intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học: Thực hành kỹ thuật điện

Chia sẻ: Codon_11 Codon_11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

189
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học: Thực hành kỹ thuật điện với mục tiêu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về thực hành kiểm nghiệm lại những kiến thức về kĩ thuật điện; đồng thời trang bị những kỹ năng cơ bản về thực hành kỹ thuật điện;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học: Thực hành kỹ thuật điện

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: THỰC HÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN Giảng viên giảng dạy: Trần Văn Giảng, Vũ Mạnh Quang. 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Vũ Mạnh Quang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc:........................................................................................ - Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lí - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại, Email: 0913581850 - vmquangsp2@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Điện kĩ thuật - Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Trần Quang Huy - Chức danh, học hàm, học vị: CN - Thời gian, địa điểm làm việc:........................................................................................ - Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lí - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại, Email: 01689291840, tranquanghuysp2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Điện - Điện tử, Điều khiển tự động, Xử lý tín hiệu. - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, Email):................ ......................................................................................................................................... 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Thực hành kĩ thuật điện - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Bắt buộc + Điều kiện tiên quyết: Kĩ thuật điện - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:.................................................................... + Học lý thuyết trên lớp: 30 + Bài tập trên lớp:.................................................................................................. + Xêmina, thảo luận trên lớp:................................................................................
  2. + Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi:.................................. ............................................................................................................................... + Thực tập thực tế:................................................................................................ + Hoạt động nhóm:............................................................................................... + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách môn học: Khoa Vật lí + Bộ môn: Vật lí kĩ thuật + Khoa: Vật lí 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Thực hành kiểm nghiệm lại những kiến thức về kĩ thuật điện - Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản về thực hành kĩ thuật điện giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức đã học về kỹ thuật điện. - Các mục tiêu khác (thái độ học tập, chuyên cần),: SV phải có thái độ học tập đúng đắn, chuyên cần, tích cực phát biểu và tham gia trả lời các câu hỏi khi GV yêu cầu. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm 11 bài: Bài 1: An toàn điện; Bài 2: Mạch điện chiếu sáng; Bài 3. Mạch điện ba pha; Bài 4. Mạch điện một pha; Bài 5. Máy biến áp; Bài 6. Động cơ không đồng bộ ba pha; Bài 7. Máy điện một chiều; Bài 8. Dụng cụ đo; Bài 9. Chỉnh lưu; Bài 10. Truyền động điện; Bài 11. Động cơ không đồng bộ ba pha. 5. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục): Hình Thời thức tổ Số Yêu cầu đối Ghi Nội dung chính gian, địa chức dạy tiết với sinh viên chú điểm học Lý thuyết Bài tập
  3. Xêmina, thảo luận Bài 1: An toàn điện 1 Đọc học liệu Lớp học 1.1. Ảnh hưởng của dòng điện đối số 1, 2 với cơ thể con người 1.2. Các trường hợp tiếp xúc của người với mạng điện 1.3. Nối đất, đo điện trở nối đất 1.4. Cấp cứu người bị điện giật Bài 2: Mạch điện chiếu sáng 2 Đọc học liệu Lớp học 2.1. Các thiết bị dùng trong mạch số 1, 2 điện chiếu sáng 2.1.1. Đèn điện 2.1.2. Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ 2.1.3. Dây dẫn 2.2. Tính toán thiết kế mạng điện sinh hoạt 2.3. Thực hành lắp đặt Bài 3. Mạch điện ba pha 3 Đọc học liệu Lớp học Thực 3.1. Thực hành mắc tải ba pha bốn số 1, 2 dây trung hòa nối sao hành 3.1.1. Tải đều 3.1.2. Tải không đều 3.1.3. Đứt dây một pha 3.2. Thực hành mắc tải ba pha ba dây nối sao không có dây trung hòa 3.2.1. Tải đều 3.2.2. Tải không đều 3.2.3. Đứt dây một pha 3.2.4. Ngắn mạch một pha 3.3. Thực hành mắc mạch ba pha nối tam giác 3.3.1. Tải đều 3.3.2. Tải không đều 3.3.3. Đứt dây một pha tải 3.3.4. Mất điện một pha Bài 4. Mạch điện một pha 3 Đọc học liệu Lớp học 4.1. Thuần trở
  4. 4.2. Thuần cảm số 1, 2 4.3. Thuần dung 4.4. Hỗn hợp Bài 5. Máy biến áp 3 Đọc học liệu Lớp học 5.1. Tính toán chế tạo máy biến áp số 1, 2 một pha công suất nhỏ 5.2. Thực hành chế tạo máy biến áp một pha công suất nhỏ 5.3. Thực hành xác định các thông số qua thí nghiệm 5.3.1. Không tải 5.3.2. Ngắn mạch 5.3.3. Có tải Bài 6. Động cơ không đồng bộ ba 3 Đọc học liệu Lớp học pha số 1, 2 6.1. Xác định cực tính, đầu dây, đo điện trở cách điện 6.2. Bảo dưỡng, sửa chữa 6.3. Khảo sát chất lượng 6.4. Thí nghiệm, thực hành lắp đặt, đo đạc động cơ 6.5. Khởi động trực tiếp 6.6. Khởi động sao - tam giác 6.7. Khởi động biến áp tự ngẫu 6.8. Hãm 6.9. Đưa động cơ ba pha về làm việc ở lưới điện một pha Bài 7. Máy điện một chiều 3 Đọc học liệu Lớp học 7.1. Thực hành xây dựng đặc tính số 1, 2 ngoài của máy phát điện một chiều 7.2. Thực hành xây dựng đặc tính điều chỉnh của máy phát một chiều 7.3. Thực hành mở máy, điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Bài 8. Dụng cụ đo 3 Đọc học liệu Lớp học 8.1. Khảo sát chất lượng dụng cụ số 1, 2 đo dòng điện 8.2. Khảo sát chất lượng dụng cụ đo điện áp
  5. 8.3. Khảo sát chất lượng dụng cụ đo công suất 8.4. Khảo sát chất lượng dụng cụ đo điện năng Bài 9. Chỉnh lưu 3 Đọc học liệu Lớp học Thực hành mắc mạch, đo đạc các số 1, 2 mạch 9.1. Chỉnh lưu một nửa chu kì 9.2. Chỉnh lưu cả chu kì: hình tia, hình cầu 9.3. Chỉnh lưu ba pha 9.4. Lọc điện Bài 10. Truyền động điện 3 Đọc học liệu Lớp học 10.1. Thực hành xây dựng đặc số 1, 2 tuyến V - A của rơle điện từ 10.2. Thực hành lắp mạch điều khiển động cơ điện quay một chiều 10.3. Thực hành lắp mạch điều khiển động cơ đảo chiều quay Bài 11. Động cơ không đồng bộ ba 3 Đọc học liệu Lớp học pha số 1, 2 11.1. Xác định cực tính 11.2. Thực hành mắc dây động cơ một pha có vòng chập 11.3. Thực hành mắc dây động cơ một pha kiểu tụ 11.4. Thực hành quấn dây Thực tập thực tế Tự học, tự Đọc học liệu Thư viện, nghiên số 1, 2 ở nhà cứu 6. Học liệu: HL1. Hoàng Hữu Thuận. Sử dụng điện trong sinh hoạt tập 1,2 NXBKHKT.1986 HL2. Hoàng Sước, Lưu văn Tích: Tính toán và chế tạo biến áp công suất nhỏ. NXBKHKT.1989
  6. HL3. Tô Đằng, Nguyễn Văn Phú: Sử dụng điện và sửa chữa động cơ xoay chiều thông dụng. NXBLĐ.1975 HL4. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh: Kĩ thuật điện. NXBKH và KT.1995 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Sinh viên tự học, tự Giảng viên lên lớp(tiết) Tuần nghiên cứu(tiết) Tổng Lí thuyết Ôn tập, Thực Xêmina, Chuẩn bị Bài tập ở cơ bản kiểm tra hành thảo luận tự đọc nhà 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 2 4 6 7 2 4 6 8 2 4 6 8 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 2 4 6 14 2 4 6 15 2 4 6 Tổng 30 60 90 cộng 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Phòng học có bảng viết, máy chiếu projector
  7. - Sinh viên cần tham gia học tập trên lớp đúng và đủ giờ theo qui định, trước khi đến lớp cần chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: - Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; chuyên cần; chuẩn bị bài. - Kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập môn học. - Thi hết môn học: thi tự luận hoặc vấn đáp. Hà Nội, ngày 8 tháng10 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Vũ Mạnh Quang Trần Quang Huy TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA TS. Nguyễn Thế Lâm TS. Nguyễn Thế Khôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2