intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển đổi kỹ thuật từ ADAPT sang Solumbra trong điều trị tắc mạch lớn vòng tuần hoàn não trước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả tái thông của việc chuyển đổi từ ADAPT sang Solumbra trên những bệnh nhân (BN) tái thông mạch không thành công. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 98 trường hợp nhồi máu não (NMN cấp do tắc động mạch lớn tuần hoàn trước, được điều trị bằng kỹ thuật Solumbra sau 02 lần lấy huyết khối bằng kỹ thuật ADAPT thất bại tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1/2023 – 12/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển đổi kỹ thuật từ ADAPT sang Solumbra trong điều trị tắc mạch lớn vòng tuần hoàn não trước

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 CHUYỂN ĐỔI KỸ THUẬT TỪ ADAPT SANG SOLUMBRA TRONG ĐIỀU TRỊ TẮC MẠCH LỚN VÒNG TUẦN HOÀN NÃO TRƯỚC Đặng Minh Đức1 , Phạm Đình Đài1 , Đặng Phúc Đức1 , Đỗ Đức Thuần1 , Nguyễn Đăng Hải1 , Phan Thế Hà1 , Nguyễn Đăng Cương1 , Phùng Anh Tuấn2 TÓM TẮT 24 SUMMARY Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả tái thông của SWITCHING FROM ADAPT TO việc chuyển đổi từ ADAPT sang Solumbra trên SOLUMBRA IN ANTERIOR những bệnh nhân (BN) tái thông mạch không CEREBRAL LARGER VESSEL thành công. Đối tượng và phương pháp: OCCLUSION Nghiên cứu mô tả cắt ngang 98 trường hợp nhồi Background: Evaluating the effect of máu não (NMN cấp do tắc động mạch lớn tuần switching from ADAPT to Solumbra on hoàn trước, được điều trị bằng kỹ thuật Solumbra revascularization in unsuccessful sau 02 lần lấy huyết khối bằng kỹ thuật ADAPT revascularization patients. Materials and thất bại tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng methods: A descriptive, cross-sectional, single- center study at 103 Military hospital from 1/2023 – 12/2023. Kết quả: Chuyển đổi từ January 2023 to December 2023, 98 anterior ADAPT sang Solumbra giúp tăng tỉ lệ tái thông LVO patients, ADAPT was used as the first-line tốt từ 68,3% lên 88,7%, tỉ lệ chảy máu nội sọ technique. After 2 times of thrombectomy using (CMNS) ở tất cả các mức độ: 22,5%, tỉ lệ hồi the ADAPT technique, if the level of phục lâm sàng tốt tại ngày thứ 90: 57,1%. Kết recanalization does not reach mTICI ≥ 2b, switch luận: Chuyển đổi sang Solumbra có thể được cân to the Solumbra technique. Results: Switching nhắc lựa chọn đối với các trường hợp lấy huyết from ADAPT to Solumbra increased the rate of khối thất bại khi sử dụng kỹ thuật ADAPT, giúp mTICI ≥ 2b from 68.3% to 88.7%, the rate of any tăng tỉ lệ tái thông tốt góp phần cải thiện mức độ ICH was 22.5% and mRS ≥ 2 was 57,1%. hồi phục lâm sàng của người bệnh. Conclusions: Switching to Solumbra can be Từ khóa: Nhồi máu não, tắc động mạch lớn considered for cases of failed thrombectomy tuần hoàn, lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học, when using the ADAPT technique, increasing the hút huyết khối, Solumbra. rate of good recanalization, and improving the patient's clinical recovery. Keywords: Cerebral infraction, anterior cerebral larger vessel occlusion, mechanical 1 Khoa Đột quỵ BVQY 103 thrombectomy, ADAPT, Solumbra. 2 Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh HVQY I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chịu trách nhiệm chính: Đặng Minh Đức ĐT: 0981322210 Lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học Email: dangminhduc88@gmail.com (MT) đã trở thành biện pháp điều trị được Ngày nhận bài: 14/8/2024 khuyến cáo cho các trường hợp tắc động Ngày gửi phản biện: 15/8/2024 mạch lớn (LVO) tuần hoàn não trước trong Ngày duyệt bài: 25/8/2024 vòng 6 giờ từ khởi phát đột quỵ[1], với bằng 197
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X chứng từ 5 thử nghiệm lâm sàng được công động mạch lớn vòng tuần hoàn trước (động bố (MRCLEAN, ESCAPE, EXTEND-IA, mạch cảnh trong, động mạch não giữa đoạn SWIFT-PRIME và REVASCAT), dụng cụ M1-2) trên hình ảnh cắt lớp vi tính hoặc cộng lấy huyết khối dạng stent sau đó đã được hưởng từ; Có thể chọc động mạch đùi trong khuyến cáo như là lựa chọn đầu tiên trong vòng 6 giờ từ khi khởi phát; Tuổi ≥ 18; Được điều trị LVO. Năm 2019, thử nghiệm lâm lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học sử dụng sàng COMPASS đã cho thấy kết quả tương kỹ thuật đầu tiên là ADAPT, sau 02 lần thất đương giữa kỹ thuật stent lấy huyết khối và bại chuyển sang kỹ thuật Solumbra. kỹ thuật hút huyết khối (ADAPT) [2]. Hướng Tiêu chuẩn loại trừ dẫn 2019 của AHA/ASA đã khuyến cáo sử Chảy máu nội sọ bất kì; BN khuyết tật dụng kỹ thuật ADAPT trong điều trị LVO nặng trước khi bị đột quỵ (mRS > 2 điểm) mức I, bằng chứng B-R [3]. Mục tiêu kỹ 2.2. Phương pháp nghiên cứu thuật của MT trong điều trị LVO là tình trạng Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tái thông mạch được đánh giá theo thang cắt ngang điểm (mTICI 2b-3) để tăng khả năng hồi Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện phục lâm sàng. Với mục tiêu tối đa hiệu quả Quy trình điều trị: kỹ thuật, Kang và cs đã đề xuất khái niệm - Tiếp cận động mạch đùi với gây tê tại chuyển đổi kỹ thuật từ sử dụng 1 loại dụng chỗ hoặc gây mê tùy theo tình trạng lâm sàng cụ sang kết hợp 2 loại dụng cụ sau khi tái của người bệnh. thông mạch không thành công [4]. - Chụp DSA xác định vị trí động mạch Tại Bệnh viện Quân y 103, kỹ thuật kết tắc. - Đặt guiding catheter Neuron Max 0.88 hợp 2 loại dụng cụ lấy huyết khối Solumbra (Penumbra, Hoa Kỳ) vào động mạch cảnh không phải là lựa chọn đầu tiên trong điều trị trong bên tổn thương. LVO mà chỉ được áp dụng cho các trường - Lấy huyết khối bằng kỹ thuật ADAPT: hợp lấy huyết khối không thành công. Vì + Sử dụng ống hút lòng rộng vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với ACE68/JET7/RED72 (Penumbra) hoặc Sofia mục tiêu “Bước đầu đánh giá kết quả của Plus (Microvention) dưới dẫn đường của việc chuyển đổi kỹ thuật từ ADAPT sang kỹ catheter 3MAX/5MAX (Penumbra) hoặc thuật Solumbra trong điều trị tắc cấp tính Headway 21 (Microvention) Hoa Kỳ. động mạch lớn tuần hoàn não trước”. + Đưa ống hút tiếp cận đầu gần của huyết khối, duy trì hút áp lực âm trong 90 giây. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Từ từ lùi ống hút huyết khối đồng thời 2.1. Đối tượng nghiên cứu duy trì lực hút âm cho tới khi có máu và Bệnh nhân NMN cấp do LVO tuần hoàn huyết khối được hút ra bên ngoài cơ thể trước được điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 người bệnh. từ tháng 1/ 2023 - 12/ 2023 theo tiêu chuẩn + Chụp DSA kiểm tra và đánh giá mức sau: độ tái thông (điểm mTICI). Tiêu chuẩn lựa chọn - Chuyển đổi kỹ thuật: sau 2 lần lấy huyết Đột quỵ NMN cấp ≤ 6 giờ từ khi khởi khối bằng kỹ thuật ADAPT không thành phát; Điểm NIHSS ≥ 5 điểm tại thời điểm công (TICI ≤ 2a), chuyển đổi sang kỹ thuật nhập viện; Điểm ASPECT ≥ 6 điểm; Tắc Solumbra. 198
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Hình 1. Thang điểm mTICI trên phim chụp DSA - Lấy huyết khối bằng kỹ thuật Solumbra: stent, duy trì stent trong 5 phút để đảm bảo + Đưa hệ thống ống hút lòng rộng tiếp huyết khối bám vào stent. cận đầu gần của huyết khối. + Duy trì lực hút áp lực âm tại ống thông + Đưa vi ống thông Headway 21 hút huyết khối, kéo cả ống thông và stent lấy (Microvention) hoặc Rebar 18 (EV3 vượt huyết khối ra cùng nhau. qua vị trí huyết khối. + Chụp DSA kiểm tra và đánh giá mức + Triển khai stent lấy huyết khối sao cho độ tái thông (điểm mTICI). huyết khối nằm tại vị trí 1/3 đoạn gần của Hình 2. Minh họa kỹ thuật Solumbra [5] 199
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Một số chỉ tiêu chính của nghiên cứu - Tỉ lệ chảy máu nội sọ theo phân loại - Đánh giá mức độ tái thông trên phim ECASS II [6] bao gồm: HI 1 (chảy máu nhỏ chụp DSA sau can thiệp theo thang điểm tại phần ngoại vi của ổ nhồi máu), HI 2 (chảy mTICI, tái thông tốt khi điểm mTICI ≥ 2b. máu nhiều vị trí trong ổ nhồi máu nhưng - Đánh giá mức độ hồi phục lâm sàng tại chưa có hiệu ứng khối), PH 1 (chảy máu ≤ ngày thứ 90 theo thang điểm mRS, hồi phục 30% kích thước vùng nhồi máu) và PH 2 lâm sàng tốt khi mRS ≤ 2 điểm. (chảy máu > 30% kích thước ổ nhồi máu, có hiệu ứng khối rõ) Hình 3. Phân độ chảy máu sau nhồi máu theo nghiên cứu ECASS III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu có 98 trường hợp NMN cấp do LVO vòng tuần hoàn trước được điều trị với kỹ thuật đầu tiên là ADAPT. Bảng 3. Một số đặc điểm của BN Đặc điểm Số lượng (n=98) Tỉ lệ % Nam giới 63 64,3 Tuổi ≥ 60 59 60,2 Tắc động mạch cảnh trong 36 36,7 Tắc động mạch não giữa đoạn M1 39 39,8 Tắc động mạch não giữa đoạn M2 12 12,2 Tắc đa tầng 11 11,2 Xơ vữa tại vị trí tắc mạch 27 27,6 Huyết khối từ tim 21 21,4 Điểm ASPECT trung bình: 8,8 ± 2,4 Tuổi trung bình: 65,7 ± 7,6 Điểm NIHSS trung bình: 17,9 ± 9,8 200
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Nam giới chiếm 64,3% (60,2% ≥ 60 não giữa đoạn M1 39,8%, động mạch não tuổi), tuổi trung bình (65,7±7,6). Vị trí động giữa đoạn M2 12,2% và tắc đa tầng 11,2%. mạch tổn thương trên phim chụp CLVT Xơ vữa động mạch gây hẹp tại vị trí tắc được mạch máu não (CTA) và phim chụp DSA: xác định trên DSA sau tái thông 27,6%. tắc động mạch cảnh trong 36,7%, động mạch Huyết khối từ tim 21,4%. Bảng 4. Kết quả tái thông bằng ADAPT Đặc điểm Số lượng (n=98) Tỉ lệ % mTICI 3 51 52,0 mTICI 2b 16 16,3 Tái thông tốt ngay lần đầu 45 45,9 Thời gian thực hiện ADAPT trung bình: 36,8 ± 11,3 phút Thời gian bị bệnh – tái tưới máu: 310,4 ± 53,2 phút Tỉ lệ tái thông tốt ngay lần đầu (mTICI ≥ 2b) thực hiện ADAPT đạt 45,9%; sau 02 lần lấy huyết khối bằng kỹ thuật ADAPT, tỉ lệ tái thông tốt là 67/98 (68,3%), thời gian trung bình để thực hiện kỹ thuật ADAPT là (36,8±11,3 phút. Có 31/98 (31,7%), chưa đạt tái thông tốt cần chuyển đổi sang kỹ thuật Solumbra. Bảng 5. Kết quả tái thông bằng kỹ thuật Solumbra Đặc điểm Số lượng (n=31) Tỉ lệ % mTICI 3 13 41,9% mTICI 2b 7 22,6% mTICI ≤ 2a 11 35,5% Thời gian thực hiện Solumbra trung bình: 66,9 ± 17,5 phút Thời gian bị bệnh – tái tưới máu: 327,6 ± 63,4 phút Tổng số 31 BN cần chuyển đổi sang kỹ thuật Solumbra, tỉ lệ tái thông tốt 64,5%, thời gian trung bình thực hiện kỹ thuật của nhóm bệnh nhân này là (66,9±17,5 phút). Bảng 6. Kết quả điều trị tái thông của toàn nhóm Đặc điểm Số lượng (n=98) Tỉ lệ % mTICI 3 64 65,3 mTICI 2b 23 23,4 Chảy máu nội sọ HI 1, 2 14 14,3 Chảy máu nội sọ PH 1,2 8 8,2 mRS 0 - 2 ngày thứ 90 56 57,1 Tử vong 12 12,2 Tỉ lệ tái thông tốt (mTICI 2b-3): 88,7%, chảy máu nội sọ HI 1-2: 14,3%, chảy máu IV. BÀN LUẬN nội sọ PH 1-2: 8,2%, tỉ lệ hồi phục lâm sàng Lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học là tốt mRS 0 – 2: 57,1%, tử vong: 12,2%. một bước tiến quan trọng trong điều trị nhồi 201
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X máu não do LVO cấp tính. Khuyến cáo năm mạch tăng lên (73,8% nhóm ADAPT so với 2019 của AHA/ASA đã công nhận 2 kỹ thuật 85,1% sau khi chuyển đổi kỹ thuật, p = 0,10) lấy huyết khối bằng dụng cụ dạng stent và [5]. Cho tới nay đã có nhiều tác giả đưa ra ADAPT có hiệu quả và an toàn trong điều trị một số kỹ thuật mới, phối hợp cả hút huyết LVO nói chung và tuần hoàn trước nói riêng. khối và stent lấy huyết khối, trong đó phổ Tuy nhiên mỗi kỹ thuật có ưu nhược điểm biến nhất là sử dụng Solitaire FR stent và khác nhau. ống thông Penumbra, nên còn được gọi là kỹ Dụng cụ lấy huyết khối dạng stent có ưu thuật Solumbra. điểm dễ tiếp cận các vị trí tắc mạch xa, động Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau 02 mạch nhiều đoạn xoắn, nhược điểm là có lần lấy huyết khối sử dụng kỹ thuật đầu tiên nguy cơ gây vỡ huyết khối, di chuyển huyết là ADAPT, kết quả tái thông tốt mTICI ≥ 2b khối và thuyên tắc tại vị trí xa. Mặc dù đã có đạt 68,3%. Chuyển đổi sang kỹ thuật ống thông có bóng chặn tạm thời dòng chảy Solumbra giúp tăng tỉ lệ tái thông tốt lên được sử dụng nhưng nguy cơ di chuyển 88,7%. Kết quả này cao hơn so với kết quả huyết khối, thuyên tắc xa còn tương đối cao. trong nghiên cứu HERMES (71%) [8] (chỉ Thử nghiệm in vitro cho thấy có tới hàng sử dụng stent lấy huyết khối) và cao hơn thử ngàn mảnh huyết khối được tạo ra trong quá nghiệm COMPASS (81%) [9]. Tại Việt trình thực hiện kỹ thuật, với kích thước chủ Nam, đã có một số báo cao về sử dụng kỹ yếu là 10 µm do vậy khó quan sát được trên thuật Solumbra trong điều trị LVO cho thấy phim chụp DSA. Việc di chuyển huyết khối kết quả ban đầu khả quan. Nghiên cứu của thậm chí có thể làm tăng nặng tình trạng lâm Nguyễn Huỳnh Nhật Tuấn tại Bệnh viện Chợ sàng của BN do gây thuyên tắc tại các vị trí Rẫy cho thấy kỹ thuật Solumbra giúp làm động mạch mới, hoặc làm tắc các nhánh của tăng tỉ lệ tái thông tốt từ 68,9% lên 83,5%, tuần hoàn bàng hệ đang cấp máu cho vùng Nguyễn Hữu An và cs so sánh kết quả của 3 nhu mô não bị tổn thương [7]. kỹ thuật tái thông (Stent lấy huyết khối, Kỹ thuật ADAPT có nguy cơ gây di ADAPT và Solumbra) cho thấy Solumbra có chuyển huyết khối thấp hơn do chỉ cần tiếp tỉ lệ tái thông tốt ngay lần đầu tiên là 52,2%, cận đầu gần của huyết khối, luôn duy trì áp tỉ lệ tái thông tốt cuối cùng là 89,9% [10]. lực âm do đó làm giảm tỷ lệ phân mảnh và Giải thích cho tỉ lệ tái thông tốt cao hơn khi thuyên tắc xa. Bên cạnh đó, các trường hợp sử dụng kỹ thuật Solumbra, giả thuyết được nhiều huyết khối, thuyên tắc từ tim cũng có đưa ra do kết hợp của stent tại đầu xa của thể được ưu tiên lựa chọn kỹ thuật ADAPT huyết khối với việc hút áp lực âm tại đầu gần thay vì stent lấy huyết khối. Tuy nhiên, kích của huyết khối, làm huyết khối được giữ chặt thước lớn của ống hút huyết khối là một trở giữa stent và đầu ống thông. Đồng thời kéo ngại trong việc tiếp cận các vị trí tổn thương cả stent, huyết khối và ống thông ra ngoài ở xa, có hẹp mạch kết hợp và giải phẫu động dưới áp lực hút liên tục. Một lưu ý khi tiến mạch có nhiều vị trí xoắn. hành kỹ thuật là khi 1 phần stent nằm trong Chuyển đổi kỹ thuật lấy huyết khối lần lòng ống hút huyết khối, không thu cả stent đầu tiên được thực hiện chính thức bởi tác vào trong ống hút do nguy cơ phân mảnh giả Kang và cs đối với các trường hợp LVO huyết khối và thuyên tắc xa nhiều hơn. vòng tuần hoàn trước, giúp kết quả tái thông Một vấn đề quan trọng trong việc chuyển 202
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 đổi kỹ thuật, là tỉ lệ biến cố chảy máu nội sọ Tỉ lệ hồi phục lâm sàng tốt (mRS 0-2) tại có tăng lên hay không? do sử dụng thêm 1 ngày thứ 90 của toàn nhóm là 57,1% tương loại dụng cụ và thời gian thực hiện kỹ thuật đương với nghiên cứu của Kang và cs [5] với tăng lên. Trong nghiên cứu này, thời gian tỉ lệ hồi phục lâm sàng tốt sau chuyển đổi kỹ thực hiện kỹ thuật trung bình ở nhóm chuyển thuật là 54,3%. Nghiên cứu tại bệnh viện đổi là 66,9±17,5 phút cao hơn so với Chợ Rẫy, nhóm sử dụng kỹ thuật Solumbra 36,8±11,3 phút trong nhóm ADAPT. Tuy ngay từ đầu có tỉ lệ mRS 0- 2 tại ngày thứ 90 nhiên, thời gian từ khi bị bệnh - tái thông đạt 43,5%. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu An được hoàn thành là tương đương giữa 2 cũng cho thấy tỉ lệ hồi phục lâm sàng tốt tại nhóm (327,6 phút so với 310,4 phút). Kết ngày thứ 90 cũng cao nhất trong nhóm sử quả này cho thấy, thời gian thực hiện kỹ dụng Solumbra tái thông ngay kì đầu thuật tái thông có ảnh hưởng không đáng kể (65,2%). Điều này gợi ý rằng phương pháp tới thời gian từ khi bị bệnh - tái thông, và Solumbra nên được cân nhắc sử dụng sau việc nỗ lực giảm thiểu thời gian từ khi bị một số lần lấy huyết khối không thành công. bệnh - chọc động mạch sẽ mang lại hiệu quả Các hạn chế cao hơn cho người bệnh. Chúng tôi cũng ghi Nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn một số nhận tỉ lệ chảy máu não chuyển thể mức HI hạn chế: một là số lượng BN giới hạn trong 1-2 là 14,3% và chảy máu nội sọ PH 1-2 là một trung tâm, số lượng BN được chuyển đổi 8,2%, tỉ lệ chảy máu ở tất cả các mức độ sau sang kỹ thuật Solumbra còn chưa nhiều do điều trị tái thông là 22,5%. Kết quả này cao vậy chưa xác định được các yếu tố tiên lượng hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Huỳnh để ưu tiên lựa chọn kỹ thuật Solumbra là kỹ Nhật Tuấn với tỉ lệ chảy máu nội sọ là 18,4% thuật đầu tiên. Cuối cùng là một số yếu tố nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của độc lập có thể ảnh hưởng tới kết quả hồi Nguyễn Hữu An: 37,7%. Tuy nhiên, các tác phục lâm sàng như tình trạng tuần hoàn bàng giả nêu trên không nêu rõ là ghi nhận tất cả hệ, điều trị tiêu huyết khối tĩnh mạch (tPA) các trường hợp chảy máu sau can thiệp hay chưa được phân tích trong nghiên cứu này. chỉ các trường hợp chảy máu não có triệu chứng (làm tăng điểm NIHSS ≥ 4 điểm). V. KẾT LUẬN Trong phân tích hồi cứu từ kết quả của 42 Chuyển đổi từ kỹ thuật ADAPT sang kỹ nghiên cứu về lấy huyết khối bằng dụng cụ thuật Solumbra giúp làm tăng tỉ lệ tái thông cơ học, với 10001 BN, Hao và cs đã ghi nhân mạch tốt từ 68,3% lên 88,7%. Kỹ thuật tỉ lệ chảy máu não lên tới 35% nhưng cháy Solumbra chưa ghi nhận có liên quan với máu não có triệu chứng chỉ 8% [11]. Như việc tăng tỉ lệ chảy máu nội sọ sau can thiệp vậy, tuy chưa có so sánh do số lượng BN của và góp phần giúp tỉ lệ hồi phục lâm sàng đạt chúng tôi còn thấp, nhưng có thể tạm ghi 57,1%. Có thể cân nhắc lựa chọn chuyển đổi nhận kỹ thuật Solumbra chưa làm tăng tỉ lệ sang kỹ thuật Solumbra trên các trường hợp chảy máu sau can thiệp so với các kỹ thuật lấy huyết khối thất bại bằng kỹ thuật stent lấy huyết khối và ADAPT. ADAPT. 203
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Larrue, V., et al., Risk Factors for Severe 1. Powers, W.J., et al., 2015 American Heart Hemorrhagic Transformation in Ischemic Association/American Stroke Association Stroke Patients Treated With Recombinant Focused Update of the 2013 Guidelines for Tissue Plasminogen Activator. Stroke, 2001. the Early Management of Patients With 32(2): p. 438-441. Acute Ischemic Stroke Regarding 6. Chueh, J.-Y., et al., Risk of distal Endovascular Treatment: A Guideline for embolization with stent retriever Healthcare Professionals From the American thrombectomy and ADAPT. Journal of Heart Association/American Stroke NeuroInterventional Surgery, 2016. 8(2): p. Association. Stroke, 2015. 46 (10): p. 3020- 197-202. 35. 7. Goyal, M., et al., Endovascular 2. Turk, A.S., 3rd, et al., Aspiration thrombectomy after large-vessel ischaemic thrombectomy versus stent retriever stroke: a meta-analysis of individual patient thrombectomy as first-line approach for large data from five randomised trials. Lancet, vessel occlusion (COMPASS): a multicentre, 2016. 387(10029): p. 1723-31. randomised, open label, blinded outcome, 8. Stapleton, C.J., et al., A direct aspiration non-inferiority trial. Lancet, 2019. 393 first-pass technique vs stentriever (10175): p. 998-1008. thrombectomy in emergent large vessel 3. Powers, W.J., et al., Guidelines for the intracranial occlusions. J Neurosurg, 2018. Early Management of Patients With Acute 128(2): p. 567-574. Ischemic Stroke: 2019 Update to the 2018 9. Nguyễn Hữu An, Vũ Đăng Lưu, Mai Duy Guidelines for the Early Management of Tôn, 11. So sánh kết quả của ba kỹ thuật lấy Acute Ischemic Stroke: A Guideline for huyết khối lần đầu cho tắc mạch lớn tuần Healthcare Professionals From the American hoàn trước. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2022. Heart Association/ American Stroke 156(8): p. 84-93. Association. Stroke, 2019. 50 (12): p. e344- 10. Hao, Z., et al., Risk factors for intracranial e418. hemorrhage after mechanical thrombectomy: 4. Kang, D.-H., et al., Switching Strategy for a systematic review and meta-analysis. Mechanical Thrombectomy of Acute Large Expert Review of Neurotherapeutics, 2019. Vessel Occlusion in the Anterior Circulation. 19(10): p. 927-935. Stroke, 2013. 44 (12): p. 3577-3579. 204
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2