Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen
lượt xem 69
download
Đề tài Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen nhằm trình bày các nội dung chính: khái niệm, lịch sử của động vật chuyển gen, một số hình ảnh của động vật chuyển gen. Khái niệm về lai phân tử, các phương pháp lai phân tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM “Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH Thái Nguyên, 2014
- • Đặt vấn đề • Nội dung • Kết luận Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- Đặt vấn đề • Động vật chuyển gen: là những động vật có hệ gen bị biến đổi bằng cách đưa thêm DNA ngoại lai gắn vào hệ gen của nó. Đoạn DNA ngoại lai dùng để đưa vào cơ thế khác gọi là gen chuyển. • Để khẳng định ĐV có được chuyển gen lạ vào hay không người ta phải kiểm tra xem có gen lạ xâm nhập được vào bộ máy di truyền của động vật hay không. Phương pháp thường hay sử dụng đó là các kỹ thuật lai phân tử trên pha rắn (Southern blot, Nouthern blot….) Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- Hình ảnh một số động vật chuyển gene Mèo phát sáng Cá gấu trúc phát sáng Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- Hình ảnh một số động vật chuyển gene Dê tạo tơ nhện Lợn thân thiện với môi trường Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- Nội dung 1. Khái niệm về lai phân tử 2. Các phương pháp lai phân tử 3. Các phương pháp khác 4. Kết luận Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.Khái niệm về lai phân tử • Lịch sử: - 1960 Julius Marmur và những đồng nghiệp của ông quản lý ngành học tại Đại học Harvard đã khám phá ra quá trình ủ lại (reannealing).Quá trình này bao gồm sự kết hợp của những mạch đơn thành các phân tử 2 mạch đôi bền vững. Từ sự khám phá ra quá trình reannealing phương pháp lai các nucleic được phát triển. - Sử dụng kỹ thuật những mạch bổ sung từ các nguồn khác nhau của acid nucleic có thể trọn lẫn thành dạng phân tử 2 mạch đôi được đặt tên là thể lai (hybrid). Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.Khái niệm về lai phân tử => Việc lai phân tử mở rộng ra nhiều kỹ thuật khác nhau và được dùng vào những mục đích đa dạng với mục đích sử dụng lai DNA như 1 kỹ thuật so sánh dùng cặp base bổ sung để đối chiếu bộ gene chứa toàn bộ nội dung di truyền của 2 loài khác nhau và đánh giá những điểm tương đồng giữa chúng Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.Khái niệm về lai phân tử *Cơ sở của lai phân tử : là sự biến tính và hồi tính của DNA. Khi 1 phân tử DNA mạch đôi được đun lên 1 nhiệt độ vượt quá “nhiệt độ nóng chảy Tm thì 2 mạch đơn sẽ tách rời nhau do sự phá vỡ các liên kết Hydro nối liền mạch. Sau khi 2 mạch tách rời, nếu nhiệt độ phản ứng được làm giảm từ từ cộng với điều kiện thí nghiệm thích hợp, chúng sẽ bắt cặp trở lại. Hiện tượng này gọi là lai phân tử. * Đặc điểm của lai phân tử: -Đặc hiệu tuyệt đối: Sự tái bắt cặp chỉ xảy ra giữa 2 trình tự có trình tự hoàn toàn bổ sung. -Các trình tự bổ sung có thể là DNA hay RNA dẫn đến sự hình thành các phân tử DNA-DNA, RNA-RNA hay các phân tử lại DNA-RNA. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lai phân tử - Ảnh hưởng của thành phần các base trong phân tử DNA. - Ảnh hưởng của độ dài DNA - Ảnh hưởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismatch). - Ảnh hưởng của môi trường phản ứng. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.1.1 Ảnh hưởng của thành phần base Do số lượng các liên kết hidro giữa A và T, G và C không bằng nhau (A=T; G =C) nên thành phần các base cấu tạo một DNA mạch đôi có ảnh hưởng rất quan trọng cho sự bền vững của phân tử này, đặc biệt là tỷ lệ các base G,C. Trong điều kiện chuẩn , Tm được đánh giá bằng công thức sau: Tm = 69,3 + 0,41 (% G+C). Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.1.2 Ảnh hưởng của độ dài DNA Đọan DNA càng dài bao nhiêu thì số lượng liên kết hidro nối 2 mạch càng lớn bấy nhiêu và do đó “nhiệt độ nóng chảy” cũng càng cao. Sự thay đổi Tm theo chiều dài phân tử DNA được tính theo công thức sau: ∆Tm = -500/số lượng cặp base Công thức trên cho thấy ảnh hưởng của độ dài chỉ quan trọng đ ối với những đoạn DNA ngắn. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.1.3Ảnh hưởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismat ch) + Bắt cặp sai lệch ngoài quy tắc ( A=T, G=C) => Giảm tính ổn định của phân tử lai. + Tm giảm 10ºC => 1% bắt cặp sai lệch. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 1.1.4 Ảnh hưởng của môi trường phản ứng * Ảnh hưởng của nồng độ muối: + Sự giảm lực ion sẽ làm giảm nhiệt độ nóng chảy. + Dung dịch càng loãng càng làm mất tính ổn định của chuỗi xoắn kép DNA. * Ngoài ra còn các yếu tố như : nhiệt độ tốc độ phản ứng lai phụ thuộc vào nhiệt độ. Thông thường phản ứng lai đạt cực đại ở nhiệt độ thấp hơn Tm của chính nucleic acid đó 25%. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2. Phân loại - Lai trong pha lỏng ( dùng quang phổ kế, nuclease S1 , sắc kí trên hydroxylapatite). - Lai trên pha rắn ( thường sử dụng hơn) : + Southern blot +Nouthern blot +Western blot +Dot ( slot ) blot. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2.1 Lai trong pha lỏng Nguyên tắc: +Các mạch đơn nằm trong môi trường lỏng là một dung dịch đệm. +Sự lai phân tử xảy ra khi các trình tự này gặp nhau do chuyển động nhiệt và khi nhiệt độ môi trường thấp hơn Tm ít nhất vài độ. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2.1.1 Phương pháp dùng quang phổ kế - DNA hấp thụ ánh sáng yếu hơn DNA mạch đôi. - Sự chuyển từ dạng mạch đôi sang dạng mạch đơn được xác định dễ dàng thông qua việc đo biến động giá trị mật độ quang (OD) ở bước sóng 260 nm. - Giá trị mật độ quang tăng lên khi phân tử mạch đôi chuyển thành mạch đơn, hiện tượng này có tên gọi là phản ứng siêu sắc (hyperchromic effect). Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2.1.1 Phương pháp dùng quang phổ kế Nhuộm tím phân tử DNA, nếu đem chúng đun nóng và làm lạnh từ từ thì kết quả là các phân tử DNA sẽ trở nên tím đậm. Nếu hạ nhiệt độ một cách đột ngột thì chúng sẽ trở nên rất đậm. Đó là hiện tượng các mạch đơn DNA hấp thụ tia UV mạnh hơn DNA mạch đôi. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2.1.2 Phương pháp sử dụng nuclease S1 - Nuclease S1 là enzyme thủy giải các nucleic acid mạch đơn bất kể là DNA hy RNA trong một số điều kiện thực nghiệm. - Dung dịch phản ứng lai được trích ra một phần đem xử lý với nuclease S1. - Các mạch đơn sẽ bị thủy giải, các NA còn lại tương ứng với các phân tử lai được thu nhận qua phương pháp tủa rồi đem định lượng. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
- 2.1.3 Phương pháp sắc ký trên hydroxylapatite • Hydroxylapatite là những tinh thể phosphat calci. • Kỹ thuật này sử dụng các mồi đánh dấu (đoạn nucleotide hoặc kháng thể ) để lai với DNA, RNA hoặc với các protein ở trong các tế bào mà không cần tách chiết. • Sau khi bị đốt nóng chúng được làm lạnh để những mạch đơn va chạm ngẫu nhiên. Các hỗn hợp được ủ khoảng 120h ở 600 trong một dung dịch đệm Natri phosphat. • Ở nồng độ muối cao chỉ những nucleic mạch đôi mới gắn được vào giá thể này, phần nucleic không gắn sẽ được thu nhận. Nhóm SVTH : Nhóm 5 Lớp 43CNSH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học " Thiết kế hệ thống điện cho truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục phân xưởng "
87 p | 844 | 298
-
Luận văn: “Hoàn thiện công tác phân công, hiệp tác lao động ở bộ phận Nhà phòng và Nhà hàng- Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên”
93 p | 306 | 103
-
Luận văn tốt nghiệp: " Phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng"
98 p | 207 | 75
-
Luận văn Kỹ thuật chuyển gen thực vật & ứng dụng
37 p | 272 | 63
-
Báo cáo chuyên đề "Vi điều khiển"
20 p | 195 | 54
-
Đề tài: Nghiên cứu sử dụng công nghệ tế bào và kỹ thuật chỉ thị phân tử phục vụ chọn giống cây trồng
51 p | 216 | 44
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: An toàn chuyển động của ô tô trong đêm khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước
140 p | 209 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Hệ thống năng lượng mặt trời hòa lưới
146 p | 123 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán, thiết kế hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất gạch không nung
123 p | 59 | 13
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản địa (Dendrobium nobile Lindl., Dendrobium chrysanthum Lindl.) tại Hà Nội
191 p | 97 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư kỹ thuật hạt nhân: Chương trình mô phỏng Monte Carlo OpenMC
91 p | 59 | 9
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (Keo giậu, Stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ
191 p | 78 | 9
-
Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng điện tử điện lạnh tại Việt Nam - 3
11 p | 118 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động thẳng đứng của ghế ngồi trên xe ô tô Forland vận chuyển gỗ và giải pháp nâng cao độ êm dịu cho người lái
84 p | 35 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao chất lượng ổ từ kiểu lai
119 p | 32 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu điều khiển tốc độ, vị trí và đảo chiều đông cơ tuyến tính theo phương pháp điều chế độ rộng xung ứng dụng trong hệ thống chuyển động thẳng
87 p | 20 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (Keo giậu, Stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ
24 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn