intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Tài chính công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Tài chính công" giúp các bạn có thể trình bày được lý luận cơ bản về tài chính công và vai trò của tài chính công trong hệ thống tài chính; Đánh giá được vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường; Trình bày được lý luận cơ bản về quản lý thu, chi và tổ chức cân đối ngân sách nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Tài chính công

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÀI CHÍNH CÔNG HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1. Thông tin về học phần - Tên học phần: Tài chính công - Số tín chỉ: 2 - Mã môn học : - Môn học : tự chọn - Ngành đào tạo: Kế toán - Môn học tiên quyết: Sinh viên sau khi đã học xong các học phần: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ; Kinh tế chính trị, Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : + Lý thuyết : 25 giờ + Thực hành/thảo luận trên lớp : 4 giờ + Làm tiểu luận, bài tập lớn : không + Kiểm tra đánh giá : 1 giờ + Tự học, tự nghiên cứu : 60 giờ - Khoa/ bộ môn phụ trách : Khoa Tài chính – Ngân hàng, Tổ Ngân hàng – Bảo hiểm. 2. Mục tiêu học phần 2.1 Kiến thức. Môn học sẽ giúp cho sinh viên : - Trình bày được lý luận cơ bản về tài chính công và vai trò của tài chính công trong hệ thống tài chính. - Đánh giá được vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường. - Trình bày được lý luận cơ bản về quản lý thu, chi và tổ chức cân đối ngân sách nhà nước. 2.2 Kỹ năng. - Sinh viên có thể đánh giá được các tác động của các chính sách của Chính phủ khi ban hành và thực thi các chính sách đó. - Sinh viên có kỹ năng làm việc với các cơ quan Nhà nước (như cơ quan Thuế, KBNN, Hải quan, Tài chính, ...)
  2. - Sinh viên có thể vận dụng phân tích thực trạng tình hình tài chính công ở Việt Nam hiện nay. 2.3 Thái độ của người học. - Sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động quản lý Tài chính công, từ đó có trách nhiệm góp phần bồi dưỡng các nguồn lực tài chính công, chấp hành tuân thủ theo pháp luật quản lý Tài chính công khi ở bất cứ cương vị nào trong cuộc sống. 3. Tóm tắt nội dung học phần Môn học nghiên cứu và đề cập đến những vấn đề về hoạt động tài chính vĩ mô. Do vậy nó có liên quan đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tài chính tiền tệ. Môn học này vừa đề cập đến các vấn đề có tính nguyên lý, đồng thời cũng mang tính nghiệp vụ cụ thể, có nhiều vấn đề liên quan đến các chế độ chính sách của nhà nước, đặc biệt là chính sách quản lý ngân sách, thuế... Qua nghiên cứu môn học, sẽ thấy được mối liên hệ giữa môn học này với các môn học khác như Thuế, Tài chính doanh nghiệp hay Kế toán công ... Môn học sẽ giới thiệu tổng quan về hệ thống Tài chính Nhà nước, nghiên cứu các vấn đề như những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý Tài chính công; Các khoản thu và quản lý các khoản thu của Nhà nước; Các khoản chi và quản lý các khoản chi của Nhà nước; Các quỹ Tài chính công và quản lý các quỹ Tài chính công ngoài NSNN; Tổ chức cân đối NSNN. 4. Nội dung chi tiết môn học Chương Nội dung các chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1 Tổng quan về Tài chính công 1.1.1 Khái niệm Tài chính công 1.1.2 Đặc điểm của Tài chính công 1.1.3 Các bộ phận cấu thành Tài chính công 1.1.4 Chức năng của Tài chính công 1.1.5 Vai trò của Tài chính công 1.2 Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 1.2.1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập 1.2.2. Độc quyền và vai trò của chính phủ 1.2.3. Các yếu tố ngoại lai và vai trò của chính phủ 1.2.4. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng 2 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Quản lý thu thuế 2.1.1. Những vấn đề cơ bản về thuế
  3. 2.1.2. Quản lý thu thuế 2.1.3. Phân tích tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh 2.2. Quản lý thu phí và lệ phí 2.2.1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí 2.2.2 Quản lý thu phí và lệ phí. 3 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1 Những nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách nhà nước 3.1.1 Khái niệm và đặc điểm chi thường xuyên của NSNN 3.1.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN. 3.1.3 Nguyên tắc quản lý và tổ chức quản lý 3.2. Quản lý chi thường xuyên của NSNN 3.2.1.Nội dung chi thường xuyên của NSNN 3.2.2. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN 3.3. Quản lý chi đầu tư của NSNN 3.3.1. Nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN 3.3.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN 4 TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1. Khái niệm cân đối Ngân sách nhà nước 4.2. Bội chi Ngân sách nhà nước 4.3. Tổ chức cân đối Ngân sách Nhà nước 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết 6. T Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 T Chương 1: -Trình bày sự cần thiết - So sánh được tài chính -Vận dụng được để lý 1 Những vấn đề khách quan của tài chính công và tài chính Nhà giải nguyên nhân Nhà chung về tài công Nước Nước có thể huy động chính công -Trình bày được khái niệm được các nguồn tài tài chính công. chính trong xã hội. - Trình bày được các đặc - Phân tích được các đặc + Vận dụng được để lý trưng của tài chính công điểm của tài chính công giải nguyên nhân -Trình bày được các bộ + So sánh được quỹ Trong nền kinh tế thị phận cấu thành tài chính NSNN và các quỹ ngoài trường các chủ thể
  4. công. NSNN khác không muốn - Trình bày được các chức - So sánh được chức năng cung cấp hàng hóa năng của tài chính công phân phối và chức năng công cộng thuần túy. kiểm soát, điều chỉnh. + Vận dụng được để lý - Phân tích được các vai giải nguyên nhân Nhà trò của tài chính công. nước phải can thiệp vào sự vận hành của nền kinh tế thị trường bằng các cách khác nhau. -Trình bày được khái niệm + Vận dụng liên hệ phân phối lại thu nhập xã thực tế ở Việt Nam hội, nguyên nhân gây ra chính phủ đã sử dụng bất bình đẳng trong phân các biện pháp nhằm phối thu nhập và các biện phân phối lại thu nhập, pháp của chính phủ nhằm chống độc quyền, phân phối lại thu nhập xã khuyến khích hàng hóa hội. tạo ngoại ứng tích cực -Trình bày được khái niệm và hạn chế hàng hóa độc quyền, nguyên nhân tạo ngoại ứng tiêu cực, độc quyền và giải pháp can cung cấp hàng hóa thiệp của chính phủ hạn công cộng. chế độc quyền, -Trình bày được các khái - So sánh Ngoại ứng tích niệm, đặc điểm của ngoai cực và Ngoại ứng tiêu ứng. cực. - Trình bày được chính sách của chính phủ nhằm hạn chế ngoại ứng tiêu cực và khuyến khích ngoại ứng tích cực. -Trình bày được khái - Phân biệt được hàng niệm: hóa công cộng thuần túy + Hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
  5. + Hàng hóa công thuần túy thuần túy. + Hàng hóa công không thuần túy -Trình bày đước các đặc điểm của hàng hóa công cộng. - Trình bày được vai trò của chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa công cộng 2 Chương 2. Quản 2.1. Quản lý thu thuế * Phân tích được: * Vận dụng được: lý thu Ngân * Trình bày được: - Các đặc điểm của thuế. Các loại thuế Ở Việt sách Nhà nước - Khái niệm và đặc điểm - Các vai trò của thuế Nam áp dụng cho các của thuế *Chứng minh được: trường hợp đối tượng - Vai trò của thuế trong -Thuế ra đời là tất yếu nào và cách tính thuế. nền kinh tế thị trường khách quan - Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân Sách nhà nước - Mục tiêu, yêu cầu và * Phân tích được nguyên tắc trong quản lý - Các mục tiêu và nguyên thu thuế. tắc trong quản lý thu thuế. - Nội dung của tổ chức công tác quản lý thu thuế: + Nội dung lập dự toán thuế: * Yêu cầu và căn cứ lập dự toán thuế. * Các phương pháp và trình tự các bước lập dự * Phân biệt được * Vận dụng được: toán thuế. - Các phương pháp lập dự Vận dụng vào việc tổ + Nội dung Chấp hành dự toán thuế. chức công tác thu thuế.
  6. toán thuế: - Đăng kí thuế và khai - Lựa chọn phương * Đăng ký, khai và tính thuế. pháp lập dự toán phù thuế. - Đọc Điều 32, luật quản hợp. lý thuế để phân biệt được - Biết cách đăng ký thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế. thuế đối với các loại thuế: - Vận dụng xác định + Khai và nộp theo tháng. thời hạn nộp hồ sơ + Thuế có kỳ tính thuế khai thuế đối với các theo năm. loại thuế trong các ví + Thuế khai và nộp theo dụ minh họa thực tế ở từng lần phát sinh Việt Nam. + Thuế xuất nhập khẩu + Trường hợp chấm dứt hoạt động, chấm dứt hợp * Thu và nộp thuế vào đồng… Ngân sách Nhà nước: sơ * Phân biệt được trình tự - Vận dụng để thực đồ và các bước thu nộp các bước thu và nộp thuế hiện đúng quy trình thuế vào NSNN trong các trong các trường hợp khi khi thực hiện nghĩa vụ trường hợp khi người nộp người nộp thuế tự tính nộp thuế. thuế tự tính thuế và người thuế và người nộp thuế tự - Vận dụng xác định nộp thuế chưa tự tính thuế. tính thuế. thời hạn nộp thuế đối * Đọc điều 42,chương 5 với các loại thuế trong luật quản lý thuế và phân các ví dụ minh họa biệt thời hạn nộp thuế thực tế ở Việt Nam. được quy định trong các - Người nộp thuế có trường hợp: thể tự xác định thời - Người nộp thuế tự tính gian nộp hồ sơ khai thuế. thuế và thời gian nộp - Cơ quan quản lý thuế thuế để tránh tình trạng tính thuế hoặc ấn định nộp chậm thuế gây ảnh thuế. hưởng đến việc thu - Đối với hàng hóa xuất thuế của cơ quan thuế, khẩu và nhập khẩu. cũng như tránh bị cơ * Trình tự các bước thực quan thuế phạt vì nộp
  7. hiện quyết toán thuế chậm thuế. - Vận dụng đối với cán bộ thực hiện công tác quyết toán thuế: biết + Kiểm tra, thanh tra thuế được các bước để thực * Mục tiêu, Nguyên tắc hiện quyết toán thuế. kiểm tra, Thanh tra thuế. - Phân biệt được: trường - Vận dụng thực hiện * Nội dung công tác kiểm hợp thực hiện kiểm tra quy trình kiểm tra thuế tra thuế. thuế tại trụ sở cơ quan và thanh tra thuế theo * Nội dung công tác thanh thuế và kiểm tra thuế tại đúng quy định. tra thuế. trụ sở của người nộp Các biện pháp xử lý - Tính hiệu quả của việc thuế. khi phát hiện sai phạm đánh thuế. trong quá trình thanh - Nội dung thuế đơn vị: - Phân tích được tác động tra. + Khái niệm của thuế đơn vị trong thị - Lấy ví dụ về các loại + Đặc điểm thuế đơn vị trường cạnh tranh bằng thuế đơn vị trong thực mô hình cục bộ. tế, đồng thời phân tích - Vẽ đồ thị minh họa về được tác động của các ảnh hưởng thuế đơn vị loại thuế đó thông qua đến người sản xuất và mô hình. người tiêu dùng. - Nội dung thuế giá trị: - Phân tích được tác động - Lấy ví dụ về các loại + Khái niệm của thuế giá trị trong thị thuế giá trị trong thực + Đặc điểm thuế giá trị trường cạnh tranh bằng tế, đồng thời phân tích mô hình cục bộ. được tác động của các - Vẽ đồ thị minh họa về loại thuế đó thông qua ảnh hưởng thuế giá trị mô hình. đến người sản xuất và người tiêu dùng. - Yếu tố tác động đến sự - Phân tích được mối - Vận dụng phân tích phân chia gánh nặng thuế quan hệ giữa độ co giãn được các chính sách về giữa người sản xuất và giữa cung và cầu và sự thuế của chính phủ khi người tiêu dùng phân chia gánh nặng thuế đánh thuế và người sản trong các trường hợp: xuất và người tiêu
  8. + Cầu co giãn ít, cung co dùng. giãn nhiều - Vận dụng làm bài tập + Cầu co giãn nhiều cung trong tập bài tập phần co giãn ít. mô hình cân bằng cục + Cầu hoàn toàn co giãn bộ. + Cầu hoàn toàn không co giãn + Cung hoàn toàn co giãn + Cung hoàn toàn không co giãn. 2.2. Quản lý thu phí, lệ phí - Phân biệt được thế nào - Vận dụng lấy ví dụ * Trình bày được: là Phí, thế nào là lệ phí; về các loại phí và lệ - Khái niệm về Phí các loại phí và lệ phí. phí trong thực tế. - Khái niệm về Lệ phí - Phân loại phí - Phân loại lệ phí - Nội dung quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà - Phân biệt được: - Vận dụng để biết nước: + Đăng ký, khai phí, lệ được thực tế các bước + Đăng ký, khai, thu, nộp phí với đăng ký, khai nộp phí, lệ phí. Biết phí và lệ phí. thuế. được cơ quan nào + Cơ quan tổ chức thu được phép thu phí lệ phí, lệ phí với cơ quan tổ phí. chức thu thuế. + Trình tự thu nộp phí, lệ phí trong các trường hợp tổ chức và cá nhân tự thu phí (không phải cơ quan + Quản lý sử dụng tiền thu thuế, cơ quan hải quan) phí và lệ phí. + Trường hợp Tiền phí và lệ phí do cơ quan thuế trực tiếp thu hoặc tổ chức khác thu đã được NSNN bảo đảm kinh phí và Tổ
  9. chức thu chưa được NSNN đảm bảo kinh phí thì việc quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí là + Thu nộp tiền thu phí, lệ khác nhau. phí vào kho bạc nhà nước. + Cách thu nộp tiền phí, lệ phí vào kho bạc nhà nước đối với trường hợp do cơ quan thuế tổ chức thu và đối với trường hợp + Kế toán, quyết toán phí dó cơ quan nhà nước và lệ phí. hoặc tổ chức khác thu. 3 Chương 3. Quản 3.1. Những nội dung cơ lý chi Ngân sách bản về quản lý chi NSNN Nhà nước (7 * Trình bày được: tiết) - Khái niệm chi NSNN * Phân biệt được chi * Vận dụng được: - Yêu cầu cơ bản trong NSNN bao gồm những - Tìm hiểu thực trạng quản lý các khoản chi loại nào chi NSNN hiện nay tại NSNN * Chứng minh được vai nước ta và biện pháp - Biện pháp quản lý khoản trò của việc quản lý các quản lý các khoản chi chi NSNN khoản chi NSNN NS nào đang được 3.2. Quản lý chi thường * Phân tích được các yêu nước ta lựa chọn xuyên của NSNN cầu cơ bản trong quản lý - Lựa chọn được 3.2.1. Nội dung, đặc điểm các khoản chi NSNN những biện pháp quản chi thường xuyên của * Phân tích được các lý chi thích hợp đối NSNN bước chung nhất trong với từng khoản chi cụ * Trình bày được: việc quản lý các khoản thể ở từng hoàn cảnh - Nội dung chi thường chi NSNN khác nhau xuyên của NSNN - Các hình thức chi thường xuyên của NSNN - Đặc điểm chi thường xuyên của NSNN 3.2.2. Tổ chức quản lý chi
  10. thường xuyên của NSNN * Phân tích được các đặc * Vận dụng tìm hiểu * Trình bày được: điểm chi thường xuyên các hình thức chi - Xây dựng định mức chi của NSNN. Các đặc điểm thường xuyên của - Lập dự toán chi thường đó có ảnh hưởng như thế NSNN hiện nay tại xuyên của NSNN nào đến công tác quản lý Việt Nam - Chấp hành dự toán chi chi thường xuyên của thường xuyên của NSNN NSNN? - Quyết toán và kiểm tra * Phân tích được: * Vận dụng tìm hiểu các khoản chi thường - Căn cứ xây dựng định phân cấp thẩm quyền xuyên của NSNN mức chi thường xuyên quyết định các loại của NSNN định mức chi thường - Căn cứ lập dự toán chi xuyên ở Việt Nam thường xuyên của NSNN - Tổ chức chấp hành chi thường xuyên của NSNN 3.3. Quản lý chi đầu tư phải dựa vào những căn phát triển của NSNN cứ nào 3.3.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN * Trình bày được: - Khái niệm chi đầu tư phát triển của NSNN - Nội dung chi đầu tư phát * Phân tích nội dung và * Vận dụng tìm hiểu triển của NSNN các đặc điểm chi đầu tư những loại chi đầu tư - Đặc điểm chi đầu tư phát phát triển của NSNN phát triển của NSNN triển của NSNN hiện nay tại Việt Nam. 3.3.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) của NSNN * Trình bày được: - Những vấn đề chung về * Vận dụng tìm hiểu quản lý chi đầu tư XDCB thẩm quyền phê duyệt của NSNN * Phân tích được: và thời hạn quyết toán
  11. - Lập và điều chỉnh kế - Các nguyên tắc quản lý vốn đầu tư hoàn thành hoạch vốn đầu tư XDCB cấp phát vốn đầu tư đối với các dự án đầu năm của NSNN XDCB của NSNN có tư xây dựng sử dụng - Cấp phát vốn đầu tư quan hệ với nhau như thế vốn NSNN XDCB của NSNN nào - Quyết toán vốn đầu tư - Vì sao phải điều chỉnh XDCB của NSNN kế hoạch vốn đầu tư năm 3.3.3. Quản lý các khoản - Các thuật ngữ “tổng chi đầu tư phát triển khác mức đầu tư dự án”, “tổng của NSNN dự toán xây dựng công * Trình bày được: trình”, “dự toán xây dựng - Quản lý NSNN chi dự trữ công trình” nhà nước - Quản lý NSNN chi đầu * Phân tích được: * Vận dụng tìm hiểu tư phát triển thuộc các - Sự cần thiết khách quan các cơ quan dự trữ chương trình mục tiêu của dự trữ nhà nước hiện nay ở nước ta và quốc gia - Các nguyên tắc tổ chức các chương trình mục - Quản lý chi NSNN đầu hệ thống dự trữ nhà nước tiêu quốc gia hiện nay tư và hỗ trợ cho các doanh - Tính tất yếu của các ở nước ta. nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia - Tính tất yếu chi NSNN đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp 4 Chương 4: Tổ * Trình bày được khái * Phân tích được mục chức cân đối niệm cân đối ngân sách đích và nội dung của việc ngân sách nhà nhà nước tổ chức cân đối ngân sách nước nhà nước * Liệt kê được các học * Mỗi học thuyết cần * Nghiên cứu ưu điểm thuyết về cân đối ngân trình bày được 3 phần: và nhược điểm của sách nhà nước: - Nội dung từng học thuyết về cân - Lý thuyết cổ điển về sự - Cơ sở đối ngân sách nhà thăng bằng ngân sách - Biện pháp nước - Lý thuyết về ngân sách * Xác định được các
  12. chu kỳ khoản thu và các mục chi - Lý thuyết về ngân sách khi tính bội chi NSNN cố ý thiếu hụt theo thông lệ quốc tế của một năm * Trình bày được khái * Phân biệt được các * Bên cạnh việc tính niệm bội chi ngân sách nhà nguyên nhân khách quan mức bội chi tuyệt đối, nước và nguyên nhân chủ quan xác định được chỉ tiêu * Trình bày được cách tính gây nên bội chi ngân sách tỷ lệ phần trăm bội chi bội chi ngân sách nhà nước nhà nước so với GDP * Liệt kê được các nguyên nhân gây nên bội chi ngân sách nhà nước * Trình bày được các nguồn bù đắp bội chi * Nêu rõ được tác động * Chỉ ra được nguồn NSNN của từng nguồn bù đắp bù đắp bội chi NSNN *Liệt kê ra những giải bội chi NSNN ở Việt Nam hiện hay pháp chung để tổ chức cân * Trình bày nội dung và lý do vì sao Việt đối ngân sách nhà nước: từng giải pháp: Nam lại sử dụng - Thiết lập kỷ luật tài chính - Tên giải pháp nguồn bù đắp bội chi tổng thể - Vì sao phải thực hiện đó - Phân bổ nguồn lực tài giải pháp đó * Lấy ví dụ về nguồn chính theo những ưu tiên - Thực hiện như thế nào bù đắp bội chi NSNN của chiến lược của một vài quốc gia - Áp dụng phương thức khác trên thế giới quản lý chi NSNN coi * Rút ra ưu và nhược trọng kết quả hoạt động, điểm của từng nhóm tính hiệu quả và hiệu lực giải pháp cân đối * Trình bày được cách tính NSNN bội chi NSNN ở Việt Nam * Phân biệt rõ cách tính * Trình bày được các bội chi NSNN của Việt nguyên tắc thực hiện cân Nam có gì khác với cách đối NSNN ở Việt Nam tính theo thông lệ quốc tế * Liệt kê được các biện * Phân tích từng nguyên * Liên hệ thực tiễn ở
  13. pháp quản lý tài chính ở tắc thực hiện cân đối Việt Nam đã và đang từng khâu: NSNN ở Việt Nam áp dụng giải pháp nào - Khâu lập dự toán NSNN * Phân tích được từng để tổ chức cân đối - Khâu chấp hành dự toán biện pháp quản lý tài ngân sách nhà nước NSNN chính theo từng khâu. * Vân dụng từ lý - Khâu quyết toán NSNN thuyết chỉ ra được biện pháp quản lý tài chính ở khâu nào của quá trình tổ chức cân đối NSNN là quan trọng nhất, đạt hiệu quả cao nhất 6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) 6.1. Tài liệu chính: [1] Học viện Tài chính, Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính, 2016 6.2. Tài liệu tham khảo: [1] Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế và tài chính công, Nxb Thống kê, 2018 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lên lớp Thực hành, Tự học, Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thí nghiệm Chuẩn bị Nội dung 1 2 4 6 Nội dung 2 1 1 4 6 Nội dung 3 1 1 4 6 Nội dung 4 2 4 6 Nội dung 5 2 4 6 Nội dung 6 2 4 6 Nội dung 7 1 1 4 6 Nội dung 8 2 4 6 Nội dung 9 1 1 4 6 Nội dung 10 2 4 6 Nội dung 11 2 4 6 Nội dung 12 2 4 6
  14. Nội dung 13 1 1 4 6 Nội dung 14 1 4 6 Nội dung 15 1 1(KT) 4 6 Tổng 24 3 3 60 90 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Chương 1 Tuần HTTCDH Thời gian, địa Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh điểm viên 1 Lý thuyết Theo thời khóa N1-Khái niệm tài chính công -Đọc tài liệu trang 5-9 và biểu tại lớp học N1- Các đặc trưng của tài chính trả lời các câu hỏi: (1 tiết) công 1) Tại sao Nhà Nước huy N1-Đặc điểm của tài chính công động được các nguồn tài chính trong xã hội? 2)Trong nền kinh tế thị trường các chủ thể khác có muốn cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy? 3)Nếu không có bàn tay hữu hình của Nhà Nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường thì xảy ra vấn đề gì? -Đọc tài liệu trang 10-16 trả lời các câu hỏi: 1)Nêu các khoản thu và khoản chi từ NSNN, từ đó cho biết khoản thu, chi nào có tính bồi hoàn và không bồi hoàn? Thảo luận Tại lớp học N1- Nội dung của chức năng phân - Đọc tài liệu trang 15-17 (1 tiết) phối và cức năng giám đốc. thảo luận theo nhóm để N2-So sánh chức năng phân phối và tìm điểm giống và khác chức năng kiểm soát điều chỉnh nhau giữa chức năng
  15. phân phối và chức năng kiểm soát điều chỉnh . Tự học, 4 tiết -Ôn tập nội dung bài học nghiên cứu -Đọc trước nội dung vai trò của tài chính công 2 Lý thuyết Theo thời khóa - N1: Các bộ phận cấu thành tài -Đọc tài liệu trang 18-20 biểu tại lớp học chính công so sánh NSNN và các (2 tiết) -N1:Vai trò của tài chính công quỹ ngoài NSNN -Đọc tài liệu trang 21-22 nêu 1 số cơ quan đơn vị trực tiêp sử dụng kinh phí tài chính công - Phân tích các vai trò của tài chính công? Tự học, tự 4 tiết -Ôn tập nội dung bài học nghiên cứu -Đọc trước nội dung vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường - Gọi 1 số sinh viên trình bày -Đối chiếu đáp án và cho điểm 3 Lý thuyết Theo thời khóa N2-Vai trò của chính phủ trong nền -Dụng cụ học tập, máy biểu tại lớp học kinh tế thị trường tính, giáo trình , vở, bút (1 tiết) + Khái niệm -Trả lời các câu hỏi của + Các nguyên nhân giáo viên + Can thiệp của chính phủ -Đọc tài liệu trang 47-95 – giáo trình kinh tế và tài chính công, Nxb Thống kê,2012 – Đại học kinh tế quốc dân tìm hiểu về: + Độc quyền + Ngoại ứng + Hàng hóa công cộng Đồng thời liên hệ thực tế
  16. để lấy các ví dụ tương ứng. Bài tập Theo thời khóa N2-Bài tập về hàng hóa công có thể - Sinh viên làm bài tập số biểu tại lớp học tắc nghẽn 1,2,3 trong tập tài liệu (1 tiết) phát tay về phần hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn. Tự học, tự 4 tiết -Ôn lại nội dung bài học nghiên cứu -So sánh hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân? - Tìm hiểu thêm về độc quyền tự nhiên. Chương 2: Quản lý thu Ngân sách Nhà nước Tuần HTTCDH Thời gian, địa Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh điểm viên 4 Lý thuyết Theo thời khóa -N1: Khái niệm, đặc điểm của Thuế -Đọc tài liệu ví dụ về thu biểu tại lớp học -N1: Vai trò của thuế trong nền kinh ngân sách nhà nước theo (2 tiết) tế thị trường. từng lững vực do giảng -N1: Mục tiêu, yêu cầu và nguyên viên phát và trả lời câu tắc quản lý thu thuế. hỏi: 1) Nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước là từ các lĩnh vực nào? 2) Thuế có thể hiện được quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong xã hội với nhà nước? -Đọc tài liệu giáo trình
  17. trang 53-56 trả lời các câu hỏi: 1)Thuế là gì? 2) Phân tích các đặc điểm của Thuế. -Đọc tài liệu giáo trình trang 56-58, phân tích các vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường? - Đọc tài liệu giáo trình trang 104-108 trả lời câu hỏi: 1) Trình bày mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc quản lý thu thuế? Tự học, tự Sinh viên tự sắp -N2: Hệ thống chính sách thuế ở - SV đọc giáo trình trang nghiên cứu xếp (4 tiết) Việt Nam hiện nay. 58-104; đọc luật thuế trả - Tổ chức công tác quản lý thu thuế lời câu hỏi: 1) Các loại thuế ở Việt Nam hiện nay. 2) Cách tính thuế? - SV đọc giáo trình trang 108 – 126, trả lời câu hỏi: 1) Các khâu trong tổ chức công tác quản lý thu thuế? 5 Lý thuyết Theo thời khóa -N1: Yêu cầu và căn cứ lập dự toán - Đọc giáo trình trang biểu tại lớp học Thuế? 109 – 113, trả lời câu (2 tiết) -N1: Phương pháp và trình tự lập dự hỏi: toán thuế? 1) Lập dự toán thuế phải -N1: Đăng kí, khai và tính thuế dựa trên những những -N1: Thu và nộp thuế yêu cầu và căn cứ nào? -N1: Quyết toán thuế 2) Các phương pháp lập
  18. dự toán thuế? 3)Nêu nội dung trình tự các bước lập dự toán thuế? - Đọc giáo trình trang 113 – 122, trả lời câu hỏi: 1) Định nghĩa và các yêu cầu khi đăng kí thuế? 2)Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với các đối tượng nộp thuế? 3) Tính thời gian khai thuế cho các trường hợp trong ví dụ được giáo viên đưa ra. 4) Quy trình thu, nộp thuế vào Ngân sách nhà nước. 5) Thời hạn nộp thuế đối với các đối tượng nộp thuế? 6)Cách thức thực hiện quyết toán thuế? Tự học, tự Sinh viên tự sắp - N2: Luật quản lý thuế 2012 - SV đọc luật quản lý nghiên cứu xếp (4 tiết) thuế 2012 để trả lời câu hỏi: 1)Tìm hiểu các nội dung về khai thuế, thu và nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước. 6 Lý thuyết Theo thời khóa - N1: Kiểm tra, thanh tra thuế - Đọc giáo trình trang biểu tại lớp học 122 – 126, trả lời câu (2 tiết) hỏi:
  19. 1)Mục tiêu và nguyên tắc của kiểm tra, thanh tra thuế? 2)Trình tự thủ tục kiểm tra thuế tại cơ quan quản lý thuế và tại trụ sở người nộp thuế? 3) Các trường hợp phải thực hiện thanh tra thuế? 4) Nội dung chủ yếu của kết luận thanh tra thuế? - N1: Tác động của thuế trong thị - Đọc tài liệu phát tay trường cạnh tranh trang 1-6, Trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là thuế đơn vị?thuế giá trị? Các đặc điểm khác nhau giữa thuế đơn vị và thuế giá trị? 2) Phân tích tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh bằng mô hình cân bằng cục bộ? vẽ đồ thị minh họa? 3) Trình bày các yếu tố tác động đến sự phân chia gánh nặng thuế giữa người sản xuất và người tiêu dùng? Vẽ đồ thị minh họa?
  20. Tự học, tự Sinh viên tự sắp -N2: Sự phân chia gánh nặng thuế - Đọc tài liệu phát tay nghiên cứu xếp (4 tiết) trong các trường hợp khi cầu, cung trang 7-8, Trả lời câu hoàn toàn co giãn hoặc hoàn toàn hỏi: không co giãn. 1) Khi cầu, cung hoàn toàn co giãn gánh nặng thuế rơi vào ai? 2) Khi cầu, cung hoàn toàn không co giãn gánh nặng thuế rơi vào ai? 7 Lý thuyết Theo thời khóa -N1: Vẽ đồ thị minh họa trong các - Đọc tài liệu phát tay, trả biểu tại lớp học trường hợp khi cầu, cung hoàn toàn lời câu hỏi: (1 tiết) co giãn hoặc hoàn toàn không co 1) Khi cầu hoàn toàn co giãn. giãn nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất hoặc người tiêu dùng thì gánh nặng thuế sẽ rơi vào ai? Vẽ đồ thị minh họa? 2) Khi cầu hoàn toàn không co giãn nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất hoặc người tiêu dùng thì gánh nặng thuế sẽ rơi vào ai? Vẽ đồ thị minh họa? 3) Khi cung hoàn toàn co giãn nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất hoặc người tiêu dùng thì gánh nặng thuế sẽ rơi vào ai? Vẽ đồ thị minh họa? 4) Khi cung hoàn toàn không co giãn nếu chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2