intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kế toán tài chính 2" giúp sinh viên trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp với các nội dung: Nội dung kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ; Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính 2

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA KẾ TOÁN – PHÂN TÍCH TỔ KẾ TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN Nghệ An, tháng 4 năm 2018
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ KẾ TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY I. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kế toán tài chính 2 - Mã số học phần: - Số tín chỉ: 4 - Học phần: Bắt buộc - Học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính 1 - Học phần kế tiếp: Kế toán tài chính 3 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 40 tiết + Thực hành/ thí nghiệm/ bài tập/thảo luận trên lớp: 20 tiết + Thực tập tại cơ sở: Không + Làm tiểu luận, bài tập lớn: Không + Kiểm tra đánh giá: 2 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 120 giờ - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kế toán - Phân tích/ Tổ Kế toán. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ tên giảng viên: ThS.Phạm Đức Giáp 2. Họ tên giảng viên: ThS.Trần Hương Trà 3. Họ tên giảng viên: ThS. Trần Thị Thanh Tâm 2. Mục tiêu học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được mục tiêu sau: 2.1. Về kiến thức Sinh viên trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp với các nội dung: Nội dung kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ; Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 2.2. Về kỹ năng Sinh viên có khả năng trình bày được nội dung kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ; Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh và việc vận dụng thành thạo phương 2
  3. pháp kế toán các nội dung này khi thực hiện công việc kế toán trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 2.3. Về thái độ người học Giúp sinh viên hiểu biết và có thái độ nghiêm túc trong quá trình quản lý, kiểm tra, giám sát đối với thành phẩm, tiền lương, các khoản trích theo lương; chi phí và giá thành sản xuất, hoạt động bán hàng, tính toán chính xác kết quả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 3 chương Chương 5: Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương Trang bị các kiến thức cơ bản về những kiến thức cơ bản về khái niệm, nhiệm vụ và phân loại lao động, tiền lương; Các hình thức trả lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương; nội dung công việc kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất; Chương 6: Kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm, phân loại chi phí và giá thành sản xuất; Nhiệm vụ kế toán chi phí và giá thành sản xuất; Nội dung công việc về kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp. Chương 7: Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Trang bị các kiến thức cơ bản về thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh; Nội dung công việc về kế toán thành phẩm, kế toán bán hàng, kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán hoạt động đầu tư tài chính, kế toán hoạt động khác, kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 5 KẾ TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 1.1. Khái niệm lao động, tiền lương (tiền công) 1.1.1. Lao động 1.1.2. Tiền lương (tiền công) 1.2. Ý nghĩa của lao động, tiền lương trong các doanh nghiệp 1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 2.1. Phân loại lao động 2.1.1. Phân loại theo thời gian lao động 2.1.2. Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh 2.1.3. Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 2.2. Phân loại tiền lương 3
  4. 2.2.1. Phân loại theo hình thức trả lương 2.2.2. Phân loại theo đối tượng trả lương 2.2.3. Phân loại theo chức năng tiền lương 2.2.4. Phân loại theo cách thức kế toán tiền lương 3. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3.1. Các hình thức trả lương 3.1.1. Hình thức tiền lương theo thời gian 3.1.1.1. Khái niệm 3.1.1.2. Cách tính 3.1.1.3. Các loại tiền lương theo thời gian 3.1.1.4. Ưu, nhược điểm 3.1.1.5. Phạm vi áp dụng 3.1.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm 3.1.2.1. Khái niệm 3.1.2.2. Các loại tiền lương theo sản phẩm 3.1.2.3. Ưu, nhược điểm 3.1.2.4. Phạm vi áp dụng 3.1.3. Hình thức tiền lương khoán 3.1.3.1. Khái niệm 3.1.3.2. Cách tính 3.1.3.3. Ưu, nhược điểm 3.1.3.4. Phạm vi áp dụng 3.2. Quỹ tiền lương 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Nội dung quỹ tiền lương 3.3. Các khoản trích theo lương 3.3.1. Quỹ BHXH 3.3.1.1. Mục đích 3.3.1.2. Nguồn hình thành 3.3.2. Quỹ BHYT 3.3.2.1. Mục đích 3.3.2.3. Nguồn hình thành 3.3.3. Quỹ BHTN 3.3.3.1. Mục đích 3.3.3.2. Nguồn hình thành 3.3.4. Kinh phí công đoàn 3.3.4.1. Mục đích 3.3.4.2. Nguồn hình thành 3.4. Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động 4
  5. 3.4.1. Một số quy định 3.4.2. Cách tính 4. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG), CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT 4.1. Chứng từ kế toán 4.1.1. Chứng từ kế toán lao động 4.1.2. Chứng từ kế toán tiền lương (tiền công) 4.1.3. Chứng từ kế toán tiền thưởng 4.1.4. Chứng từ kế toán các khoản trích theo lương 4.1.5. Chứng từ tập hợp và phân bổ tiền lương (tiền công), các khoản trích nộp theo lương 4.1.6. Chứng từ thanh toán bảo hiểm xã hội 4.2. Tài khoản sử dụng 4.2.1. Tài khoản 334 - Phải trả người lao động 4.2.1.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 - Phải trả người lao động 4.2.1.3. Tài khoản cấp 2 4.2.2. Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác 4.2.2.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 - Phải trả, phải nộp khác. 4.2.2.3. Tài khoản cấp 2 4.2.3. Tài khoản 335 – Chi phí phải trả 4.2.3.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 335 – Chi phí phải trả. 4.3. Phương pháp hạch toán kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 4.4. Ghi sổ kế toán 4.4.1. Sổ kế toán chi tiết 4.4.2. Sổ kế toán tổng hợp Chương 6 KẾ TOÁN CHI PHÍ, GIÁ THÀNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 1.1. Chi phí sản xuất 1.2. Giá thành sản xuất 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản xuất 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 2.1. Phân loại chi phí sản xuất 2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. 2.1.1.1. Nội dung 2.1.1.2. Tác dụng 5
  6. 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí. 2.1.2.1. Nội dung 2.1.2.2. Tác dụng 2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. 2.1.3.1. Nội dung 2.1.3.2. Tác dụng 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính toán 2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành. 3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Căn cứ xác định 4.1.3. Ý nghĩa 4.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 4.3.1. Chứng từ kế toán 4.3.2. Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất 4.3.3. Tài khoản sử dụng 4.3.3.1. Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp 4.3.3.2. Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp 4.3.3.3. Tài khoản 623 – Chi phí sử dụng máy thi công 4.3.3.4. Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung 4.3.3.5. Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 4.3.3.6. Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất 4.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 4.3.4.1. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 4.3.4.2. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 4.4. Ghi sổ kế toán 4.4.1. Sổ kế toán chi tiết 4.4.2. Sổ kế toán tổng hợp Chương 7 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM. 1.1. Khái niệm thành phẩm. 6
  7. 1.2. Nhiệm vụ kế toán. 1.3. Phương pháp đánh giá thành thành phẩm. 1.3.1. Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế 1.3.1.1. Giá thực tế thành phẩm nhập kho 1.3.1.2. Giá thực tế thành phẩm xuất kho 1.3.2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán 1.4. Kế toán nhập - xuất kho thành phẩm. 1.4.1. Chứng từ kế toán 1.4.2. Kế toán chi tiết thành phẩm 1.4.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm 1.4.3.1. Tài khoản sử dụng 1.4.3.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu. 1.5. Ghi sổ kế toán. 1.5.1. Sổ kế toán chi tiết 1.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 2. KẾ TOÁN BÁN HÀNG 2.1. Một số khái niệm. 2.1.1. Bán hàng và các phương thức bán hàng 2.1.1.1. Bán hàng 2.1.1.2. Các phương thức bán hàng 2.1.2. Doanh thu bán hàng 2.1.3. Thuế tiêu thụ 2.1.4. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 2.1.4.1. Chiết khấu thương mại 2.1.4.2. Giảm giá hàng bán 2.1.4.3. Hàng bán bị trả lại 2.1.5. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần 2.2. Nguyên tắc kế toán các khoản doanh thu 2.3. Nhiệm vụ kế toán 2.4. Kế toán hoạt động tiêu thụ thành phẩm 2.4.1. Chứng từ kế toán 2.4.2. Tài khoản sử dụng 2.4.2.1. TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.4.2.2. TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu 2.4.2.3. TK 632 – Giá vốn hàng bán 2.4.2.4. TK 157 – Hàng gửi đi bán 2.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.4.3.1. Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.4.3.2. Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 7
  8. 2.4.4. Ghi sổ kế toán 2.4.4.1. Sổ kế toán chi tiết 2.4.4.2. Sổ kế toán tổng hợp 3. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 3.1. Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 3.1.1. Chi phí bán hàng 3.1.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.3.1. TK 641 – Chi phí bán hàng 3.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 641 – Chi phí bán hàng 3.3.1.3. Tài khoản cấp 2 3.3.2. TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.3.2.3. Tài khoản cấp 2 3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.5. Ghi sổ kế toán 3.5.1. Sổ kế toán chi tiết 3.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 4. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4.1. Khái niệm đầu tư tài chính 4.2. Phân loại đầu tư tài chính 4.2.1. Phân loại theo thời hạn đầu tư 4.2.1.1. Đầu tư ngắn hạn 4.2.1.2. Đầu tư dài hạn 4.2.2. Phân loại theo tính chất đầu tư 4.2.2.1. Đầu tư chứng khoán kinh doanh 4.2.2.2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 4.2.2.3. Đầu tư góp vốn 4.2.3. Phân loại theo mức độ đầu tư 4.2.3.1. Đầu tư vào công ty con 4.2.3.2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 4.2.3.3. Đầu tư khác 4.3. Chứng từ kế toán 4.4. Tài khoản sử dụng 4.4.1. TK 121 - Chứng khoán kinh doanh 4.4.1.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.1.2. Kết cầu và nội dung phản ánh của TK 121 - Chứng khoán kinh doanh 8
  9. 4.4.1.3. Tài khoản cấp 2 4.4.2. TK 128 - Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 4.4.2.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.2.2. Kết cầu và nội dung phản ánh của TK 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 4.4.2.3. Tài khoản cấp 2 4.4.3. TK 221 - Đầu tư vào công ty con 4.4.3.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 128 - Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn 4.4.4. TK 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 4.4.4.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 4.4.5. TK 228 - Đầu tư khác 4.4.5.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.5.2. Kết cầu và nội dung phản ánh của TK 228 - Đầu tư khác 4.4.5.3. Tài khoản cấp 2 4.4.6. TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính 4.4.6.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.6.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính 4.4.7. TK 635 – Chi phí tài chính 4.4.7.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.7.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 635 – Chi phí tài chính 4.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu. 4.5.1. Kế toán hoạt động đầu tư chứng khoán kinh doanh 4.5.2. Kế toán hoạt động đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 4.5.3. Kế toán hoạt động đầu tư góp vốn 4.5.3.1. Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4.5.3.2. Kế toán hoạt động đầu tư vào công ty con 4.5.3.3. Kế toán hoạt động đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 4.5.3.4. Kế toán hoạt động đầu tư khác 4.6. Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác. 4.6.1. Khái niệm 4.6.2. Chứng từ kế toán 4.6.3. Tài khoản sử dụng 4.6.3.1. Nguyên tắc kế toán 4.6.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 2291 – Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh; TK 2292 - Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác 4.6.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 4.7. Ghi sổ kế toán 4.7.1. Sổ kế toán chi tiết 9
  10. 4.7.2. Sổ kế toán tổng hợp 5. KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC 5.1. Nội dung thu nhập và chi phí khác 5.1.1. Thu nhập khác 5.1.2. Chi phí khác 5.2. Chứng từ kế toán 5.3. Tài khoản sử dụng 5.3.1. TK 711 – Thu nhập khác 5.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 5.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 711 – Thu nhập khác 5.3.2. TK 811 – Chi phí khác 5.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 5.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 811 – Chi phí khác 5.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5.4.1. Kế toán nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 5.4.2. Kế toán chênh lệch do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi đầu tư góp vốn 5.4.3. Kế toán nghiệp vụ phát sinh từ giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính 5.4.4. Kế toán nghiệp vụ phát sinh từ giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê hoạt động 5.4.5. Kế toán các khoản tiền phạt 5.4.5.1. Trường hợp doanh nghiệp được phạt 5.4.5.2. Trường hợp doanh nghiệp bị phạt 5.4.6. Kế toán các khoản phải thu khó đòi đã xử lý xóa nợ nay thu được 5.4.7. Kế toán các khoản nợ phải trả nhưng không xác định được chủ nợ (không ai đòi) 5.4.8. Kế toán các khoản được bên thứ ba bồi thường 5.4.9. Kế toán các khoản thuế phải nộp khi bán hàng, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn thuế 5.4.10. Kế toán các khoản được tài trợ, biếu tặng 5.4.11. Kế toán các bút toán ghi nhận cuối kỳ 5.5. Ghi sổ kế toán 5.5.1. Sổ kế toán chi tiết 5.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 6. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP. 6.1. Quy định chung 6.1.1. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 6.1.2. Chi phí thuế thu nhập hiện hành 6.1.2.1. Khái niệm 6.1.2.2. Phân biệt lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế (hay lợi nhuận chịu thuế) 6.1.3. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 6.1.4. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 6.1.5. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 10
  11. 6.1.5.1. Khái niệm 6.1.5.2. Cách xác định 6.2. Chứng từ kế toán 6.3. Tài khoản sử dụng 6.3.1. TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 6.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 6.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 6.3.1.3. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 6.3.2. TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 6.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6.3.3. TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 6.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 6.4.1. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 6.4.2. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 6.5. Ghi sổ kế toán 6.5.1. Sổ kế toán chi tiết 6.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 7. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 7.1. Nội dung kết quả kinh doanh 7.1.1. Khái niệm 7.1.2. Nội dung 7.1.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 7.1.2.2. Kết quả hoạt động tài chính 7.1.2.3. Kết quả hoạt động khác 7.2. Chứng từ kế toán. 7.3. Tài khoản sử dụng 7.3.1. Nguyên tắc kế toán 7.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 7.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 7.4.1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 7.4.2. Đối với hoạt động tài chính 7.4.3. Đối với hoạt động khác 7.5. Ghi sổ kế toán 7.5.1. Sổ kế toán chi tiết 7.5.2. Sổ kế toán tổng hợp 11
  12. 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT T Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 T Nội dung 1 Nội dung 1 - Trình bày được khái - Xác định được nhiệm - Liên hệ và vận dụng niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền thực tế nội dung công vụ kế toán tiền lương. lương và các khoản việc của kế toán tiền - Trình bày cách phân trích theo lương trong lương và các khoản loại lao động và tiền doanh nghiệp. trích theo lương. lương. - Phân biệt được các - Vận dụng các hình - Trình bày được các loại lao động và tiền thức tiền lương phù hình thức tiền lương, lương. hợp với điều kiện hoạt quỹ tiền lương, động ở các doanh nghiệp. 2 Nội dung 2 - Trình bày được các - Phân biệt được các - Vận dụng thành thạo khoản trích theo lương hình thức tiền lương và khi tính toán xác định và BHXH phải trả cho các khoản trích theo các khoản trích theo người lao động. lương cho người lao lương và bảo hiểm xã - Trình bày được động. hội phải trả. nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu các tài khoản kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3 Nội dung 3 - Trình bày được - Xác định và ghi chép - Liên hệ và vận dụng phương pháp kế toán được các giao dịch thực tế nội dung công các giao dịch kinh tế kinh tế vào chứng từ kế việc của kế toán tiền liên quan đến kế toán toán, sổ kế toán liên lương và các khoản tiền lương và các quan đến kế toán tiền trích theo lương cho khoản trích theo lương lương và các khoản người lao động trong cho người lao động. trích theo lương cho doanh nghiệp. người lao động. - Vận dụng thành thạo khi giải quyết các bài tập và các tình huống thực tế phát sinh tại doanh nghiệp liên 12
  13. quan đến các giao dịch kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động 4 Nội dung 4 - Trình bày được khái - Xác định được nhiệm - Liên hệ và vận dụng niệm chi phí và giá vụ kế toán chi phí và thực tế nội dung công thành sản xuất. tính giá thành sản xuất việc của kế toán chi - Trình bày được cách trong các doanh phí và giá thành sản phân loại chi phí và giá nghiệp. xuất. thành sản xuất. - Phân biệt được các - Vận dụng thành thạo - Trình bày được nội loại chi phí và giá khi giải quyết các bài dung đối tượng tập hợp thành sản xuất. tập và tình huống thực chi phí, phương pháp - Xác định được đối tế phát sinh tại doanh tập hợp chi phí sản tượng tập hợp chi phí nghiệp liên quan đến xuất. sản xuất, phương pháp việc phân loại, xác - Trình bày được tập hợp chi phí sản định đối tượng tập hợp nguyên tắc kế toán chi xuất và các nguyên tắc chi phí sản xuất và các phí sản xuất. kế toán chi phí sản xuất phương pháp tập hợp trong doanh nghiệp. chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 5 Nội dung 5 - Trình bày được nội - Xác định và nhận - Liên hệ và vận dụng dung, kết cấu và diện được nội dung thực tế nội dung công nguyên tắc kế toán của công việc kế toán tập việc của kế toán tập các tài khoản có liên hợp chi phí sản xuất hợp chi phí sản xuất quan đến kế toán tập theo phương pháp theo phương pháp hợp chi phí sản xuất KKTX. KKTX. theo phương pháp - Vận dụng thành thạo KKTX. khi giải quyết các bài - Trình bày được tập và tình huống thực phương pháp kế toán tế phát sinh tại doanh các giao dịch kinh tế nghiệp liên quan đến liên quan đến kế toán các giao dịch kinh tế tập hợp chi phí sản xất của kế toán tập hợp theo phương pháp chi phí sản xuất theo KKTX. phương pháp KKTX. 6 Nội dung 6 - Trình bày được - Xác định và nhận - Liên hệ và vận dụng phương pháp kế toán diện được nội dung thực tế nội dung công tổng hợp chi phí và giá công việc kế toán cuối việc của kế toán tổng 13
  14. thành sản xuất toàn kỳ khi kết chuyển chi hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp theo phí sản xuất theo theo phương pháp phương pháp KKTX. phương pháp KKTX. KKTX tại thời điểm - Xác định và ghi chép cuối kỳ của các doanh được các giao dịch nghiệp. kinh tế vào các chứng từ kế toán và sổ kế toán liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX. 7 Nội dung 7 - Trình bày được khái -Xác định nhận diện -Vận dụng thành thạo niệm thành phẩm. được nội dung công khi giải quyết các tình - Nêu được các nhiệm việc kế toán thành huống thực tế phát vụ của kế toán thành phẩm. sinh tại doanh nghiệp phẩm. - Xác định và ghi chép liên quan đến việc - Trình bày được nội được các giao dịch đánh giá thành phẩm. dung phương pháp kinh tế vào các chứng - Liên hệ và vận dụng đánh giá thành phẩm từ kế toán và sổ kế toán thực tế nội dung công theo giá thực tế và giá liên quan đến thành việc của kế toán thành hạch toán. phẩm. phẩm. - Trình bày được kết - Vận dụng thành thạo cấu, nội dung, nguyên khi giải quyết các bài tắc kế toán của TK tập và tình huống thực 155- thành phẩm. tế phát sinh tại doanh - Trình bày được nghiệp liên quan đến phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế các giao dịch kinh tế của kế toán thành liên quan đến kế toán phẩm. tổng hợp thành phẩm theo từng phương pháp KKTX và KKĐK. 8 Nội dung 8 - Trình bày được các - Nhận diện được các -Vận dụng các khái khái niệm liên quan phương thức bán hàng, niệm, nguyên tắc kế đến kế toán bán hàng. các khoản giảm trừ toán để xác định được - Trình bày được doanh thu. Biết cách doanh thu bán hàng, nguyên tắc kế toán các xác định doanh thu bán các khoản giảm trừ khoản doanh thu. hàng và cung cấp dịch doanh thu, doah thu - Liệt kê được chứng từ vụ thuần. bán hàng và cung cấp sử dụng. - Phân tích được các dịch vụ thuần vào thực - Trình bày được nguyên tắc kế toán các tế doanh nghiệp. 14
  15. nguyên tắc kế toán, nội khoản doanh thu. dung và kết cấu các tài khoản kế toán bán hàng. 9 Nội dung 9 - Trình bày được nội - Xác định và nhận - Liên hệ và vận dụng dung, kết cấu và diện được nội dung thực tế nội dung công nguyên tắc kế toán của công việc kế toán bán việc của kế toán bán các tài khoản có liên hàng theo phương pháp hàng theo phương quan đến kế toán bán KKTX. pháp KKTX. hàng theo phương pháp - Vận dụng thành thạo KKTX. - Xác định và ghi chép khi giải quyết các bài - Trình bày được được các giao dịch tập và tình huống thực phương pháp kế toán kinh tế vào các chứng tế phát sinh tại doanh các giao dịch kinh tế từ kế toán và sổ kế toán nghiệp liên quan đến liên quan đến kế toán liên quan đến kế toán các giao dịch kinh tế bán hàng theo phương bán hàng theo phương của kế toán bán hàng pháp KKTX. pháp KKTX. theo phương pháp KKTX. 10 Nội dung 10 - Trình bày được nội - Nhận biết được đúng - Vận dụng thành thạo dung của chi phí bán nội dung chi phí bán khi giải quyết các bài hàng, chi phí quản lý hàng, chi phí quản lý tập và tình huống thực doanh nghiệp doanh nghiệp. tế phát sinh tại doanh - Trình bày được - Xác định và ghi chép nghiệp liên quan đến nguyên tắc, nội dung được các giao dịch các giao dịch kinh tế và kết cấu tài khoản kinh tế vào các chứng của kế toán chi bán 641, 642. từ kế toán và sổ kế toán hàng, chi phí quản lý - Trình bày được liên quan đến kế toán doanh nghiệp. phương pháp kế toán chi phí bán hàng, chi một số giao dịch kinh phí quản lý doanh tế chủ yếu liên quan nghiệp . đến kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 11 Nội dung 11 - Trình bày được khái - Phân biệt được đúng - Liên hệ và vận dụng niệm đầu tư tài chính các loại đầu tư tài thực tế nội dung công và các loại đầu tư tài chính. việc của kế toán hoạt chính trong doanh - Xác định và nhận động đầu tư tài chính. nghiệp. diện được nội dung - Vận dụng thành thạo - Trình bày được nội công việc kế toán các khi giải quyết các bài dung, kết cấu và khoản đầu tư tài chính tập và tình huống thực 15
  16. nguyên tắc kế toán của trong từng phần hành tế phát sinh tại doanh các tài khoản phản ánh kế toán. nghiệp liên quan đến hoạt động đầu tư tài - Xác định và ghi chép các giao dịch kế toán chính. được các giao dịch hoạt động đầu tư - Trình bày được kinh tế vào các chứng chứng khoán kinh phương pháp hạch toán từ kế toán và sổ kế toán doanh. về hoạt động đầu tư liên quan đến kế toán chứng khoán kinh hoạt động đầu tư chứng doanh . khoán kinh doanh . 12 Nội dung 12 -Trình bày được - Xác định và ghi chép - Vận dụng thành thạo phương pháp hạch toán được các giao dịch khi giải quyết các bài về hoạt động đầu tư kinh tế vào các chứng tập và tình huống thực góp vốn. từ kế toán và sổ kế toán tế phát sinh tại doanh liên quan đến kế toán nghiệp liên quan đến hoạt động đầu tư góp các giao dịch kế toán vốn . hoạt động đầu tư góp vốn . 13 Nội dung 13 - Trình bày được nội - Nhận biết và lấy được - Vận dụng vào thực tế dung, kết cấu và ví dụ minh họa cho để xác định được nguyên tắc kế toán thu từng nội dung thu nhập những nội dung thuộc nhập và chi phí khác khác và chi phí khác. về hoạt động khác - Trình bày được - Xác định và ghi chép - Vận dụng thành thạo phương pháp hạch toán được các giao dịch khi giải quyết các bài các giao dịch liên quan kinh tế vào các chứng tập và tình huống thực đến thu nhâp khác và từ kế toán và sổ kế toán tế phát sinh tại doanh chi phí khác. liên quan đến kế toán nghiệp liên quan đến thu nhập khác và chi các giao dịch kế toán phí khác. thu nhập khác và chi phí khác. 14 Nội dung 14 - Trình bày được các - Lấy ví dụ để xác định - Vận dụng vào thực khái niệm về chi phí được thuế TNDN phải để kê khai , xác định thuế TNDN, chi phí nộp và phân biệt được được thuế TNDN thuế TNDN hiện hành lợi nhuận kế toán và phải nộp. và cách xác định thuế thu nhập tính thuế. - Vận dụng thành thạo TNDN phải nộp và - Xác định và ghi chép khi giải quyết các bài phân biệt được lợi được các giao dịch tập và tình huống thực nhuận kế toán và thu kinh tế vào các chứng tế phát sinh tại doanh 16
  17. nhập tính thuế. từ kế toán và sổ kế toán nghiệp liên quan đến - Trình bày được nội liên quan đến kế toán các giao dịch kế toán dung, kết cấu và chi phí thuế TNDN chi phí thuế TNDN. nguyên tắc kế toán chi phí thuế TNDN. - Trình bày được phương pháp hạch toán các giao dịch kinh tế liên quan đến kế toán chi phí thuế TNDN. 15 Nội dung 15 - Trình bày được nội - Xác định và nhận - Vận dụng thành thạo dung kết quả từng hoạt diện được nội dung khi giải quyết các bài động kinh doanh. công việc kế toán xác tập và tình huống thực - Trình bày được kết định kết quả kinh tế phát sinh tại doanh cấu, nội dung và doanh. nghiệp liên quan đến nguyên tắc kế toán của - Xác định và ghi chép các giao dịch kế toán tài khoản xác định kết được các giao dịch xác định kết quả kinh quả kinh doanh. kinh tế vào các chứng doanh của các hoạt - Trình bày được từ kế toán và sổ kế toán động. phương pháp kế toán liên quan đến kế toán các giao dịch kinh tế xác định kết quả kinh liên quan đến kế toán doanh. xác định kết quả kinh doanh. 6. Học liệu 6.1. Tài liệu bắt buộc [1].Giáo trình kế toán 2, TS. Dương Xuân Thao, NXB tài chính, 2017. 6.2. Tài liệu tham khảo [1]. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, PGS. TS Trương Thị Thủy, PGS. TS Ngô Thị Thu Hồng, NXB Tài chính, 2019 [2].Chế độ kế toán doanh nghiệp (Ban hành theo thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014, NXB Hồng Đức, 2015. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng 17
  18. Lên lớp Thực hành, Tự học, Lý Bài tập Thảo luận thí nghiệm… chuẩn bị thuyết Nội dung 1 4 8 12 Nội dung 2 4 Nội dung 3 2 2 8 12 Nội dung 4 4 8 12 Nội dung 5 4 8 12 Nội dung 6 1 3 8 12 Nội dung 7 2 2 8 12 Nội dung 8 3 1 8 12 Nội dung 9 3 1 8 12 Nội dung 10 2 2 8 12 Nội dung 11 3 1 8 12 Nội dung 12 3 1 8 12 Nội dung 13 2 2 8 12 Nội dung 14 2 2 8 12 Nội dung 15 1 3 8 12 Tổng 40 20 120 180 7.2 Lịch trình dạy học cụ thể Nội dung 1- Tuần 1: Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương. Hình Thời thức tổ gian, Kiến chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị địa thức dạy điểm học 1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM Lý Giảng VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG thuyết đường 1.1. Khái niệm lao động, tiền lương N1 Đọc giáo trình trang 1 1.2. Ý nghĩa của lao động, tiền lương N2 Đọc giáo trình trang 1, 2 trong các doanh nghiệp 1.3. Nhiệm vụ N1 Đọc giáo trình trang 2 2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN N1 Đọc giáo trình trang 2-4 LƯƠNG 3. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, - Đọc giáo trình từ trang QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN N1 4 đến trang 14 TRÍCH THEO LƯƠNG - Tìm hiểu Thông tư số 18
  19. 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 - Đọc giáo trình từ trang 3.1. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG N1 5 đến trang 9. - Đọc giáo trình trang 10. 3.2. QUỸ TIỀN LƯƠNG N1 Thảo Giảng luận đường Tự học, Phiếu học tập số 1 nghiên cứu Nội dung 2- Tuần 2: Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương (tiếp) Hình Thời thức tổ gian, Kiến chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị địa thức dạy điểm học - Đọc giáo trình từ trang 3. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, 10 đến trang 14 QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN - Tìm hiểu Thông tư số N1 TRÍCH THEO LƯƠNG 59/2015/TT-BLĐTBXH Lý Giảng 3.3. Các khoản trích theo lương ngày 29/12/2015 Thuyết đường - Đọc giáo trình từ trang 3.4. Bảo hiểm xã hội phải trả cho người N1 12 đến trang 15 lao động 4. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG), CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT Đọc giáo trình từ trang 4.1. Chứng từ kế toán N2 14 đến trang 15 Đọc giáo trình từ trang 4.2. Tài khoản sử dụng N1 15 đến trang 22 Thảo Giảng luận đường Tự học, nghiên Phiếu học tập số 2 cứu Kiểm Giảng Phiếu học tập số 1 19
  20. tra đường đánh giá Nội dung 3 - Tuần 3: Phương pháp kế toán các giao dịch kinh tế chủ yếu. Hình Thời thức tổ gian, Kiến chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị địa thức dạy điểm học 4.3. Phương pháp kế toán các giao dịch Đọc giáo trình từ trang N1 Lý Giảng kinh tế chủ yếu 22 đến trang 25 thuyết đường Đọc giáo trình từ trang 4.4.Ghi sổ kế toán N2 25 đến trang 26 Giảng Nghiên cứu Bài tập số 1 và làm bài tập số Đọc bài tập mẫu và Bài tập đường 2,3,4, Chương 5 (Sách bài tập KTTC 2) thực hiện các bài tập Tự học, nghiên Phiếu học tập số 3 cứu Kiểm tra Giảng Phiếu học tập số 2 đánh đường giá Nội dung 4 - Tuần 4: Kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ Hình Thời thức tổ gian, Kiến chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị địa thức dạy điểm học Lý Giảng 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ VÀ GIÁ Đọc giáo trình từ trang N1 thuyết đường THÀNH SẢN XUẤT 27 đến trang 29 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ Đọc giáo trình từ trang N1 THÀNH SẢN XUẤT 29 đến trang 33 3. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ N1 Đọc giáo trình trang 33 GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2