intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương đo lường điện tử

Chia sẻ: July Man | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

193
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Cách xử lí sai số sau khi đo bằng pp xstk Sau khi thực hiện phép đo với cùng điều kiện n lần 1. Ghi lại n giá trị kết quả 2. Tính sai số dư : ɛ=ai-atb 3. Tính sai số : 4. Tính sai số trung bình bình phư

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương đo lường điện tử

  1. Câu 1: Cách xử lí sai số sau khi đo bằng pp xstk Sau khi thực hiện phép đo với cùng điều kiện n lần 1. Ghi lại n giá trị kết quả 2. Tính sai số dư : ɛ=ai-atb 3. Tính sai số : 4. Tính sai số trung bình bình phương: 5. Tiến hành phép đo nhiều lần: 6. Xác định kết quả đo: X=atb+t Câu 2 : Vai trò của ĐLĐT trong kĩ thuật • Khi nghiên cứu thiết kế,điều chỉnh khai thác, lắp đặt,vận hành các hệ thống ĐT,VT ko thể ko có máy đo • Dể có 1 ht làm việc hay điều chỉnh 1 TBĐT là 1 quá trình đo lường các chế độ công tác,lấy các đặc tính của từng khối,từng khâu hay toàn bộ • Khi lắp đặt ,chế tạo các TBĐT,TBVT muốn có được chế độ công tác thực tế và thông số hợp lí thì cần phải dựa trên các thông số thực tế được đo lường dựa trên cơ sở thực nghiệm. • Đo lường giúp ktra phát hiện hỏng hóc,phát hiện kịp thời các sai sót,giúp giữ chỉ tiêu kĩ thuật cao Phân biệt giữa ĐLĐT và ĐLĐT trong viễn thông : • Đo lường điện tử là pp dùng thiết bị điện tử xác định 1 thông số vật lí hoặc thông số phi điện(phải sử dụng thêm các bộ sensor –biến các đại lượng phi điện thành điện) • Đo lường ĐTVT :là pp xđ thông số về viễn thông thông qua phép ĐLĐT xác định các thông số ở giải tần cao và chẵn Câu 3 : Các thông số cơ bản trong phép đo : • tín hiệu điều hòa :  biên độ  tần số  pha ban đầu  chu kì  tần số góc
  2. • tín hiệu tuần hoàn :  chu kỳ lặp lại  tần số lặp lại • Mạch điện tử tương tự :  Điện trở  Tụ điện  Cuộn cảm  Biến áp  Diốt  Transitor(tram thường và lưỡng cực)  Ic tương tự • Mạch điện tử số :  Các phần tử logic(AND,OR,NOT,XOR,NAND)  Ic số Câu 4: Các bước đo cơ bản : 1. Thiết lập đơn vị vật lý 2. Biểu diễn tín hiệu đo 3. So sánh vs tín hiệu chuẩn 4. Ghi nhận kết quả Câu 5: Các pp đo: Đo trực tiếp: • pp dùng máy đo,mẫu đo để đánh giá số lượng của các đại lượng cần đo • Kết quả đo là trị số của đại lượng cần đo • Pp này đơn giản,nhanh loại bỏ được sai số Đo gián tiếp: • pp mà KQ đo ko phải là trị số của đại lượng cần đo mà các số liệu cơ sở của đại lượng cần đo • Pp này phải tiến hành nhiều lần đo nhằm hạn chế sai số Đo tương quan:
  3. • pp dùng những quá trình phức tạp ,ko thể thiết lập được quan hệ hàm số nào giữa các đại lượng là thông số của quá trình nghiên cứu. • Pp này cần ít nhất 2 phép đo mà thông số từ kq của chúng ko phụ thuộc lẫn nhau. • Độ chính xác được xđ= độ dài khoảng tgian của quá trình tiếp theo Ngoài ra còn có nhiều pp đo khác:sai phân,… Câu 6: Nguyên nhân gây sai số: Nguyên nhân khách quan:  môi trường:  đại lượng đo bị can nhiễu,ko ổn định Nguyên nhân chủ quan: • Bản thân thiết bị đo: • Người thực hiện phép đo:  Thiếu thành thạo trong quá trình đo  Pp tiến hành đo ko hợp lí Câu 7: Đo tần số bằng pp đếm :  Bộ tạo dạng xung: biến đổi tín hiệu điều hoà tần số f(x)thành các tínhiệu dạng xung có cùng chu kì với tín hiệu.  Bộ tạo xung chuẩn: tạo xung có độ ổn định cao, thường là dao động thạch anh. Ngoài ra còn có các bộ nhân chia tần để tạo ra nhiều tần số khác nhau.  Bộ chọn xung và bộ đếm: thực hiện việc đếm xung trong 1 chu kì của xung chuẩn.Bộ chọn xung:chọn ra các xung để đếm trong tgian tồn tại của xung đó Sơ đồ khối Tch=nTx fx=nfch Nguyên nhân gây sai số p đếm: • Độ chính xác của xung chuẩn Tch hay sai lệch của tgian chuẩn • Vấn đề đồng bộ giữa xung mở và xung đếm. • Do đó sai số của phương pháp này là sai số ±1 Cách khắc phục
  4. • Để tăng độ chính xác của phương pháp này cần tăng độ rộng xung chuẩn Tch Câu 8: Đo tần số bằng pp cộng hưởng: Sơ đồ khối • Bộ phận ghép có vai trò ghép tín hiệu điện áp cần đo vào mạch đo • Mạch cộng hưởng được kích thích bằng dòng điện lấy thừ nguồn cần đo thông qua bộ ghép. • Bộ phận điều chuẩn : điều chỉnh tần số cộng hưởng để đạt tới tần số cần đo • Bộ phận chỉ thị:khi mạch cộng hưởng gây cộng hưởng tại tần số đo thì hiện tượng này được phát hiện bằng bộ phận chỉ thị Sai số • Xác định mạch ch ko chính xác • Nhiệt độ,độ ẩm môi trường • Khắc độ Khắc phục: • Dùng mạch đo có hệ số phẩm chất cao • Có thiết bị bù nhiệt,sơn tẩm chống ẩm các thiết bị máy đo • Dùng khắc độ đặc biệt cho thang tần số Câu 9: Đo tần số bằng máy oxilo Sử dụng hình litxagiu tạo ra trên màn hình Oscillo để xác định tần số theo tín hiệu có tần số chuẩn. • Đưa tín hiệu cần đo tần số fx vào cặp phiến làm lệch X. • Đưa tín hiệu có tần số chuẩn fch vào cặp phiến làm lệch Y. • Để xác định tần số cần đo ta dùng 2 cát tuyến cắt dao động đồ “Litxagiu” theo 2 phương đứng và ngang, thoả mãn số điểm cắt hình “Litxagiu” là tối đa. • Số giao điểm theo phương X và Y lần lượt là n và m. Số giao điểm theo phương X và Y lần lượt là n và m.
  5. Liên hệ giữa tần số fx và fch: Nfx=mfch fx=fch Sai số: • Do hiệu ứng lôi kéo tần số • Sai số do do máy phát fch • Sai số trong tính toán phụ thuộc người đo Khắc phục: • Sử dụng quét trong hoặc quét thẳng • Hiệu chỉnh chuẩn hóa máy phát fch • Đo nhiều lần sử dụng câc pp hạn chế sai số trong tính toán câu 10: đo tần số bằng phương pháp phách: hiện tượng phách:hiện tượng vật lí khi có 2 nguồn t/h xoay chiều cùng đi qua 1 mạch điện là 1 phần tử phi tuyến thì tại đầu ra của mạch đt sữ xuất hiện các thành phần tân số khác nhau.các tần số này là tổng,tích,hiệu tổng của tần số f đã cho.thành phần này goị là thành phần chỉnh nguyên lí: fx=(fng1+fng2)/2 tai người không thể nghe được âm thanh ở giải tần
  6. • sai số do lôi kéo tần số (tín hiệu lớn chèn tín hiệu nhỏ) • khắc phục:sử dụng phương pháp phách 2 lần câu 11: cấu tạo oxilo: 4 phần Súng bắn tia electron tạo chum tia điện tử Cặp lệch đứng y = cách biến thiên điện áp giữa cặp lệch đứng Y mà ta làm biến thiên vị trí dòng e theo hướng Y Cặp lệch ngang X=-----------------------------------------------------X------------X Màn huỳnh quang M dưới td của dòng e đập vào màn hình làm cho các điện tử ở mức năng lượng thấp nhày lên mức cao dẫn đến tạo ra năng lượng làm sang màn hình Khối lệch đứng: Khối lệch ngang: So sánh các pp đo: Đếm Cộng hưởng Phách Thiết bị so sánh Giải tần đo thấp & TB phù hợp đo tần 20HZ-20kHz cao và siêu cao (HZ-MHz) số thấp Độ phức tạp Phức tạp Phức tạp Kết cấu máy Phức tạp của thiết bị đo đơn giản Sai số đo cao nhất trong độ chính xác độ chính xác độ chính xác các pp:sai số cao không cao,sai cao,độ nhạy ±1,độ nhạy số 15Hz lớn lớn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2