intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kế toán tài chính 1" nhằm giúp người học đạt được những kiến thức căn bản về: Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước; kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư và hoạt động đầu tư XDCB;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính 1

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA KẾ TOÁN – PHÂN TÍCH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành Kế toán) Nghệ An, tháng 7 năm 2018
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ KẾ TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY I. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kế toán tài chính 1 - Mã số học phần: - Số tín chỉ: 4 - Học phần: Bắt buộc - Học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán - Học phần kế tiếp: Kế toán tài chính 2 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 36,5 tiết + Thực hành/ thí nghiệm/ bài tập/thảo luận trên lớp: 21,5 tiết + Thực tập tại cơ sở: Không + Làm tiểu luận, bài tập lớn: Không + Kiểm tra đánh giá: 2 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 120 giờ - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kế toán - Phân tích/ Tổ Kế toán. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ tên giảng viên: ThS. Hoàng Thị Hiền Điện thoại: 0946.389.942 2. Họ và tên giảng viên: ThS. Võ Thị Thanh Tú Điện thoại: 0945.942.529 3. Họ tên giảng viên: ThS. Trần Thị Bích Ngọc Điện thoại: 0916.285.989 2. Mục tiêu học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được mục tiêu sau: 2.1. Về kiến thức Sinh viên trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp với các nội dung: Nội dung tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, các khoản ứng và trả trước; kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ; kế toán TSCĐ, bất động sản đầu tư và hoạt động đầu tư XDCB. 2.2. Về kỹ năng Sinh viên có khả năng trình bày được nội dung tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, kế toán các khoản nợ phải thu, kế toán các khoản ứng trước, kế toán chi phí trả trước; kế toán nguyên liệu, vật liệu, kế toán công cụ, dụng cụ; kế toán TSCĐ, kế toán bất động sản đầu tư, kế toán hoạt động đầu tư XDCB và việc vận dụng 1
  3. thành thạo phương pháp kế toán các nội dung này khi thực hiện công việc kế toán trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 2.3. Về thái độ người học Giúp sinh viên hiểu biết và có thái độ nghiêm túc trong quá trình quản lý, kiểm tra, giám sát các tài sản bằng tiền, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ, bất động sản đầu tư, quản lý các khoản nợ phải thu, các khoản ứng và trả trước. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 4 chương Chương 1: Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Trang bị các kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp; Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán để thực hiện các phần hành kế toán; Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong từng loại hình đơn vị kế toán doanh nghiệp; Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động ở các đơn vị kế toán doanh nghiệp; Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm và nguyên tắc kế toán các tài sản bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước; nội dung công việc kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước. Chương 3: Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư và hoạt động đầu tư XDCB Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính, bất động sản đầu tư; đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ; nội dung công việc kế toán TSCĐ, bất động sản đầu tư và hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp; Chương 4: Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm nguyên liệu, vật liệu; công cụ dụng cụ. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; nội dung công việc kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DN 1. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của kế toán trong công tác quản lý kinh tế 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 2.3.1. Các điều khoản quy định về sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán theo Luật kế toán 2.3.1.1. Sổ kế toán 2
  4. 2.3.1.2. Các loại sổ kế toán 2.3.1.3. Hệ thống sổ kế toán 2.3.1.4. Trách nhiệm người giữ và ghi sổ kế toán 2.3.1.5. Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính 2.3.2. Các hình thức sổ kế toán 2.3.2.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 2.3.2.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 2.3.2.3. Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (NKCT) 2.3.2.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính 2.4. Tổ chức lập, gửi, công khai và kiểm toán Báo cáo tài chính 2.4.1. Tổ chức lập và gửi Báo cáo tài chính 2.4.2. Công khai Báo cáo tài chính 2.4.2.1. Nội dung công khai Báo cáo tài chính của kế toán doanh nghiệp 2.4.2.2. Hình thức và thời hạn công khai Báo cáo tài chính 2.4.3. Kiểm toán Báo cáo tài chính 2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán 2.6. Tổ chức kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán 2.6.1. Kiểm kê tài sản 2.6.2. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán 2.6.3. Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI LÀM KẾ TOÁN 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 3.2. Bố trí người làm kế toán 3.2.1. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán 3.2.2. Tiêu chuẩn và điều kiện; trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ của kế toán trưởng 3.2.2.1. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng 3.2.2.2. Trách nhiệm, quyền hạn của kế toán trưởng 3.2.2.3. Nhiệm vụ của kế toán trưởng 3.2.3. Những người không được làm kế toán 4. HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN 4.1. Hành nghề kế toán 4.2. Thuê làm kế toán, kế toán trưởng 5. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 5.1. Khen thưởng 5.2. Xử lý vi phạm Chương 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU, CÁC KHOẢN ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC 3
  5. 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền 1.2. Kế toán tiền mặt 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Chứng từ kế toán 1.2.3. Tài khoản sử dụng 1.2.3.1. TK 111 - Tiền mặt a. Nguyên tắc kế toán b. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 - Tiền mặt c. Tài khoản cấp 2 1.2.3.2. TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái a. Nguyên tắc kế toán b. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái c. Tài khoản cấp 2 1.2.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 1.2.4.1. Kế toán các khoản thu, chi bằng tiền Việt Nam 1.2.4.2. Kế toán các khoản thu, chi bằng ngoại tệ 1.2.4.3. Kế toán đánh giá lại vàng tiền tệ 1.3. Kế toán tiền gửi Ngân hàng 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Chứng từ kế toán 1.3.3. Tài khoản sử dụng 1.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 1.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 - TGNH 1.3.3.3. Tài khoản cấp 2 1.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 1.4. Kế toán tiền đang chuyển 1.4.1. Khái niệm 1.4.2. Chứng từ kế toán 1.4.3. Tài khoản sử dụng 1.4.3.1. Nguyên tắc kế toán 1.4.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 113 - Tiền đang chuyển 1.4.3.3. Tài khoản cấp 2 1.4.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 1.5. Ghi sổ kế toán 1.5.1. Sổ kế toán chi tiết 1.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 4
  6. 1.5.2.1. Theo hình thức Nhật ký chung 1.5.2.2. Theo hình thức chứng từ ghi sổ 1.5.2.3. Theo hình thức Nhật ký chứng từ 2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 2.1. Nội dung các khoản phải thu 2.2. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 2.2.1. Chứng từ kế toán 2.2.2. Tài khoản sử dụng 2.2.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng 2.2.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.3. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 2.3.1. Thuế GTGT được khấu trừ 2.3.2. Chứng từ kế toán 2.3.3.Tài khoản sử dụng 2.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 2.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ 2.3.3.3. Tài khoản cấp 2 2.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.4. Kế toán các khoản phải thu nội bộ 2.4.1. Phải thu nội bộ 2.4.2. Chứng từ kế toán 2.4.3. Tài khoản sử dụng 2.4.3.1. Nguyên tắc kế toán 2.4.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 136 - Phải thu nội bộ 2.4.3.3. Tài khoản cấp 2 2.4.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.4.4.1. Kế toán ở đơn vị cấp dưới 2.4.4.2. Kế toán ở doanh nghiệp cấp trên 2.4.4.3. Kế toán tại Chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án đầu tư 2.5. Kế toán các khoản phải thu khác 2.5.1. Chứng từ kế toán 2.5.2. Tài khoản sử dụng 2.5.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.5.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 138 - Phải thu khác 2.5.2.3. Tài khoản cấp 2 2.5.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.5.3.1. Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý (TK 1381) 2.5.3.2. Kế toán các khoản phải thu về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (TK 1385) 5
  7. 2.5.3.3. Kế toán các khoản phải thu khác (TK 1388) 2.6. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 2.6.1. Khái niệm 2.6.2. Chứng từ kế toán 2.6.3. Tài khoản sử dụng 2.6.3.1. Nguyên tắc kế toán 2.6.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản 2.6.3.3. Tài khoản cấp 2 2.6.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.7. Ghi sổ kế toán 2.7.1. Sổ kế toán chi tiết 2.7.1.1. Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản phải thu của khách hàng 2.7.1.2. Sổ kế toán chi tiết theo dõi thuế GTGT đầu vào 2.7.1.3. Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác và dự phòng phải thu khó đòi. 2.7.2. Sổ kế toán tổng hợp 2.7.2.1. Theo hình thức Nhật ký chung 2.7.2.2. Theo hình thức Chứng từ ghi sổ 2.7.2.3. Theo hình thức Nhật ký - chứng từ 3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC 3.1. Kế toán các khoản tạm ứng 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Nguyên tắc tạm ứng 3.1.3. Chứng từ kế toán 3.1.4. Tài khoản sử dụng 3.1.4.1. Nguyên tắc kế toán 3.1.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 141 - Tạm ứng 3.1.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.2. Kế toán chi phí trả trước 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Chứng từ kế toán 3.2.3. Tài khoản sử dụng 3.2.3.1. Nguyên tắc kế toán 3.2.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 242 - Chi phí trả trước 3.2.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.3. Kế toán các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 3.3.1. Nội dung 3.3.2. Chứng từ kế toán 3.3.3. Tài khoản sử dụng 6
  8. 3.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 3.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.4. Ghi sổ kế toán 3.4.1. Sổ kế toán chi tiết 3.4.2. Sổ kế toán tổng hợp 3.4.2.1. Theo hình thức nhật ký chung 3.4.2.2. Theo hình thức chứng từ ghi sổ 3.4.2.3. Theo hình thức Nhật ký - chứng từ Chương 3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ 1.1. Khái niệm 1.1.1. Tài sản cố định 1.1.2. Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) 1.1.3. Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH) 1.1.4. Tài sản cố định thuê tài chính 1.2. Đặc điểm 1.2.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình 1.2.2. Đặc điểm của TSCĐ vô hình 1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ 1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1. Phân loại TSCĐ 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ 2.1.1.1. TSCĐ hữu hình 2.1.1.2. TSCĐ vô hình 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 2.1.2.1. TSCĐ chủ sở hữu 2.1.2.2. TSCĐ thuê ngoài 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tính chất, mục đích sử dụng TSCĐ 2.2. Đánh giá TSCĐ 2.2.1. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ 2.2.2. Nội dung đánh giá 2.2.2.1. Nguyên giá 2.2.2.2. Số khấu hao luỹ kế, giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ 2.2.2.3. Giá trị còn lại 2.2.3. Các trường hợp làm thay đổi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ 7
  9. 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3.1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.3.1. Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình 3.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 211 - Tài sản cố định hữu hình 3.3.1.3. Tài khoản cấp 2 3.3.2.Tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính 3.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 212 - TSCĐ thuê tài chính 3.3.2.3. Tài khoản cấp 2 3.3.3. Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình 3.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 213 - TSCĐ vô hình 3.3.3.3. Tài khoản cấp 2 3.3.4. Tài khoản 3412 - Nợ thuê tài chính 3.3.4.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3412 - Nợ thuê tài chính 3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.4.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình 3.4.1.1. Tăng do nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp phát 3.4.1.2. Tăng do mua sắm thông thường 3.4.1.3. Tăng do mua theo phương thức trả chậm, trả góp 3.4.1.4. Tăng do được tài trợ, biếu tặng đưa vào sử dụng ngay cho SXKD 3.4.1.5. Tăng TSCĐ hữu hình do tự sản xuất 3.4.1.6. Trường hợp TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi 3.4.1.7. Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD 3.4.1.8. Tăng do đầu tư XDCB hoàn thành 3.4.1.9. Tăng do điều động trong nội bộ Tổng công ty (không phải thanh toán tiền) 3.4.1.10. Tăng do chuyển BĐSĐT, BĐSHH thành BĐSCSH 3.4.1.11. Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê 3.4.1.12. Trường hợp TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai 3.4.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình 3.4.2.1. Do thanh lý, nhượng bán 3.4.2.2. Do đem đi góp vốn bằng TSCĐ 8
  10. 3.4.2.3. Do chuyển bất động sản đầu tư chủ sở hữu thành bất động sản đầu tư hoặc bất động sản hàng hoá 3.4.2.4. Do chuyển thành công cụ, dụng cụ 3.4.2.5. Do phát hiện thiếu trong kiểm kê 3.4.3. Kế toán TSCĐ thuê tài chính 3.5. Ghi sổ kế toán 3.5.1. Sổ kế toán chi tiết 3.5.1.1. Tại bộ phận kế toán 3.5.1.2. Tại bộ phận sử dụng, bảo quản 3.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 3.5.2.1. Theo hình thức Nhật ký chung 3.5.2.2. Theo hình thức chứng từ ghi sổ 3.5.2.3. Theo hình thức Nhật ký chứng từ (NKCT) 4. KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 4.1. Một số khái niệm 4.2. Tài khoản sử dụng 4.2.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 217 - Bất động sản đầu tư 4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 4.3.1. Mua bất động sản đầu tư 4.3.1.1. Trường hợp mua trả tiền ngay 4.3.1.2. Trường hợp mua BĐS đầu tư theo phương thức trả chậm 4.3.2. Trường hợp BĐS đầu tư hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao 4.3.3. Trường hợp chuyển từ BĐS chủ sở hữu sử dụng hoặc hàng tồn kho thành BĐS đầu tư 4.3.3.1. Trường hợp chuyển đổi TSCĐ thành BĐS đầu tư 4.3.3.2. Trường hợp chuyển từ hàng tồn kho thành BĐSĐT 4.3.4. Thuê tài chính với mục đích để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động 4.3.5. Kế toán chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của BĐS đầu tư 4.3.6. Kế toán bán, thanh lý BĐS đầu tư 4.3.7. Kế toán cho thuê Bất động sản đầu tư 4.3.8. Kế toán chuyển BĐS đầu tư thành hàng tồn kho hoặc thành BĐS chủ sở hữu sử dụng 4.3.8.1. Trường hợp BĐS đầu tư chuyển thành hàng tồn kho 4.3.8.2. Trường hợp chuyển BĐS đầu tư thành bất động sản chủ sở hữu sử dụng 4.3.9. Đối với BĐS đầu tư nắm giữ chờ tăng giá 4.4. Ghi sổ kế toán 5. KẾ TOÁN HAO MÒN, KHẤU HAO TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 5.1. Một số khái niệm 9
  11. 5.2. Một số quy định 5.2.1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 5.2.2. Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định 5.2.2.1. Đối với tài sản cố định hữu hình 5.2.2.2. Đối với tài sản cố định vô hình 5.2.2.3. Một số trường hợp đặc biệt 5.2.3. Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định 5.2.3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng 5.2.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 5.2.3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 5.3. Chứng từ kế toán 5.4. Tài khoản sử dụng 5.4.1. Nguyên tắc kế toán 5.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 214 - Hao mòn TSCĐ 5.4.3. Tài khoản cấp 2 5.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5.6. Ghi sổ kế toán 5.6.1. Sổ kế toán chi tiết 5.6.2. Sổ kế toán tổng hợp 6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 6.1. Các loại sửa chữa tài sản cố định 6.1.1. Căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ 6.1.2. Nếu căn cứ vào phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ 6.2. Nguyên tắc kế toán chi phí sửa chữa tài sản cố định 6.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 6.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 6.4.1. Chứng từ kế toán 6.4.2. Tài khoản sử dụng 6.4.2.1. Nguyên tắc kế toán 6.4.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang 6.4.2.3. Tài khoản cấp 2 6.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 6.5. Ghi sổ kế toán 6.5.1. Sổ kế toán chi tiết 6.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 7. KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ VÀ CHO THUÊ HOẠT ĐỘNG 7.1. Kế toán bên đi thuê TSCĐ 7.2. Kế toán bên cho thuê TSCĐ 8. KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 10
  12. 8.1. Các trường hợp đánh giá lại 8.2. Chứng từ kế toán 8.3. Tài khoản sử dụng 8.3.1. Nguyên tắc kế toán 8.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản 8.4. Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 9. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 9.1. Một số khái niệm 9.2. Trình tự đầu tư xây dựng cơ bản 9.2.1. Chuẩn bị đầu tư 9.2.2. Thực hiện đầu tư 9.2.3. Kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng 9.3. Các hình thức đầu tư XDCB 9.3.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý, thực hiện dự án 9.3.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án 9.3.3. Hình thức chìa khoá trao tay 9.3.4. Hình thức tự thực hiện dự án 9.4. Nội dung kế toán đầu tư xây dựng cơ bản trong các doanh nghiệp 9.4.1. Kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB 9.4.1.1. Tài khoản sử dụng 9.4.1.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 9.4.2. Kế toán chi phí đầu tư XDCB 9.4.2.1. Nội dung chi phí đầu tư XDCB 9.4.2.2. Tài khoản sử dụng 9.4.2.3. Nguyên tắc kế toán 9.4.2.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 9.5. Ghi sổ kế toán 9.5.1. Sổ kế toán chi tiết 9.5.1.1. Kế toán chi tiết nguồn vốn đầu tư XDCB 9.5.1.2. Kế toán chi tiết chi phí đầu tư XDCB 9.5.2. Sổ kế toán tổng hợp Chương 4 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Nguyên liệu, vật liệu 11
  13. 1.1.1.2. Công cụ dụng cụ 1.1.2. Đặc điểm 1.1.2.1. Đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu 1.1.2.2. Đặc điểm của công cụ dụng cụ 1.2. Yêu cầu quản lý 1.3. Nhiệm vụ kế toán 2. PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu 2.1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý 2.1.2. Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên liệu, vật liệu 2.1.3. Căn cứ vào nguồn nhập 2.2. Phân loại công cụ, dụng cụ 2.2.1. Căn cứ theo yêu cầu cho công tác quản lý 2.2.2. Căn cứ vào phương pháp phân bổ 2.2.3. Căn cứ vào nơi sử dụng và nơi bảo quản 3. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 4. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 4.1. Khái niệm 4.2. Nguyên tắc đánh giá 4.3. Phương pháp đánh giá 4.3.1. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá thực tế 4.3.1.1. Giá thực tế nhập kho hoặc dùng ngay không qua kho 4.3.1.2. Giá thực tế xuất kho 4.3.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá hạch toán 4.3.2.1. Khái niệm 4.3.2.2. Nội dung của phương pháp 5. KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 5.1. Thủ tục nhập, xuất kho 5.1.1. Thủ tục nhập kho 5.1.2. Thủ tục xuất kho 5.2. Chứng từ kế toán 5.3. Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.3.1. Phương pháp ghi thẻ song song 5.3.1.1. Nội dung 5.3.1.2. Ưu, nhược điểm 5.3.1.3. Phạm vi áp dụng 5.3.2. Phương pháp ghi sổ số dư 5.3.2.1. Nội dung 5.3.2.2. Ưu, nhược điểm 12
  14. 5.3.2.3. Phạm vi áp dụng 5.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 5.4.1. Tài khoản sử dụng 5.4.1.1. Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường 5.4.1.2. Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu 5.4.1.3. Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ 5.4.1.4. Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán 5.4.2. Kế toán các trường hợp tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.4.2.1.Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do mua ngoài 5.4.2.2. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do nhận vốn góp của đơn vị khác, do nhận vốn cấp phát 5.4.2.3. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do được biếu tặng, tài trợ 5.4.2.4. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do tự chế biến, thuê ngoài gia công, chế biến 5.4.2.5. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do thu hồi vốn góp 5.4.2.6. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do phát hiện thừa trong kiểm kê 5.4.2.7. Tăng giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho 5.4.3. Kế toán các trường hợp giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.4.3.1. Giảm nguyên liệu, vật liệu do xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh 5.4.3.2. Giảm công cụ, dụng cụ do xuất kho sử dụng cho SXKD 5.4.3.3. Đối với đồ dùng cho thuê 5.4.3.4. Giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do xuất đem đi góp vốn 5.4.3.5. Giảm nguyên liệu, vật liệu do xuất để chế biến, thuê ngoài gia công chế biến 5.4.3.6. Giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do phát hiện thiếu trong kiểm kê 5.4.3.7. Giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho. 5.4.3.8. Giảm nguyên liệu, vật liệu, phế liệu ứ đọng, công cụ, dụng cụ không cần dùng 5.5. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.5.1. Tài khoản sử dụng 5.5.1.1. Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường 5.5.1.2. Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu 5.5.1.3. Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ 5.5.1.4. Tài khoản 611- Mua hàng 5.5.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5.6. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.6.1. Khái niệm 13
  15. 5.6.2. Chứng từ kế toán 5.6.3.Tài khoản sử dụng 5.6.3.1. Nguyên tắc kế toán 5.6.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 5.6.3.3. Lưu ý 5.6.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5.7. Ghi sổ kế toán 5.7.1. Sổ kế toán chi tiết 5.7.2. Sổ kế toán tổng hợp 5.7.2.1. Theo hình thức Nhật ký chung 5.7.2.2. Theo hình thức Chứng từ ghi sổ 5.7.2.3. Theo hình thức Nhật ký chứng từ 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT T Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 T Nội dung 1 Nội dung 1 - Trình bày được vai -Xác định được nhiệm - Vận dụng hệ thống trò, nhiệm vụ của kế vụ của kế toán trong chứng từ kế toán để toán trong các doanh doanh nghiệp, tiêu thực hiện các phần nghiệp. chuẩn, trách nhiệm, hành kế toán. - Trình bày được nội quyền hạn của kế toán -Vận dụng hệ thống sổ dung tổ chức kế toán viên cũng như những hợp với điều kiện hoạt trong doanh nghiệp. vấn đề liên quan trong động ở các đơn vị kế hoạt động nghề nghiệp toán doanh nghiệp. kế toán. - Vận dụng được cách - Phân biệt được các thức tổ chức bộ máy hình thức ghi sổ kế kế toán trong từng loại toán và tổ chức bộ máy hình doanh nghiệp. kế toán. 2 Nội dung 2 - Trình bày được khái - Xác định được nhiệm - Liên hệ thực tế niệm, nhiệm vụ kế toán vụ, nguyên tắc của kế nhiệm vụ cụ thể trong vốn bằng tiền. - Trình bày được khái toán vốn bằng tiền từng phần hành quản niệm tiền mặt, tiền gửi - Nhận diện được nội lý, kế toán. ngân hàng dung công việc kế toán - Vận dụng thành thạo - Trình bày được nguyên vốn bằng tiền khi giải quyết các bài tắc kế toán, nội dung và - Xác định và ghi chép tập và các tình huống kết cấu các tài khoản kế toán vốn bằng tiền. được các giao dịch thực tế phát sinh tại - Trình bày được kinh tế vào chứng từ kế doanh nghiệp liên phương pháp kế toán toán, sổ kế toán liên quan đến các giao dịch 14
  16. các giao dịch kinh tế quan đến kế toán vốn kế toán vốn bằng tiền liên quan đến kế toán bằng tiền. vốn bằng tiền 3 Nội dung 3 - Trình bày được nội - Phân biệt được đúng - Liên hệ và vận dụng dung các khoản phải nội dung các khoản thực tế nội dung công thu ; nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu của phải thu. việc của kế toán thanh các tài khoản phản ánh - Xác định và nhận toán. các khoản phải thu của diện được nội dung - Vận dụng thành thạo khách hàng, thuế GTGT công việc kế toán các khi giải quyết các bài được khấu trừ. khoản phải thu trong tập và tình huống thực - Trình bày được phương pháp kế toán từng phần hành kế tế phát sinh tại doanh các giao dịch kinh tế toán. nghiệp liên quan đến liên quan đến các khoản - Xác định và ghi chép các giao dịch kế toán phải thu của khách hàng được các giao dịch các khoản phải thu của và thuế GTGT được kinh tế vào các chứng khách hàng và thuế khấu trừ. từ kế toán và sổ kế toán GTGT ĐKT liên quan đến kế toán phải thu khách hàng và thuế GTGT ĐKT. 4 Nội dung 4 - Trình bày được khái - Xác định được đúng - Liên hệ và vận dụng niệm phải thu nội bộ ; từng nội dung của kế thực tế nội dung công nội dung các khoản phải thu khác toán phải thu nội bộ, việc của kế toán thanh - Trình bày được nguyên phải thu khác. toán. tắc, nội dung và kết cấu - Xác định và ghi chép - Vận dụng thành thạo tài khoản 136 ; 138. đúng các giao dịch kinh khi giải quyết các bài - Trình bày được tế vào chứng từ kế toán tập và tình huống thực phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế và sổ kế toán về các tế phát sinh tại doanh liên quan đến kế toán khoản phải thu nội bộ, nghiệp liên quan đến các khoản phải thu nội phải thu khác. các giao dịch kế toán bộ, phải thu khác phải thu nội bộ, phải thu khác. 5 Nội dung 5 - Trình bày được khái - Xác định được đúng - Vận dụng thực tế nội niệm dự phòng phải thu từng nội dung phải thu dung trích lập, sử khó đòi ; tạm ứng. Trình bày được nguyên tắc khó đòi, tạm ứng. Xác dụng và hoàn nhập dự tạm ứng. định được các nguyên phòng của kế toán dự - Trình bày được nguyên tắc tạm ứng. phòng phải thu khó tắc, nội dung và kết cấu - Xác định và ghi chép đòi, vận dụng được tài khoản 229;141. đúng các giao dịch kinh công việc cho tạm ứng - Trình bày được phương pháp kế toán tế phát sinh. và thanh toán tạm ứng. một số giao dịch kinh tế - Vận dụng thành thạo 15
  17. chủ yếu liên quan đến kế khi giải quyết các bài toán dự phòng phải thu tập và tình huống thực khó đòi, kế toán tạm ứng. tế phát sinh tại doanh nghiệp liên quan đến các giao dịch kinh tế kế toán dự phòng phải thu khó đòi và kế toán tạm ứng. 6 Nội dung 6 - Trình bày được khái - Nhận biết được đúng - Vận dụng thành thạo niệm chi phí trả trước, nội dung chi phí trả khi giải quyết các bài cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược. trước, cầm cố, thế tập và tình huống thực - Trình bày được nguyên chấp, ký quỹ, ký cược. tế phát sinh tại doanh tắc, nội dung và kết cấu - Phân biệt được các nghiệp liên quan đến tài khoản 242, 244. nội dung cầm cố, thế các giao dịch kinh tế - Trình bày được chấp, ký quỹ, ký cược. của kế toán chi phí trả phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế - Xác định và ghi chép trước và kế toán cầm chủ yếu liên quan đến kế đúng các giao dịch kinh cố, thế chấp, ký quỹ, toán chi phí trả trước và tế phát sinh. ký cược. kế toán các khoản cầm cố, thế chấp, kỹ quỹ, ký cược. 7 Nội dung 7 - Phát biểu được khái - Phân biệt đặc điểm -Vận dụng phương niệm TSCĐHH, TSCĐHH với pháp đánh giá TSCĐ TSCĐVH, TSCĐ thuê TSCĐVH. để xác định Nguyên tài chính. - Xác định và phân biệt giá, hao mòn lũy kế, - Nêu được đặc điểm được nguyên giá giá trị còn lại trong TSCĐ hữu hình, TSCĐ TSCĐHH trong các tình huống cụ thể tại vô hình. trường hợp cụ thể. doanh nghiệp. - Nêu được yêu cầu - Xác định được quản lý TSCĐ nguyên giá TSCĐ tạo - Nêu được nhiệm vụ ra từ nội bộ doanh kế toán TSCĐ. nghiệp, TSCĐ vô hình -Trình bày được các là quyền sử dụng đất. loại TSCĐ khi phân - Xác định được loại TSCĐ theo các nguyên giá TSCĐ thuê tiêu thức cụ thể. tài chính 8 Nội dung 8 - Phát biểu được khái - Phân tích được các -Vận dụng khái niệm niệm đối tượng ghi nguyên tắc kế toán để xác định được đối 16
  18. TSCĐ. TSCĐHH, TSCĐVH tượng ghi TSCĐ trong - Liệt kê được chứng từ và TSCĐ thuê tài thực tế DN. sử dụng. chính. -Vận dụng các phương - Liệt kê được tài - Xác định và ghi chép pháp kế toán tăng khoản sử dụng. Kết cấu đúng các giao dịch kinh TSCĐ hữu hình, và nội dung phản ánh tế phát sinh liên quan TSCĐ vô hình vào trên các tài khoản này. đến tăng TSCĐ. thực tế tại doanh - Trình bày được nghiệp. phương pháp kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH, TSCĐVH. 9 Nội dung 9 - Trình bày được - Xác định và ghi chép -Vận dụng các phương phương pháp kế toán đúng các giao dịch kinh pháp kế toán giảm các trường hợp giảm tế phát sinh liên quan TSCĐ hữu hình, TSCĐHH, TSCĐVH. đến giảm TSCĐ. TSCĐ vô hình vào - Liệt kê hệ thống sổ kế thực tế tại doanh toán chi tiết, hệ thống sổ nghiệp. kế toán tổng hợp để theo dõi TSCĐ. 10 Nội dung 10 - Trình bày được khái - Phân biệt được - Vận dụng phương niệm bất động sản đầu BĐSĐT, BĐSCSH, pháp kế toán để phản tư. BĐS hàng hóa. ánh các giao dịch liên - Trình bày được TK sử - Phân biệt được 3 quan đến BĐS đầu tư dụng, kết cấu và nôi phương pháp trích khấu tại DN. dung phản ánh trên tài hao TSCĐ: Phương -Vận dụng các phương khoản này. pháp khấu hao theo pháp trích khấu hao tại - Liệt kê được các đường thẳng, phương doanh nghiệp. nguyên tắc kế toán bất pháp khấu hao theo số - Vận dụng phương động sản đầu tư. dư giảm dần có điều pháp kế toán khấu hao - Trình bày được chỉnh, phương pháp vào thực tế tại doanh phương pháp kế toán khấu hao theo số nghiệp các giao dịch kinh tế lượng, khối lượng sản liên quan đến BĐSĐT. phẩm. - Phát biểu được các khái niệm liên quan đến hao mòn, khấu hao TSCĐ. - Nêu được các nguyên tắc trích khấu hao 17
  19. TSCĐ. - Xác định được thời gian trích khấu hao TSCĐHH và TSCĐVH. - Liệt kê được các chứng từ kế toán. - Nêu được tài khoản sử dụng, nguyên tắc kế toán, kết cấu và nội dung phản ánh trên tài khoản này. - Trình bày được phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan đến khấu hao TSCĐ và BĐSĐT. - Liệt kê hệ thống sổ kế toán chi tiết, hệ thống sổ kế toán tổng hợp để kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ và BĐSĐT. 11 Nội dung 11 - Nêu ra được các loại - Phân biệt khi nào - Vận dụng phương sửa chữa TSCĐ. hạch toán vào dự pháp kế toán sửa chữa - Trình bày được phòng phải trả, khi nào trong thực tế đơn vị. nguyên tắc kế toán chi hạch toán vào chi phí phí sửa chữa TSCĐ. phải trả. - Phương pháp kế toán - Phân biệt phương sửa chữa thường pháp kế toán sửa chữa xuyên. thường xuyên với sửa - Phương pháp kế toán chữa lớn TSCĐ. sửa chữa lớn TSCĐ. 12 Nội dung 12 - Trình bày được các - Đối với bên đi thuê: - Vận dụng được quy định kế toán bên đi Phân biệt được phương phương pháp kế toán thuê. pháp kế toán ứng với đứng trên góc độ bên - Trình bày được từng phương thức tính đi thuê hoặc bên cho phương pháp kế toán và trả tiền thuê. thuê tại DN. bên đi thuê, cho thuê - Đối với bên cho thuê: - Vận dụng phương 18
  20. TSCĐ. Phân biệt được phương pháp kế toán chi phí - Phát biểu được các pháp kế toán ứng với ĐTXDCB và Nguồn khái niệm liên quan các phương thức nhận vốn ĐTXDCB trong đến đầu tư xây dựng cơ tiền thuê. thực tế. bản. - Phân tích được kết - Nêu được nhiệm vụ cấu và nội dung phản kế toán NVĐTXDCB. ánh nguồn vốn đầu tư - Trình bày được tài XDCB, chi phí đầu tư khoản sử dụng, nguyên XDCB. tắc kế toán và phương - Xác định và ghi chép pháp kế toán chi phí đúng các giao dịch liên ĐTXDCB và quan đến chi phí đầu tư NVĐTXDCB. XDCB và nguồn vốn ĐTXDCB. 13 Nội dung 13 - Trình bày được khái - Phân biệt được - Vận dụng để nhận niệm, đặc điểm NLVL NLVL,CCDC biết những tài sản nào - Trình bày được khái niệm, đặc điểm CCDC - Phân tích được đặc trong doanh nghiệp điểm NLVL, CCDC được xếp vào NLVL, CCDC - Trình bày được yêu - Phân tích được yêu - Liên hệ thực tế vào cầu quản lý NLVL, cầu quản lý NLVL, công tác quản lý CCDC ở khâu thu mua, CCDC trong từng khâu NLVL, CCDC trong sử dụng và bảo quản. thu mua, sử dụng và doanh nghiệp bảo quản. - Nêu được các nhiệm -Xác định được nhiệm - Liên hệ thực tế vụ của kế toán NLVL, vụ cụ thể trong từng nhiệm vụ cụ thể trong CCDC phần hành quản lý, kế từng phần hành quản toán. lý, kế toán. - Trình bày được nội - Xác định được từng - Nhận biết kết hợp dung các cách phân thứ NLVL theo từng từng thứ NLVL theo loại NLVL. cách phân loại các cách phân loại. - Trình bày được nội - Xác định được từng - Liên hệ thực tế vào dung các cách phân thứ CCDC theo từng từng thứ CCDC theo loại CCDC cách phân loại từng cách phân loại. - Trình bày được các - Làm rõ và lấy được ví - Vận dụng được các nguyên tắc kế toán dụ minh họa cho từng nguyên tắc kế toán hàng tồn kho. nguyên tắc kế toán hàng tồn kho vào đơn - Trình bày được khái hàng tồn kho. vị. niệm và nguyên tắc - Xác định và nhận - Vận dụng thành thạo 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2