trường quay: Từ trường tổng xuyên qua mỗi cuộn dây là bao nhiêu? Ví dụ: Xét 1 pha từ trường qua cuộn dây pha A là: φ = φ A + φ B + Cos (−120 o ) + φCos ( −240 o ) 1 = φ A − (φ B + φC ) 2 Vì dòng 3 pha đối xứng nên: φ A + φ B + φC = 0 φA 3 → φ = φA + = φA 22 Dòng i A = I Max Sinωt nên: φ A = φ Max Sinωt . Do đó: 3 φ = φ Max Sinωt . 2 Như vậy từ trường quay đi qua cuộn dây 1 pha có dạng hình Sin và biên đ ộ 3 từ trường cực đại 1 pha. là 2 14
  15. 3. Nguyên lý làm việc máy điện không đồng bộ: a. Động cơ: - khi ta cho dòng điện 3 pha vào dây cuốn Stato nó sẽ tạo ra từ trường quay từ trường cắt các thanh dẫn trên Rôto nó sẽ cảm ứng ra sức điện động và tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn. Dòng điện tương tác nối từ trường quay sẽ tạo ra lực điện từ kéo Rôto quay.(Chiều lực điện từ như hình bên theo quy tắc bàn tay trái) - Tốc độ u của Rôto phải nhỏ hơn tốc độ u 1 của từ trường quay vì nếu nó bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối làm cho dây qu ấn Rôto không có sức điện động → không có dòng cảm ứng → làm không có lực điện từ. - Độ chênh lệch giữa u1 và u gọi là tốc độ trượt u2 n2 = n1 – n n −n n Hệ số trượt là: S = n = n 2 1 1 1 Khi Rôto đứng yên (n = 0) → S = 1 Khi Rôto quay định mức S = 0,02 ÷ 0,06 Tốc độ động cơ là: 60 f n = n1 (1 − S ) = (1 − S )vòng / phút p b. Máy phát đồng bộ: - Nếu ta nối Stato với lưới điện nhưng trục Rôto được n ối v ới 1 đ ộng cơ sơ cấp. Động cơ sơ cấp kéo Rôto quay cùng chiều với u 1 với tốc độ u lớn hơn u1. Lúc này chiều dòng điện Rôto I2 ngược lại với chế độ động cơ và lực điện từ đổi chiều; chúng tác dụng lên Rôto ngược với chi ều quay gây ra mô men hãm cân bằng với mô men quay động cơ sơ cấp. 15
  16. n −n Lúc này hệ số trượt: S = n < 0 1 1 - Khi động cơ kéo Rôto quay từ trường của nó sẽ quét lên dây quấn Stato cảm ứng ra sức điện động như vậy cơ năng được biến thành điện năng. - Để tạo ra từ trường quay lưới điện phải cung cấp cho máy phát 1 công suất phản kháng vì thế làm cho hệ số Cos ϕ của lưới điện giảm đi. Khi máy làm việc riêng lẻ ta phải dùng tụ điện nối với đi ện c ực máy đ ể kích t ừ cho máy. Đây là nhược điểm của máy phát đồng bộ, vì th ế ít khi máy phát đồng bộ được sử dụng. 4. Các chế độ đặc biệt của động cơ không đồng bộ. a. Sơ đồ thay thế. - Tương tự như trong máy biến áp trong động cơ không đồng bộ mạch điện Stato và Rôto không liên quan với nhau về điện, mà không qua t ừ trường. Do vậy trong đông cơ điện để thuận tiện cho vi ệc nghiên c ứu và tính toán người ta lập một sơ đồ về mạch điện giữa Stato và Rôto gọi là sơ đồ thay thế. - Sơ đồ thay thế như hình sau: Trong đó: R1, X1: Điện trở và điện kháng dây quấn Stato 1 1 RH , XH : Điện trở điện kháng từ hóa R2 , X 2 : Điện trở điện kháng rôto quy đổi ' ' I 2 : Dòng điện Rôto quy đổi về Stato ' 16
  17. 1 − S : Là điện trở tương đương với công suất R2 = ' S Với: R2' = R2 .Ke.Ki X 2 = X 2 .Ke.Ki ' Ke.Ki = K Là hệ số quy đổi tổng trở. Trong đó: - Ke: Là hệ số quy đổi sức điện động. - Ki: Là hệ số quy đổi dòng điện. b. Chế độ không tải: - Là chế độ động cơ làm việc không kéo phụ tải bên ngoài. * Đặc điểm: Dòng điện nhỏ, an toàn. Nhưng η thấp, Cosϕ thấp gây lãng phí điện năng. Do đó không nên chạy không tải hay non tải . c. Chế độ ngắn mạch: - Là chế độ động cơ làm việc dòng điện tăng lên đột ngột quá dòng định mức, gây nóng động cơ dẫn đến cháy. Nguyên nhân gây ra là do: Điện trở cách điện động cơ giảm (ẩm, va chạm hỏng cách điện, gây ngắn ,mạch giữa pha nối vỏ, giữa các vòng dây, hay giữa 2 pha...) Hay do khi đóng điện Rôto bị bó kẹt không quay. - Cho nên khi cho đông cơ làm việc phải tiến hành kiểm tra độ cách điện, kiểm tra nơi bó kẹt, chạm chập.... d. Chế độ điện áp không đối xứng: - Nếu điện áp đặt vào động cơ không đối xứng, trong động cơ ngoài từ trường thuận, nó còn tạo ra từ trường ngược. Từ trường này tạo ra mô men quay ngược làm giảm mo men quay làm động cơ nóng lên, dòng điện tăng gây ra cháy chập. Tình trạng không đối xứng là do một pha của mạch bị mất điện. 5. Mở máy độngc ơ không đồng bộ: Khi mở máy S =1 khi đó theo sơ đồ thay thế dòng điện nở máy là: 17
  18. U1 Im = ( R1 + R ) + ( X 1 + X 2 ) 2 '2 ' 2 Do vậy dòng mở máy tăng lên gấp 5 ÷ 7 lần dòng định mức làm điện áp mạng giảm, ảnh hưởng các phụ tải khác. Sau đây là một số biện pháp mở máy. a. Mở máy trực tiếp: - Đây là phương pháp đơn giản nhất chỉ việc đóng trực tiếp nguồn điện vào động cơ. - Khuyết điểm là Im lớn, làm sụt điện áp, thời gian mở máy lâu. Do vậy phương pháp này được sử dụng khi công suất nguồn l ớn h ơn rất nhiều công suất động cơ. b. Giảm điện áp đặt vào Stato. - Khi mở máy ta giảm điện áp đặt vào Stato để giảm dòng mở máy. Khuyết điểm của phương pháp này là mô men mở máy giảm nhiều, do đó chỉ sử dụng đối với trường hợp không yêu cầu mô men mở máy lớn. - Các biện pháp giảm điện áp: + Dùng cuộn điện kháng nối tiếp vào mạch Stato. Khi mở máy đóng cầu giao D1. Khi động cơ đã quay ổn định ngắt D1, đóng D2. 18
  19. + Dùng máy tự biến áp: Điện áp mạng đặt vào sơ cấp máy biến áp tự ngẫu. Điện áp th ứ cấp đưa vào động cơ. Khi mở máy cho vị trí con chạy ở đi ện áp th ấp. Khi đ ộng cơ đã ổn định chuyển về vị trí điện áp cao. c. Phương pháp đổi nối sao thành ∆ . - Phương pháp này dùng khi những động cơ làm việc bình th ường n ối hình ∆ . Khi mở máy nối hình Y (D sang phải) Khi đó điện áp đ ặt vào m ỗi pha giảm 3 lần. Sau khi động cơ chạy ổn định chuyển D sang trái lúc đó đ ộng cơ nối ∆ như quy định. Khi mở máy động cơ dây quấn, Rôto được nối với biến trở. Đ ầu trên để biến trở lớn nhất sau khi chạy ổn định giảm xuống 0. 6. Điều chỉnh tốc độ quay động cơ. Tốc độ động cơ không đồng bộ là: 60 f n = n1 (1 − S ) = (1 − S ) (vòng/ phút) p Dựa vào biểu thức trên ta có thể điều chỉnh tốc độ quay như sau: a. Điều chỉnh bằng thay đổi tần số: Để thay đổi f ta dùng bộ biến tần. Việc này được làm khi động cơ nối qua một bộ biến tần. Động cơ thay đổi tốc độ theo phương pháp này cho phép điều chỉnh tốc độ một cách liên tục trong một phạm vi rộng nhưng giá thành quá lớn. Chỉ thích hợp khi máy biến tần làm việc với một loạt các động cơ cùng lúc. b. Điều chỉnh bằng cách thay đổi số đơn cực p: Khi thay đổi số đơn cực P thì tốc độ thay đổi. Ph ương pháp này tốc độ thay đổi không liên tục mà phân thành từng cấp rất hạn chế. Muốn thay đổi P ta có thể thay đổi cách đấu dây, hay thay đ ổi các quấn dây đặc biệt. c. Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp Stato. 19
  20. Phương pháp này chỉ được thực hiện việc giảm điện áp. Khi giảm điện áp hệ số trượt sẽ thay đổi, dẫn đến tốc độ quay thay đổi. Phương pháp này có nhược điểm là giảm khả năng quá tải của động cơ, dải điều chỉnh tốc độ hẹp. d. Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện trở mạch Rôto. Khi điện trở mạch Rôto tăng (đối với Rôto dây quấn) dòng đi ện trong mạch Rôto giảm, mô men điện từ giảm do đó tốc độ động cơ giảm. Để thay đổi điện trở Rôto người ta mắc biến trở 3 pha vào mạch Rôto. 7. Động cơ không đồng bộ 1 pha. a. Cấu tạo: Gồm 2 phần Stato và Rôto. - Stato: Gồm vỏ máy, lõi thép rỗng hình trụ, dây quấn trên rãnh Stato. Đối với động cơ vòng ngắn mạch lõi thép Stato không có rãnh mà có cực từ. Ngoài dây chính còn có dây phụ để khởi động. - Rôto: Thường là Rôto lồng sóc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2