Đề cương môn học Hệ thống sơ đồ địa chính
lượt xem 1
download
Đề cương môn học cung cấp kiến thức về: Thông tin chung về học phần, thông tin chung về các giảng viên dạy học, tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của môn học, học liệu, nhiệm vụ của sinh viên, tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm, nội dung chi tiết môn học, Lịch trình dạy học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học Hệ thống sơ đồ địa chính
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA KHMT&TĐ Độc lập Tự do Hạnh Phúc o0o o0o ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên học phần: Hệ thống hồ sơ địa chính Mã số: STR 421 1. Thông tin chung về học phần Số tín chỉ: 02 Loại học phần: bắt buộc Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa KHMT&TĐ Các học phần tiên quyết: Hệ thống thông tin đất đai, Bản đồ địa chính Các yêu cầu khác đối với học phần: Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Giờ lên lớp: 30 + Lý thuyết: 25 + Bài tập: 0.0 + Thực hành, thí nghiệm: 0.0 + Thảo luận: 5 + Tự học, tự nghiên cứu: 60 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HP: Điểm chuyên cần, kiểm tra thường xuyên: 20% Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20% Điểm thi kết thúc HP: 60% 2. Thông tin chung về các giảng viên dạy học ST Số điện Ghi Học vị, Họ tên Email T thoại chú 1 Ths. Trần Hoàng Tâm 0912479376 tamth224@gmail.com
- 2 Ths. Dương Kim Giao 0985987135 duongkimgiao@gmail.com 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 3 chương, cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản nhất về hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động đất đai . Từ đó sinh viên có khả năng thực hiện việc đăng ký đất đai ở các địa phương và tổ chức hệ thống cập nhật biến động đất đai. 4. Mục tiêu của môn học Kiến thức: Hệ thống hồ sơ địa chính là môn học cung cấp những kiến thức về hệ thống hồ sơ địa chính trong hệ thống quản lý nhà nước về đất đai, quy trình đăng ký đất đai ban đầu, các thủ tục cập nhật hồ sơ địa chính, vai trò của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kĩ năng: Sau khi học xong người học có khả năng chỉ đạo thực hiện việc đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở các địa phương và tổ chức hệ thống cập nhật biến động đất đai. Thái độ: Hình thành thái độ, ý thức tự giác trong việc nghiên cứu chuyên sâu, nhằm thường xuyên cập nhật kiết thức, nâng cao trình độ về các nghị định, thông tư, quyết định mới do chính phủ ban hành. 5. Học liệu 5.1. Giáo trình, bài giảng chính [1]. Nguyễn Trọng Đợi, Hệ thống hồ sơ địa chính, Quy Nhơn, 2009 5.2. Tài liệu tham khảo [2]. Luật đất đai 2013, NXB Lao động. 6. Nhiệm vụ của sinh viên Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng học phần.
- Chuẩn bị bài và các nhiệm vụ do giảng viên giao. Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập. 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm Điểm đánh giá bộ phận, chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau: + Kiểm tra giữa học phần: 20% + Chuyên cần: 20% + Điểm thi kết thúc học phần: 60% + Hình thức thi: Vấn đáp 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Hệ thống hồ sơ địa chính. 1.1. Khái niệm về hồ sơ địa chính 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nội dung hồ sơ địa chính 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa 1.2. Hệ thống tài liệu trong hồ sơ địa chính 1.2.1. Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu 1.2.2. Hồ sơ tài liệu địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý đất đai. 1.3. Cơ sở dữ liệu địa chính 1.3.1. Các thành phần của cơ sở dữ liệu địa chính. 1.3.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính 1.3.3. Các yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính. 1.3.4. Yêu cầu đối với phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu địa chính. 1.3.5. Lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. 1.4. Quản lý hồ sơ địa chính 1.4.1. Trách nhiệm quản lý hồ sơ
- 1.4.2.Phân loại, sắp xếp hồ sơ 1.4.3.Bảo quản hồ sơ 1.4.4.Thời hạn bảo quản hồ sơ 1.4.5.Tổng hợp báo cáo tình hình lập hồ sơ địa chính , cấp giấy chứng nhận. 1.4.6.Kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ địa chính. 1.4.7. Trách nhi ệ m l ập, c ập nh ật, ch ỉnh lý hồ sơ . 1.5. Các dạng thức hồ sơ địa chính ở Việt Nam 1.5.1. Hồ sơ đất đai thời phong kiến 1.5.2. Hồ sơ đất đai thời Pháp thuộc 1.5.3. Hồ sơ đất đai dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa (1954 1975) 1.5.4.Hồ sơ đất đai dưới chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và CHXHCN Chương 2. Đăng ký đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.1. Khái ni ệm v ề đăng ký quyền sử dụng đấ t 2.1.1. Khái niệm về đăng ký 2.1.2. Khái niệ m về đăng ký quyền s ử dụng đấ t. 2.1.3. Đăng ký đất ban đầu 2.2. Quy định về đăng ký đất ban đầu 2.2.1. Đối tượng được cấp đăng ký 2.2.2. Đối tuọng được cấp quyền sử dụng đất 2.3. Trình t ự, thủ t ục đăng ký đất đai ban đầu 2.3.1. Quy định chung 2.3.2. Thủ t ục đăng ký quyền s ử dụ ng đấ t lầ n đầ u. 2.3.3. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.3.4. Thẩm quyền chỉnh lý biến động về sử dụng đất.
- 2.3.5. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. 2.3.6. Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất trong thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. 2.3.7. Việc trao giấy chứng nhận QSDĐ đã được ký cấp hoặc chỉnh lý và trả hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất đối với trường hợp không đủ điều kiện. 2.3.8. Một số thay đổi cơ bản về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. 2.4. Cấp gi ấy ch ứng nh ận quy ền s ử d ụng đấ t 2.4.1. Khái niệm, mục đích cấp giấy chứng nhận 2.4.2. Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.4.3. Phương thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.4.4. Thu hồi giấy chứng nhận QSDĐ 2.4.5. Viết giấy chứng nhận QSDĐ Chương 3. Đăng ký biến động đất đai 3.1. Các hình thức biến động đất đai 3.1.1. Các nguyên nhân gây biến động đất đai 3.1.2.Các hình thức biến động đất đai 3.2. Trình tự, thủ tục đăng ký biến động đất đai 3.2.1. Trình tự thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân. 3.2.2. Thủ tục chuyển nhượng QSDĐ 3.2.3. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất
- 3.2.4. Thủ tục xóa đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất. 3.2.5. Thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất 3.2.6. Thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất. 3.2.7. Trình tự, thủ tục đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. 3.2.8. Trình tự, thủ tục đăng ký xóa đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. 3.2.9. Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất. 3.2.10. Trình tự, thủ tục xóa đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất. 3.2.11. Trình tự, thủ tục đăng ký nhận QSDĐ do xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất. 3.2.12. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nhận quyền sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của TAND, cơ quan thi hành án. 3.2.13. Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép. 3.2.14. Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp phải xin phép. 3.2.15. Trình tự, thủ tục gia hạn sử dụng đất 3.2.16. Trình tự thu hồi giấy chứng nhận QSDĐ hoặc giấy tờ về QSDĐ và chỉnh lý hồ sơ địa chính trong trường họp Nhà nước thu hồi đất. 3.2.17. Trình tự, thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất do đổi tên, giảm diện tích thửa đất do sạt lở tự nhiên, thay đổi về quyền, thay đổi về nghĩa vụ tài chính. 3.2.18. Trình tự, thủ tục cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- 3.2.19. Trình tự, thủ tục tách một thửa đất thành nhiều thửa đất hoặc hợp nhiều thửa đất thành một thửa đất. 9.Lịch trình dạy học (thiết kế cho cả tiến trình 10 tuần) Hình Yêu cầu đối với Thời thức sinh viên gian Nội học (3 tiết dung Tự TL /tuần) LT BT TH họ N c Chương 1. Hệ thống hồ sơ địa chính. 1.1.Khái niệm về hồ sơ địa chính 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Nội dung hồ sơ địa chính 1.1.3.Vai trò, ý nghĩa [1] 1 3 0 0 0 6 t1 12 1.2. Hệ thống tài liệu trong hồ sơ địa chính 1.2.1. Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu 1.2.2. Hồ sơ tài liệu địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý đất đai. 2 1.3. Cơ sở dữ liệu địa chính 3 0 0 0 6 [1] t24 39 1.3.1. Các thành phần của cơ sở dữ liệu địa chính. 1.3.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính 1.3.3. Các yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính.
- 1.3.4. Yêu cầu đối với phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu địa chính. 1.3.5. Lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. 1.4. Quản lý hồ sơ địa chính 1.4.1. Trách nhiệm quản lý hồ sơ 1.4.2.Phân loại, sắp xếp hồ sơ 1.4.3.Bảo quản hồ sơ 3 1.4.4. Thời hạn bảo quản hồ sơ 2 0 1 0 6 1.4.5.Tổng hợp báo cáo tình hình lập hồ sơ địa chính , cấp giấy chứng nhận. 1.4.6.Kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ địa chính. [1] 1.4.7. Trách nhi ệ m l ập, c ập nh ật, t39 46 ch ỉnh lý hồ s ơ. 1.5. Các dạng thức hồ sơ địa chính ở Việt Nam 1.5.1. Hồ sơ đất đai thời phong kiến 1.5.2.Hồ sơ đất đai thời Pháp thuộc 1.5.3.Hồ sơ đất đai dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa (1954 1975) 1.5.4.Hồ sơ đất đai dưới chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và
- CHXHCN Chương 2. Đăng ký đất đai ban đầu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.1. Khái ni ệm v ề đăng ký quyền sử dụng đất 2.1.1. Khái niệm về đăng ký 2.1.2. Khái niệ m về đăng ký 3 [1] 4 0 0 0 6 t52 59 quyề n sử d ụng đấ t. 2.1.3. Đăng ký đất ban đầu 2.2. Quy định về đăng ký đất ban đầu 2.2.1. Đối tượng được cấp đăng ký 2.2.2. Đối tượng được cấp quyền sử dụng đất 5 2.3. Trình t ự, thủ t ục đăng ký 3 0 0 0 6 [1] T60 75 đất đai ban đầu 2.3.1. Quy định chung 2.3.2. Thủ t ục đăng ký quyề n s ử dụ ng đấ t lầ n đầ u. 2.3.3. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.3.4. Thẩm quyền chỉnh lý biến động về sử dụng đất. 2.3.5. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. 2.3.6. Việc thực hiện nghĩa vụ tài
- chính của người sử dụng đất trong thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. 2.3.7. Việc trao giấy chứng nhận QSDĐ đã được ký cấp hoặc chỉnh lý và trả hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất đối với trường hợp không đủ điều kiện. 2.3.8. Một số thay đổi cơ bản về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. 2.4. C ấp gi ấy chứng nh ận quyền sử dụng đất 2.4.1. Khái niệm, mục đích cấp giấy chứng nhận 2.4.2. Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.4.3. Phương thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [1] 6 1 0 2 0 6 T76 79 2.4.4. Thu hồi giấy chứng nhận QSDĐ 2.4.5. Viết giấy chứng nhận QSDĐ Thảo luận chương 2
- Chương 3. Đăng ký biến động đất đai 3.1. Các hình thức biến động đất đai 3.1.1. Các nguyên nhân gây biến động đất đai 3.1.2.Các hình thức biến động đất đai 3.2. Trình tự, thủ tục đăng ký biến động đất đai [1] 7 3 0 0 0 6 T82 88 3.2.1. Trình tự thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân. 3.2.2. Thủ tục chuyển nhượng QSDĐ 3.2.3. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất 3.2.4. Thủ tục xóa đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất. 8 3.2.5. Thủ tục thừa kế quyền sử 3 0 0 0 6 [1] T89 95 dụng đất 3.2.6. Thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất. 3.2.7. Trình tự, thủ tục đăng ký thế
- chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. 3.2.8. Trình tự, thủ tục đăng ký xóa đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. 3.2.9. Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất. 3.2.10. Trình tự, thủ tục xóa đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất. 9 3.2.11. Trình tự, thủ tục đăng ký 3 0 0 0 6 [1] T96 99 nhận QSDĐ do xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất. 3.2.12. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nhận quyền sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của TAND, cơ quan thi hành án. 3.2.13. Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép. 3.2.14. Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp phải xin phép.
- 3.2.15. Trình tự, thủ tục gia hạn sử dụng đất 3.2.16. Trình tự thu hồi giấy chứng nhận QSDĐ hoặc giấy tờ về QSDĐ và chỉnh lý hồ sơ địa chính trong trường họp Nhà nước thu hồi đất. 3.2.17. Trình tự, thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất do đổi tên, giảm diện tích thửa đất do sạt lở tự nhiên, thay đổi về quyền, [1] 10 1 0 2 0 6 thay đổi về nghĩa vụ tài chính. T100109 3.2.18. Trình tự, thủ tục cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 3.2.19. Trình tự, thủ tục tách một thửa đất thành nhiều thửa đất hoặc hợp nhiều thửa đất thành một thửa đất. Thảo luận chương 3 Hiệu trưởng Trưởng Khoa Bộ môn GV phụ trác Ths. Trần Hoàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học Lý luận dạy học Địa lý - Nguyễn Phương Liên
73 p | 691 | 63
-
Đề cương môn Viễn thám và Gis
24 p | 345 | 61
-
Đề cương môn học hàm phức và toán tử
7 p | 179 | 33
-
Đề cương học phần Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - ĐH Thủy Lợi
6 p | 72 | 6
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 2 tín chỉ)
18 p | 67 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Hệ thống thông tin địa lý
4 p | 62 | 5
-
Đề cương môn học ISO 14000 và kiểm toán môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 p | 58 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác
7 p | 33 | 5
-
Đề cương học phần Thiết kế và kiểm soát ô nhiễm không khí - ĐH Thuỷ Lợi
8 p | 32 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế môi trường
5 p | 47 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 - Đánh giá hiện trạng nông thôn và xây dựng đề án
7 p | 62 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Bài mở đầu - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ)
10 p | 73 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Cấp thoát nước (Mã học phần: 75886)
4 p | 5 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thông tin đất
9 p | 31 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Tìm hiểu hệ thống sản xuất trồng trọt, lâm nghiệp
5 p | 38 | 2
-
Đề cương học phần Mô hình hóa các hệ thống môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 p | 40 | 2
-
Đề cương môn học Hệ thống tuyến tính I (Mã số môn học: EENG143)
4 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn