intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân cư trong Liên Hiệp Quốc

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:88

104
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân cư trong Liên Hiệp Quốc

  1. DÂN CƯ TRONG LQT Th.s Lê Đức Phương
  2. Giới thiệu tài liệu học tập: 1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người;
  3. 6- Công ước về quy chế người tị nạn năm 1957; 8- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; 9- Luật tương trợ tư pháp năm 2007; 10- Các hiệp định tương trợ tư pháp…
  4. Đặt vấn đề: Tại sao LQT điều chỉnh những vấn đề pháp lý liên quan đến dân cư giữa các QG?
  5.  LQT điều chỉnh các vấn đề liên quan đến dân cư nhằm bảo đảm chủ quyền QG và sự hợp tác quốc tế trong các vấn đề về: + Quốc tịch của dân cư; + Chế độ pháp lý của người nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia; + Cư trú chính trị, dẫn độ; + Bảo hộ công dân; + Bảo vệ quyền con người;  Đây cũng là những nội dung cơ bản của bài học
  6. 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ 1.1. KHÁI NIỆM DÂN CƯ - Theo nghĩa hẹp (theo LQG): Là người mang quốc tịch của một QG (công dân) - Theo nghĩa rộng (theo LQT):  Dân cư của một QG tất cả những người cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một QG nhất định, trong một thời điểm xác định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật QG đó.
  7. 1.2. Phân loại dân cư Căn cứ vào tiêu chí quốc tịch : - Công dân; - Người nước ngoài; - Người không quốc tịch.
  8. 1.3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DÂN CƯ - Địa vị pháp lý của dân cư là gì? - Chủ thể có thẩm quyền xác định địa vị pháp lý của dân cư? - Địa vị pháp lý của dân cư ở các quốc gia là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? - Địa vị pháp lý của các bộ phận dân cư trong một QG là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? Ví dụ?
  9. 2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH 2.1. Khái niệm quốc tịch - Về mặt lịch sử, mối quan hệ giữa NN-Cá nhân thuộc về NN đó, hình thành và phát triển theo từng thời kỳ phát triển của NN và PL (nô lệ “thần dân” “công dân”);
  10. - Về mặt pháp lý, Quốc tịch là một chế định pháp luật quan trọng trong LQG. + QT thể hiện sự quy thuộc của một cá nhân về một Nhà nước nhất định; + QT là tiền đề pháp lý cơ bản để một cá nhân được hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của một nhà nước. Cá nhân nào mang quốc tịch của QG nào sẽ được hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật QG đó.
  11.  Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý-chính trị giữa một cá nhân với một QG nhất định. Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người đó với QG mà họ mang quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của QG đối với công dân của mình. !!! (Xem thêm Điều 1 LQTVN 2008)
  12. 2.2. Đặc điểm của quốc tịch A) Quốc tịch có tính ổn định, bền vững về không gian và thời gian; B) Quốc tịch là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân với nhà nước và quyền, nghĩa vụ của nhà nước với công dân (tính hai chiều);
  13. C) Quốc tịch mang tính cá nhân; VD: Điều 9 CỨ về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ năm 1979: 1. Các QG thành viên Công ước phải dành cho phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới trong việc nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc tịch của mình. Cụ thể, các nước phải bảo đảm rằng việc kết hôn với người nước ngoài hay sự thay đổi quốc tịch của người chồng trong thời gian hôn nhân sẽ không tự động dẫn tới việc thay đổi quốc tịch của người vợ, hoặc biến người vợ thành người không có quốc tịch hay buộc người vợ phải lấy quốc tịch của chồng.
  14. D) Quốc tịch mang tính pháp lý quốc tế + Trong quan hệ quốc tế, QT luôn gắn liền với chủ quyền quốc gia, QT là cơ sở để nhà nước thiết lập quyền tài phán của QG đối với mọi công dân của mình đang cư trú trên lãnh thổ QG và ở nước ngoài; + QT là cơ sở để QG tiến hành bảo hộ ngoại giao cho công dân của mình; + QT là cơ sở để quốc gia hợp tác đấu tranh, phòng chống tội phạm quốc tế (truy tố, bắt giữ, xét xử, dẫn độ…); + QT là dấu hiệu để phân biệt công dân nước nước này với công dân nước khác.
  15. 2.3. CÁC CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH PHỔ BIẾN 2.3.1. Hưởng quốc tịch do sinh ra A) Nguyên tắc quyền huyết thống (nguyên tắc dân tộc) + Nội dung?: + Ưu điểm?: + Hạn chế?:
  16. B) Nguyên tắc quyền nơi sinh (nguyên tắc lãnh thổ) + Nội dung? + Ưu điểm? + Hạn chế?
  17. Lãnh thổ? - Lãnh thổ 1: Được giới hạn bởi đường biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền của QG đó. - Lãnh thổ 2: Lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi (lãnh thổ di động) VD: Điều 3 CỨ về giảm tình trạng người không QT 1961: “Để xác định nghĩa vụ của các nước ký kết theo Công ước này, việc sinh trên tàu thủy hoặc máy bay được coi là xảy ra trên lãnh thổ của nước mà tàu đó treo cờ hoặc trên lãnh thổ của nước mà máy bay đó được
  18. C) Nguyên tắc “Quốc tịch hỗn hợp” Liên hệ: VN xác định quốc tịch cho trẻ em được sinh ra theo nguyên tắc nào? !!! (Xem thêm các Điều 15 đến Điều 18 trong LQT VN 2008)
  19. 2.3.2. HƯỞNG QUỐC TỊCH THEO SỰ GIA NHẬP QUỐC TỊCH A) Do xin nhập quốc tịch + Ý chí cá nhân (đơn xin) + Ý chí Nhà nước (điều kiện luật định)  (Xem thêm Điều 19 LQT VN 2008 về “Điều kiện được nhập quốc tịch VN”)
  20. B) Do kết hôn với người nước ngoài  (Xem thêm Điều 9 LQT VN 2008 về “Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật” và Công ước năm 1957 về quốc tịch khi kết hôn)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2