intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT20

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên cao đẳng nghề Điện công nghiệp ôn thi tốt nghiệp hiệu quả, mời các bạn sinh viên tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT20 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT20

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN  ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 20            Thời gian: 150  Phút Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Lập giản đồ hình thang điều khiển bằng PLC cho động cơ quay 2   3 chiều có hãm động năng trước lúc đảo chiều. AB K1 K2 KH OL M /Y - 220/380V 50HZ Yêu cầu công nghệ  Mạch điện điều khiển động cơ  quay 2 chiều có hãm động năng  trước lúc đảo chiều. ­ Muốn động cơ  quay thuận – Nhấn nút ON1, điều khiển K1 tác  1/7
  2. động, động cơ quay thuận ­ Muốn động cơ  quay ngược – Nhấn nút OFF điều khiển KH để  hãm dừng động cơ. Sau đó mới tiếp tục nhấn ON2, điều khiển K2 tác  động, động cơ quay ngược. ­ Muốn dừng động cơ – Nhấn nút OFF  để hãm dừng động cơ. 0,75 ­ Trong quá trình làm việc, nếu động cơ  bị  quá tải thì rơle nhiệt  OL sẽ tác động bảo vệ động cơ. 0,75   0,75 0,75 2/7
  3. Trình bày các bước tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn  2,0 2 hạn theo phương pháp đẳng trị Khái quát chung : 0,25 Muốn chọn công suất động cơ  phải thực hiện bằng cách tiến dần  từng bước: Chọn sơ bộ và kiểm nghiệm lại, nếu đạt yêu cầu thì bài toán  kết thúc, nếu không đạt thì phải chọn lại một động cơ khác gần với yêu  cầu hơn và kiểm nghiệm lại cho đến khi đạt yêu cầu. ­  Chọn   sơ   0,75 bộ   công   suất   động cơ: Trước   hết  cần có đồ  thị  phụ  tải   tĩnh   Pc  =   f(t)  hoặc   Mc  =   f(t).  Dựa vào đó ta xác  định phụ  tải ngắn  hạn Pc nh hoặc Mcnh  tương   ứng   với  thời gian làm việc  tlv. Nếu đồ thị có dạng như hình 8­1a thì ta có Pc nh= Pc  Nếu phụ  tải có dạng  biến đổi nhiều cấp như  trên hình 8.1b ta  sẽ  quy về  dạng như  hình 8­1a với giá trị  phụ  tải được xác định theo  phương pháp đẳng trị như sau: Pci2 t i M ci2 t i Pc.nh Pc.dt    hoặc  M c.nh M c.dt   ti ti 3/7
  4. và thời gian làm việc  t lv ti Xác định hệ số quá tải: Từ việc phân tích nhiệt sai làm việc của  a 1 động cơ, biểu thức tính hệ số quá tải:  K a  , trong đó a là tỷ  1 e tlv / Tn số giữa tổn hao thép và tổn hao ma sát với tổn hao đồng trong động cơ:  Pth co a . Pdg Để chọn sơ bộ động cơ ta có thể lấy gần đúng a   1 và  tlv/Tn 0,3 0,5 để tính ra K. Động cơ sẽ được chọn sơ bộ theo điều kiện sau: Pc.nh M c.nh Pdm  Hoặc  M dm K K - Hình vẽ -  Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo điều kiện phát nóng  0,75 0,1 Trước hết cần có đồ thị phụ tải tĩnh P = f(t) hoặc M = f(t). Tính toán công suất theo phương pháp đẳng trị: 0,3 P12 t1 P22 t 2 ... Pi 2 t i Pdt t1 t 2 ... t ck Trong đó: P1, P2, … là giá trị công suất trong đồ thị phhụ tải P = f(t)  ứng với các khỏng thời gian t1, t2… trong chu kỳ làm việc. 0,15 Mặt khác từ các thông số động cơ tính a, Tn do đó tính lại hệ số quá  tải chính xác Kcx. Cuối cùng chọn động cơ thảo mãn điều kiện phát  Pnh M nh 0,2 nóng nếu công suất định mức của nó:  Pdm      hoặc          M dm K cx K cx ­ Kiểm nghiệm động cơ đã chọn theo điều kiện quá tải và khởi động 0,25 Động cơ đã chọn, sau khi đã kiểm nghiệm  theo điều kiện phát nóng  cần phải được kiểm nghiệm thêm điều kiện quá tải và điều kiện khởi   động. Động cơ sẽ được coi nếu thoả mãn yêu cầu: Mmax ≥ Mcmax và MKĐ ≥ Mc0 4/7
  5. Trong đó:  Mcmax mômen cản lớn nhất  Mc0mômen cản khi khởi động  Mmax mômen lớn nhất của động cơ  MKĐ mômen khởi động của động cơ lấy theo catalo, hoặc gía trị cho  phép của từng loại động cơ.          Nêu nội dung nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo thời   2,0 gian? Trình bày phương phap m ́ ở  máy động cơ  điện một chiều kích từ  3 độc lập qua 2 cấp điện trở  phụ  trong mạch phần  ứng theo nguyên tắc  thời gian và nhận xét ưu nhược điêm cua nguyên tăc này? ̉ ̉ ́ Nội dung nguyên tắc điều khiển truyền động điện theo thời gian 0,25 Điều khiển theo nguyên tắc thời gian dựa trên cơ sở là thông số làm  0,125 việc của mạch động lực biến đổi theo thời gian.  Những tín hiệu điều khiển phát ra theo một quy luật thời gian cần thiết  0,125 để làm thay đổi trạng thái của hệ thống.                                                  ở  máy động cơ  điện một chiều    1,25  Nguyên lý hoạt động    c  ủa mạch    m kích từ độc lập có 2 cấp điện trở phụ trong mạch phần ứng Trạng thái ban đầu sau khi cấp nguồn động lực và điều khiển thì   rơle thời gian 1RTh được cấp điện mở  ngay tiếp điểm thường kín đóng  chậm RTh(9­11). Để khởi động ta phải ấn nút mở máy M(3­5), côngtắctơ  Đg hút sẽ đóng các tiếp điểm ở mạch động lực, phần ứng động cơ  điện  được đấu vào lưới điện qua các điện trở phụ khởi động r1, r2. Dòng điện  qua các điện trở có trị số lớn gây ra sụt áp trên điện trở r 1. Điện áp đó vượt  quá ngưỡng điện áp hút của rơle thời gian 2RTh làm cho nó hoạt động sẽ  mở  ngay tiếp điểm thường kín đóng chậm 2RTh(11­13), trên mạch 2G  cùng với sự hoạt động của rơle 1RTh chúng đảm bảo không cho các  công tắc tơ  1G và 2G có điện trong giai đoạn đầu của quá trình khởi   động.  5/7
  6.   Tiếp  điểm phụ   Đg(3­5)  đóng để  tự  duy trì dòng  điện cho cuộn dây  côngtắctơ  Đg khi ta thôi không  ấn nút M nữa. Tiếp điểm Đg(1­7) mở  ra  cắt điện rơle thời gian 1RTh đưa rơ  le thời  gian này vào hoạt động để  chuẩn bị phát tín hiệu chuyển trạng thái của truyền động điện. Mốc không  của thời gian t có thể được xem là thời điểm Đg(1­7) mở cắt điện 1RTh.  Sau khi rơle thời gian 1RTh nhả, cơ cấu duy trì thời gian sẽ tính thời  gian từ  gốc không  cho   đến   đạt   trị   số   chỉnh   định   thì   đóng   tiếp   điểm  thường kín đóng chậm RTh(9­11). Lúc này cuộn dây công tắc tơ gia tốc  1G được cấp điện và hoạt động đóng tiếp điểm chính của nó  ở  mạch  động lực và cấp điện trở  phụ  thứ  nhất r1 bị nối ngắn mạch. Động cơ  sẽ  chuyển sang  khởi động trên đường đặc tính cơ  thứ  2. Việc ngắn  mạch điện trở r1 làm cho rơle thời gian 2RTh mất điện và cơ cấu duy trì  thời gian của nó cũng sẽ tính thời gian tương tự như đối với rơle 1RTh,  khi đạt đến trị số chỉnh định nó sẽ đóng tiếp điểm thường đóng đóng  chậm 2RTh(11­13). Công tắctơ  gia tốc 2G có điện hút tiếp điểm chính   2G, ngắn mạch cấp điện trở  thứ hai r2, động cơ sẽ chuyển sang tiếp tục  khởi động trên đường đặc tính cơ tự nhiên cho đến điểm làm việc ổn định  A.    ­ Sơ đồ mạch động lực ­ Sơ đồ mạch điều khiển ­ Đ ặc tính cơ ­ Đ ặc t ính t ải Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc thời gian   0,5 Ưu điểm của nguyên tắc điều khiển theo thời gian là có thể  chỉnh  được thời gian theo tính toán và độc lập với thông số của hệ thống động  0,15 lực. 6/7
  7.  Trong thực tế ảnh hưởng của mô men cản MC của điện áp lưới và  của điện trở  cuộn dây hầu như  không đáng kể  đến sự  làm việc  của hệ  0,15 thống và đến quá trình gia tốc của truyền động điện, vì các trị số thực tế  sai khác với trị số thiết kế không nhiều.  Thiết bị của sơ đồ  đơn giản, làm việc tin cậy cao ngay cả  khi phụ  0,1 tải thay đổi, rơle thời gian dùng đồng loạt cho bất kỳ công suất và động  cơ nào, có tính kinh tế cao.  Nguyên tắc điều khiển theo thời gian được ứng dụng rộng rãi trong  0,1 các hệ thống truyền động điện một chiều và xoay chiều Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 Cộng II                                                        ………, ngày ……….  tháng ……. năm ……… DUYỆT     HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN ĐỀ THI 7/7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2