TẠP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 5 - 2025
106
ĐÁNH GIÁ KT QU SÀNG LỌC TRƯC SINH KHÔNG XÂM LN
PHÁT HIN SM LCH BI NHIM SC TH THAI TRÊN
CÁC THAI PH NGUY CƠ CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
LÀM GIÀU DNA THAI T DO TRONG MÁU M
Đào Thế Anh1,3, H S Hùng1,2
Đặng Tiến Trưng3, Nguyn Duy Bc3*
Tóm tt
Mc tiêu: Xác định hiu qu ca sàng lọc trước sinh không xâm ln (non-
invasive prenatal testing - NIPT) ci tiến bng quy trình làm giàu DNA trong vic
phát hin các lch bi nhim sc th (NST) thai. Phương pháp nghiên cu: Nghiên
cu mô t ct ngang trên 436 thai ph nguy cao, khám tại Bnh vin Ph sn
Hà Ni t tháng 4/2021 - 12/2024. Các thai ph đều tui thai > 8 tun ít
nht mt yếu t nguy cơ. Kết qu NIPT được so sánh với NST đồ t mu chc
i. Quy trình nghiên cu bao gm thu thp 10mL mẫu máu tĩnh mạch ca thai ph
được đ ch chiết DNA t do thai nhi. Quy trình làm giàu DNA đưc thc hin
nhằm tăng t l DNA thai nhi nâng cao đ chính xác ca xét nghim. Kết qu
sau đó được gii trình t phân tích để phát hin các bất thường NST. Kết
qu: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm cho các
loại lệch bội NST 21, 18, 13 lần lượt là 93,3%; 99,0%; 87,5% và 99,5%; độ nhạy,
độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm cho trisomy NST giới tính
lần lượt 88,89%; 99,0%; 66,6% 99,6%, th hiện độ chính xác cao của phương
pháp. Kết lun: NIPT ci tiến bng làm giàu DNA t do là công c mnh m trong
sàng lc trưc sinh.
T khóa: Sàng lọc trước sinh không xâm ln; DNA t do thai nhi; Lch bi
nhim sc th.
1Trường Đại hc Y Hà Ni
2Bnh vin Ph sản Trung ương
3Hc vin Quân y
*Tác gi liên h: Nguyn Duy Bc (nguyenduybac76@gmail.com)
Ngày nhn bài: 20/3/2025
Ngày được chp nhận đăng: 25/4/2025
http://doi.org/10.56535/jmpm.v50i5.1264
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 5 - 2025
107
ASSESSMENT OF NON-INVASIVE PRENATAL TESTING RESULTS
FOR EARLY DETECTION OF CHROMOSOMAL ANEUPLOIDY IN
HIGH-RISK PREGNANT WOMEN USING ENRICHMENT METHOD
FOR FETAL CELL-FREE DNA IN MATERNAL BLOOD
Abstract
Objectives: To determine the effectiveness of improved NIPT through a DNA
enrichment process in detecting chromosomal aneuploidies in fetuses. Methods:
A cross-sectional descriptive study was conducted on 436 high-risk pregnant
women examined at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital from January 2021
to December 2024. All pregnant women were over 8 weeks of gestation and had
at least one risk factor. NIPT results were compared with karyotyping from
amniotic fluid samples. Research process: A 10mL venous blood sample was
collected to extract cell-free fetal DNA. The DNA enrichment process was
performed to increase the proportion of fetal DNA and enhance the accuracy of
the test. The results were then sequenced and analyzed to detect chromosomal
abnormalities. Results: Sensitivity, specificity, positive predictive value, and
negative predictive value for trisomy 21, 18, and 13 were 93.3%, 99.0%, 87.5%,
and 99.5%, respectively; sensitivity, specificity, positive predictive value, and
negative predictive value for sex chromosome trisomy were 88.89%, 99.0%,
66.6%, and 99.6%, demonstrating the high accuracy of the method. Conclusion:
Improved NIPT using free DNA enrichment is a powerful tool in prenatal
screening.
Keywords: Non-invasive prenatal testing; Fetal cell-free DNA;
Chromosomal aneuploidy.
ĐẶT VN Đ
Ti Vit Nam, 2,01% các ca t vong
được ghi nhn có nguyên nhân t các d
tt bm sinh bt thưng NST [1].
Nhiu nghiên cu quc tế đã chỉ ra lch
bi NST nguyên nhân chính dẫn đến
d tt bm sinh sy thai, chiếm
khong 5% tng s trường hp mang
thai [2]. ti 0,3% tng s các ca tr
sinh sng mang lch bội NST, trong đó
ch yếu trisomy 21 lch bi
NST gii tính [2]. Vic sàng lc chn
đoán trước sinh s giúp làm gim t l
các tr mang d tt bm sinh và t vong
chu sinh.
Các phương pháp sàng lc chn
đoán trước sinh đóng vai trò quan trọng
trong vic gim thiu t l tr em d tt
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 5 - 2025
108
bm sinh t vong chu sinh. Nhng
phương pháp sàng lọc trước sinh truyn
thống như siêu âm hình thái phân
tích huyết thanh thai ph chth phát
hin lch bi NST vi t l phát hin
trisomy 21 dao đng t 50 - 95%, và t
l dương tính giả khong 5% [3]. Đ
chẩn đoán xác định, các thai ph
nguy cao thường phi thc hin các
th thut xâm lấn như lấy mu gai rau
hoc hút dch ối, gây nguy tiềm n
cho thai ph vi t l sảy thai dao động
t 0,1 - 1% [4].
Gần đây, xét nghiệm NIPT (xét
nghim DNA t do thai nhi trong máu
mẹ) đã được chứng minh phương
pháp sàng lc hiu qu trong vic phát
hin các bất thường NST. Các kết qu
nghiên cu cho thy t l phát hin
trisomy 21 đạt đến 99,2%, t l dương
tính gi ch khoảng 0,09%. Tương tự, t
l phát hin trisomy 18 13 lần lượt
đạt 96,3% 91,0%, vi t l ơng
tính gi lần lượt là 0,13% [5].
Phương pháp y da vào DNA t
do thai nhi trong máu m. T l DNA t
do thai nhi trong máu m < 4% thường
dẫn đến sàng lc không thành công,
giảm độ nhy đ đc hiu ca xét
nghim hoc cho kết qu âm tính gi
[6]. Để khc phc tình trng t l DNA
t do thai nhi thp cũng như tăng dữ liu
ca thai nhi trong qtrình gii trình t,
tác gi Lo và CS đã thực hin phân tích
kích thước DNA t do trong huyết
tương. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ
ra rằng kích thước ca DNA t do thai
nhi tp trung khong < 200bp [7]. Nhìn
chung, các đon DNA t do thai nhi đều
< 300bp và khoảng 20% các đoạn DNA
t do ca m > 300bp [8,9]. vy,
nghiên cứu được tiến hành vi mc tiêu:
Làm giàu DNA nhằm ưu tiên gii trình
t đoạn DNA t do ngắn n để làm
tăng t l DNA t do thai nhi.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CU
1. Đối tưng nghiên cu
Gm 436 thai ph nguy cao,
đăng khám tại Bnh vin Ph sn
Ni t tháng 4/2021 - 12/2024. Các thai
ph đều tui thai > 8 tun ít
nht mt yếu t nguy cơ. Kết qu NIPT
được so sánh vi chẩn đoán xác đnh
bằng NST đồ t mu chc i.
2. Phương pháp nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu
mô t ct ngang có so sánh.
* Quy trình nghiên cu: Thu thp
10mL mu máu thai ph tách chiết
cffDNA, tạo thư viện làm giàu bng
E-Gel SizeSelect II 2% Agarose Gels
cùng vi h thống điện di E-Gel Power
Snap Electrophoresis giúp thu đưc
đoạn DNA với kích thưc mong mun
trc tiếp, sau đó DNA đưc gii trình
tự, đưa ra kết lun v s ng NST.
Các thai ph đưc chc ối làm NST đồ
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 5 - 2025
109
sau khi thai đưc 16 tun tui. Kết qu
NIPT s đưc so sánh vi kết qu NST
đồ để xác định độ nhy, độ đặc hiu, giá
tr tiên đoán âm, giá trị tiên đoán dương.
3. Đạo đức nghiên cu
Nghiên cứu được phê duyt bi Hi
đồng Đạo đức nghiên cu Y sinh hc
ca Vin Nghiên cu H Gen (S 10-
2019/NCHG-HĐĐĐ ngày 30/10/2019);
Hội đồng Đạo đức Y sinh hc, Đại hc
Y Ni (S: 668/GCN-HĐĐĐNCYSH-
ĐHYHN ny 29/3/2023). Tt c thai
ph tham gia đã ký giấy đồng ý cam kết
t nguyn. Nghiên cứu được thc hin
theo các nguyên tắc đạo đức nghiêm
ngt trong nghiên cu y hc, tuân th
đầy đ các quy định do Hc vin Quân y,
Đại hc Y Ni ban hành. S liu
nghiên cu được Đại hc Y Ni,
Hc vin Quân y Bnh vin Ph sn
Ni cho phép s dng công b.
Nhóm tác gi cam kết không xung
đột li ích trong nghiên cu
KT QU NGHIÊN CU
1. Đặc điểm ca đối tượng nghiên cu
Bng 1. Đặc đim ca đối tưng nghiên cu.
Đặc điểm
Giá tr
Tui m
Tui m trung bình (năm)
29,9 ± 5,7 (15 - 54)
< 35 tui (n, %)
340 (78)
≥ 35 tuổi (n, %)
96 (22)
Tui thai
Tui thai trung bình (tun)
15,6 ± 3,3 (10 - 26)
10 - 13 tun 6 ngày (n, %)
131 (30)
14 - 20 tun 6 ngày (n, %)
274 (62,8)
≥ 21 tuần (n, %)
31 (7,2)
Nghiên cu tiến hành trên 436 thai ph tui trung bình 29,9 ± 5,7. Tui
m 35 chiếm 22%. Tui thai trung bình 15,6 ± 3,3. Tui thai 10 - 20 tun 6
ngày cao, chiếm 92,8%.
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC QUÂN S S 5 - 2025
110
2. Đánh giá kết qung lc ca NIPT
Bng 2. Kết qu đánh giá nguy cơ bất thưng NST ca xét nghim NIPT.
Kết quả xét nghiệm NIPT
Số lượng (n)
T lệ (%)
NCT
363
83,2
NCC T13
2
0,5
NCC T18
7
1,6
NCC T21
23
5,3
NCC T3, T7, T8, T10, T16, T20
7
1,6
NCC XO
21
4,8
NCC XXX
3
0,7
NCC XXY/XYY
9
2,1
NCC đa bội
1
0,2
Tổng
436
100
Tỷ lệ mẫu có nguy cơ cao bị rối loạn NST phổ biến T13, T18, T21, Monosomy
X, Trisomy NST giới tính lần lượt đạt 0,5%; 1,6%; 5,3%; 4,8%; 2,8%.
Bảng 3. Kết quả NST đồ của 436 mẫu lâm sàng.
Kết quả NST đồ
T lệ (%)
46,XX hoặc 46,XY
88,8
47,XX hoặc XY,+13
0,2
47,XX hoặc XY,+18
1,9
47,XX hoặc XY,+21
4,8
45, XO
1,9
47,XXX/XXY/XYY
2,2
69, XXY
0,2
Tổng
100
Tỷ lệ mẫu bị rối loạn NST phổ biến T13, T18, T21, Monosomy X, Trisomy NST
giới tính lần lượt đạt 0,2%; 1,9%; 4,8%; 1,9%; 2,2%. Tỷ lệ mắc lệch bội NST 21,
18, 13 NST giới tính chung 11,2%. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu
khó khăn trong khâu thu thập mẫu nên số lượng mẫu mang các rối loạn NST thu
thập được còn khá khiêm tốn.