intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Ngân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

126
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa….Chuyển từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn.Gắn liền sản xuất với công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu.Chuyển dịch dần cơ cấu theo hướng: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

  1. Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn MỤC LỤC 1. Lý luận chung 2. Thực trạng 3. Nguyên nhân 4. Hạn chế 5. Giải pháp
  2. 1.1 Khái niệm • Chuyển biến quy trình kỹ thuật (thủ công đến hiện đại: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa….
  3. Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa…
  4. Thay đổi mục đích sản xuất • Chuyển từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp sang một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,
  5. Liên kết, Hợp tác • Gắn liền sản xuất với công nghệ chế biến, xây dựng thương hiệu.
  6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp • Chuyển dịch dần cơ cấu theo hướng: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
  7. Tóm lại • Công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyển biến căn bản quy trình kỹ thuật sản xuất, từ trình độ thủ công sang một nền sản xuất tiên tiến, hướng tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, gắn kết với công nghiệp chế biến và thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần công nghiệp và dịch vụ, giảm dần nông nghiệp
  8. 1.2 Tại sao phải có chính sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn? • Chính sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn có tác dụng:  Phát triển thị trường (trong và ngoài nước)  Phát triển KH-CN và thúc đẩy ứng dụng KH-CN  Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn  Hỗ trợ về vốn.  Thúc đẩy quá trình hợp tác, liên kết  Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
  9. 1.3 Qúa trình hình thành và phát triển của chính sách CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn • Qúa trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam bắt đầu từ khoảng năm 1986, từ đó đến nay đã trải qua hai thời kỳ phát triển  Thời kỳ trước đổi mới  Thời kỳ sau đổi mới
  10. 1.3.1 Thời kỳ trước đổi mới • Cơ giới hóa + hợp tác xã quy mô lớn = công nghiệp hóa, hiện đai hóa • Hàng loạt hợp tác xã được sát nhập tạo thành các hợp tác xã toàn xã hoặc liên xã • Đất đai được tập thể hóa triệt để, bờ vung, bờ thữa bị xóa bỏ tạo thành các cánh đồng thảng cánh cò bay để các loại máy kéo máy cày loại lớn hoạt động
  11. Thời kỳ trước đổi mới • Quy trình sản xuất bị cắt thành nhiều công đoạn, lao động được tổ chức thành các đội, mổi đội chuyên phụ trách một công đoạn: làm đất, gieo trồng, thu hoạch… • Đội nào chỉ biết việc của đội đó mà không cần quan tâm tới các công đoạn khac củng như hiệu quả sản xuất.
  12. Thời kỳ trước đổi mới • Người lao động được trả công bằng công điểm của họ Trên thực tế gần như cào bằng, vì công điểm được tính theo thời gian lao động chứ không căn cứ vào kết quả sản xuất, có nghĩa là chỉ cần làm đủ thời gian, còn kết quả không cần quan tâm
  13. Hậu quả • Phương pháp chỉ đạo tập trung theo kế hoạch từ trên xuống không hợp lý • Cơ chế trả công theo công điểm không khuyến khích được người lao động. • Các đơn vị sản xuất kém năng động. • Kinh tế nông nghiệp trì trệ, năng suất giảm xuống. • Hàng năm đất nước phải nhập khẩu hơn 1 triệu tấn lương thực
  14. 1.3.2 Thời kỳ đổi mới • Rút kinh nghiệm của giai đoạn trước, quá trình đổi mới trong nông nghiệp được manh nha từ năm 1981 khi ban bí thư trung ương Đảng ra chỉ thị 100 khoán sản phẩm tới nhóm sản xuất và người lao động. • Nhưng chỉ được cởi troi khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị ra đời vào tháng 4 năm 1988.
  15. Nội dung của khoán 10 • Giao đất cho nông dân. Điều hành Quản lý Hợp tác Đầu tư 4 tự chủ Liên kết Phân phối
  16. 2 Thực trạng công nghiệp hóa – hiện đại hóa • Sau nhiều năm thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn theo định hướng của Đại Hội VII; VIII của Đảng nền nông nghiệp của nước ta có những bước phát triển.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
  17. 2.1 Những thành tựu đã đạt được • Đầu tư • Cơ cấu kinh tế nông • Cơ cấu nông nghiệp thôn • Sản xuất cây công • Khoa học, công nghệ nghiệp • Các mô hình kinh tế • Chăn nuôi • Doanh nghiệp tư nhân • Công nghiệp chế • Cơ sở hạ tầng biến
  18. 2.1.1 Đầu tư 35000 30000 25000 20000 Nông nghiệp 15000 10000 5000 0 2002 2003 2004 2005 2006 2007
  19. 2.1.2 Cơ cấu nông nghiệp • Chuyển dịch theo hướng tăng dần sản xuất các hàng hóa mà thị trường có nhu cầu, có giá trị kinh tế cao. • Chuyển 300 000 ha từ trông lúa sang nuôi trồng thủ sản và các loại cây trồng vật nuôi khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. • Bảo đảm an ninh lương thực
  20. • sản lượng lương thực 40 tăng từ 34,5 triệu tấn 30 (năm 2000) lên 39,12 20 lương t hực tr tấn (năm 2004), lúa trong đó, sản lượng 10 lúa tăng từ 32,5 lên 0 2000 2004 35,8 tr tấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2