Đạo hàm - vi phân 1
lượt xem 99
download
C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN 1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾN Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 (a,b). Nếu tồn tại f ( x ) f ( x0 ) lim x x0 x x0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0. Ký hiệu f’(x0), y’(x0)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đạo hàm - vi phân 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN 1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾN Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 (a,b). Nếu tồn tại f ( x ) f ( x0 ) lim x x0 x x0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0. Ký hiệu f’(x0), y’(x0) Đặt x = x – x0, ta có x = x0 + x và đặt y = f(x0 + x) – f(x0) thì y y' lim Ký hiệu dy/dx, df/dx x 0 x 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN y y' lim - Đạo hàm bên phải: x 0 x y y' lim - Đạo hàm bên trái: x 0 x - Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó, - f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b Ví dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Đạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số: Nếu các hàm số u, v có đạo hàm tại x thì: • u + v cũng có đạo hàm tại x và (u + v)’ = u’ + v’ • u.v cũng có đạo hàm tại x và (u.v)’ = u’v + v’u ' u u' v v' u • u/v cũng có đạo hàm tại x\V(x)0 và v2 v Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm theo x, hàm y = f(u) có đạo hàm tương ứng u = u(x) thì hàm số hợp f(u) có đạo hàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x). 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Đạo hàm của hàm số ngược: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x, f’(x) ≠ 0 và có hàm số ngược x = f-1(y) thì hàm số x = f-1(y) có đạo hàm tại y = f(x): 1 1 1 ( f )' ( y ) f ' ( x ) f ' [ f 1( y )] Ví dụ, tìm đạo hàm của y = arcsinx 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản: 1 (loga x )' (c)’ = 0 x ln a (x)’ = x-1 1 (ln x )' (ax)’ = axlna x 1 (ex)’ = ex (arcsin x )' 1 x2 (sinx)’ = cosx 1 (arccos x )' (cosx)’ = -sinx 1 x2 1 ( tgx )' 1 cos2 x (arctgx )' 1 x2 1 1 (cot gx )' 2 (arc cot gx )' sin x 1 x2 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Đạo hàm cấp cao : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi là đạo hàm cấp 1. Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp 1 gọi là đạo hàm cấp 2. Ký hiệu: y’’(x), f’’(x) d2 y d2f , 2 dx 2 dx Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) là đạo hàm cấp n. Ký hiệu: f(n)(x), y(n)(x). dn y dnf , n dxn dx 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Ví dụ: Cho y = x ( R, x > 0), y = kex, tìm y(n) Công thức Leibniz: Giả sử hàm số u, v có đạo hàm liên tiếp đến n. Khi đó ta có: (u + v)(n) = u(n) + v(n) n (n ) Cku(nk ).vk trong đó u(0) = u, v(0) = v (uv ) n k 0 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN 2. VI PHÂN Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) khả vi, ta ký hiệu dy = y’dx (df = f’dx) được gọi là vi phân cấp 1 của hàm số f. Vi phân của tổng, tích, thương: d(u + v) = du + dv d(u.v) = vdu + udv u vdu udv d v2 v 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) và f(n-1) khả vi, ta ký hiệu d(n)y = y(n)dxn (d(n)f = f(n)dx) được gọi là vi phân cấp n của hàm số f. 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN 3. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐẠO HÀM Định lý Rolle: Nếu f là hàm số liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) và f(a) = f(b) thì tồn tại c (a,b) sao cho f’(c) = 0. Định lý Lagrange: Nếu f là hàm số liên tục trên [a,b], khả vi trong (a,b) thì tồn tại c (a,b) sao cho f (b ) f (a) f ' (c ) ba Nhận xét: Định lý Rolle là một trường hợp đặc biệt của định lý Lagrange trong trường hợp f(b) = f(a). 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Định lý Cauchy: Nếu f , g cùng liên tục trên [a,b], khả vi trong khoảng (a,b) và g’(x) ≠ 0, x (a,b) thì tồn tại c (a,b) sao cho f (b ) f ( a ) f ' ( c ) g(b) g(a) g' (c ) Nhận xét: Định lý Lagrange là một trường hợp đặc biệt của định lý Cauchy trong trường hợp g(x) = x. 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN Định lý Taylor: Nếu hàm số f khả vi đến cấp (n+1) trong lân cận D của x0 thì x D, x ≠ x0 thì tồn tại c nằm giữa x và x0 sao cho: f ' ( x0 ) f " ( x0 ) ( x x0 )2 ... f ( x ) f ( x0 ) ( x x0 ) 1! 2! f (n ) ( x 0 ) f (n1) (c ) ( x x 0 )n ( x x 0 )n1 ... n! (n 1)! Số hạng cuối cùng được gọi là phần dư Lagrang f (n1) (c ) ( x x 0 )n1 Rn ( x ) (n 1)! 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN • Đa thức Taylor: f k ( x0 ) n k Pn ( x ) ( x x0 ) k 0 k! Khi x0=0 thì công thức Taylor trở thành công thức Maclaurin f ( n ) (0) n f ( n 1) (c) n 1 f ' (0) f " (0) 2 f ( x ) f ( 0) x x ... x x (n 1)! 1! 2! n! 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN L’Hospital khử dựng vô định khi tìm giới hạn Định lý: Giả sử f, g khả vi trong (a,b), g’(x) ≠ 0 với mọi x (a,b) f ' ( x) f ' ( x) lim lim L lim f ( x ) lim g( x ) 0 x a g' ( x ) x a g' ( x ) x a x a Nhận xét: Qui tắc L’Hospital vẫn đúng nếu: lim f ( x ) lim g( x ) lim f ( x ) lim g( x ) 0 x a x a x x lim f ( x ) lim g( x ) x x • Qui tắc L’Hospital có thể áp dụng nhiều lần. 14
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN 1. Dạng 0/0, / Ví dụ: Tìm các giới hạn sau (dạng 0/0) x3 27 tgx x lim lim 2 x 0 x sin x x 3 x 4 x 3 arctgx x sin x lim 2 lim x3 1 x 0 x x Ví dụ: Tìm giới hạn sau (dạng /) xn ln x ln x lim x lim n lim x e x 0 cot gx x x 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đạo hàm và tiếp tuyến
1 p | 855 | 173
-
Phần 1: Lý thuyết-Đạo hàm riêng đạo hàm hợp đạo hàm ẩn
26 p | 995 | 93
-
tiếp cận 11 chuyên đề trọng tâm giải nhanh trắc nghiệm toán: phần 1
120 p | 247 | 59
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán trắc nghiệm các vấn đề chủ yếu giải tích 12: Phần 1
163 p | 166 | 51
-
Tuyển tập các phương pháp điển hình giải toán đạo hàm và ứng dụng: Phần 1
81 p | 206 | 42
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức và phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 1
118 p | 190 | 36
-
Tuyển tập các phương pháp điển hình giải toán đạo hàm và ứng dụng: Phần 2
76 p | 170 | 32
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức và phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 2
102 p | 148 | 30
-
Tổng hợp kiến thức Toán nâng cao Giải tích (Tập 2: Hàm số và ứng dụng của hàm số): Phần 1
320 p | 130 | 19
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12 (chương trình chuẩn): Phần 1
139 p | 88 | 18
-
Một số phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 2
204 p | 122 | 17
-
Một số phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 1
255 p | 123 | 16
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12: Phần 1
61 p | 76 | 9
-
Bài giảng chuyên sâu Toán 12: Phần 1 - Trần Đình Cư
247 p | 68 | 9
-
Một số phương pháp và bài giải khảo sát hàm số: Phần 1
93 p | 93 | 7
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12: Phần 1 (Bản năm 2010)
61 p | 73 | 6
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức môn Toán lớp 12: Phần 1 - Trần Đình Cư
169 p | 17 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn