intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Công nghệ Gen thực vật" giúp sinh viên nắm được kiến thức tổng quát và hệ thống về công nghệ sinh học thực vật; giúp sinh viên nắm được các kỹ thuật có bản, ứng dụng của công nghệ sinh học thực vật trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, sức chống chịu của thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết để biết thêm các thông tin của học phần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH & CNTP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÙI TRI THỨC DƯƠNG VĂN CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Công nghệ Gen Thực vật Số tín chỉ: 02 tín chỉ Mã số: PGE321 Thái Nguyên, 3/2014 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Công nghệ Gen Thực vật - Mã số học phần: PGE321 - Số tín chỉ: 02 tín chỉ - Tính chất của học phần: Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ sinh học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 15 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 15 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 15tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Nhập môn công nghệ sinh học, Sinh học phân tử, Kỹ thuật di truyền, Phương pháp thí nghiệm - Học phần song hành: công nghệ gen động vật, công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Giúp sinh viên nắm được kiến thức tổng quát và hệ thống về công nghệ sinh học thực vật Giúp sinh viên nắm được các kỹ thuật có bản, ứng dụng của công nghệ sinh học thực vật trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, sức chống chịu của thực vật. 5.2. Kỹ năng: Sử dụng các thiết bị trong phân tích di truyền thực vật Cải biến di truyền và phân tích thông tin di truyền thực vật 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Phần lý thuyết (15 tiết) Mở đầu 1 Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm 2
  3. 1 Khái niệm về công nghệ sinh học thực vật 2 Sơ lược lịch sử phát triển 3 Phân loại công nghệ sinh học Chương I Hệ gen thực vật, cấu tạo và biểu 2 Thuyết trình, phát vấn, thảo hiện của hệ gen thực vật luận nhóm 1.1 Các loại genome 1 1.2 Cấu trúc và đặc tính của ADN thực vật 1 Chương II Các kỹ thuật chủ yếu trong 3 Thuyết trình, phát vấn, thảo phân tích axit nucleic thực vật luận nhóm 3.1 Các phương pháp tách chiết ADN và ARN 1 3.2 Một số phương pháp phân tích ADN 2 Chương III Ứng dụng chỉ thị phân tử 3 Thuyết trình, phát vấn, thảo trong chọn giống cây trồng luận nhóm 3.1 Giới thiệu chung 0,5 3.2 Ứng dụng chỉ thị phân tử trong công tác 0,5 giống 3.3. Chỉ thị isoenzyme 1 3.4. Chỉ thị ADN 1 Chương IV Công nghệ chuyển gen vào 6 Thuyết trình, phát vấn, thảo thực vật luận nhóm 4.1 Vấn đề chung về kỹ thuật chuyển gen ở thực 0,5 vật 4.2 Một số nguyên tắc sinh học của việc chuyển 0,5 gen 4.3. Các vector sử dụng trong chuyển gen vào 0,5 thực vật 4.4. Các phương pháp chuyển gen ở thực vật 0,5 4.5. Các hướng tạo giống cây trồng chuyển gen 1 4.6. Đánh giá kết quả chuyển gen 1,5 4.7 Một số sự kiện có thể xảy ra trong quá trình 0,5 chuyển gen 4.8. Triển vọng của cây trồng chuyển gen 1 Phần thực hành (15 tiết) 1 Bài thực hành 1: Các kỹ thuật chủ yếu trong 5 Thuyết trình và hướng dẫn phân tích axit nucleic thực vật thao tác, sinh viên làm thí Bài thực hành 2: Ứng dụng chỉ thị phân tử nghiệm 2 5 trong chọn giống cây trồng Bài thực hành 3: Công nghệ chuyển gen vào 3 5 thực vật 3
  4. 7. Tài liệu học tập : 1. Bùi Tri Thức (2014) Bài giảng Công nghệ gen thực vật. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 8. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2007). Công nghệ sinh học tế bào. NXB Giáo dục. 2. Lê Đình Lương và Quyền Đình Thi (2004) Kỹ thuật di truyền và Ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. P.S. Srivastava, Alka Narula, Sheela Srivastava (2004) Plant Biotechnology and Molecular Markers. Springer 4. Oliver Kayser and Wim J. Quax (2007) Medicinal Plant Biotechnology: From Basic Research to Industrial Applications. Wiley 5. R.S. Singh and M.P. Singh (2007) Fundamentals of Plant Biotechnology. Satish Serial. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Bùi Tri Thức Khoa CNSH & CNTP Thạc sỹ 2 Nguyễn Tiến Dũng Khoa CNSH & CNTP NCS 3 Dương Văn Cường Khoa CNSH & CNTP Tiến sỹ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Trưởng khoa P. Trưởng Bộ môn Giảng viên ThS. Trần Đình Quang Ths. Lương Thu Hường Dương Văn Cường 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2